KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH rò hậu môn PHỨC tạp tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

70 188 7
KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH rò hậu môn PHỨC tạp tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TRUNG TÂM PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG - TẦNG SINH MÔN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP CƠ SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Xuân Hùng Trung Tâm Phẫu Thuật Đại Trực Tràng – Tầng Sinh Môn Hà Nội – Năm 2018 BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TRUNG TÂM PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG - TẦNG SINH MÔN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP CƠ SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH RỊ HẬU MƠN PHỨC TẠP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Xuân Hùng Thời gian thực đề tài: 2018 Họ tên người tham gia thực đề tài: Phạm Thị Thanh Huyền Nguyễn Ngọc Ánh Lê Nhật Huy Nguyễn Đắc Thao Phạm Phúc Khánh Hà Nội – Năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BN Bệnh nhân CS Cộng HM Hậu môn HMTT Hậu môn trực tràng CHT PT Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) RHM Phẫu thuật SANS Rò hậu mơn Siêu âm nội soi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu .3 1.1.1 Các hốc hậu môn 1.1.2 Tuyến Hermann Desfosses 1.1.3 Các khoang quanh hậu môn trực tràng 1.14 Hệ thống thắt hậu môn trực tràng .4 1.1.5 Mạch máu thần kinh 1.2 Sinh lý chức tự chủ của hậu môn 1.2.1 Yếu tố học 1.2.2 Yếu tố sinh lý 1.2.3 Yếu tố thần kinh .7 1.2.4 Yếu tố thắt 1.2.5 Yếu tố giải phẫu 1.3 Chẩn đốn rò hậu mơn 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng .8 1.3.2 Cận lâm sàng 10 1.4 Phân loại rò hậu mơn 12 1.4.1 Phân loại áp xe cạnh hậu môn 12 1.4.2 Phân loại rò hậu mơn 12 1.4.3 Phân loại theo CHT 13 1.4.4 Phân loại theo tính phức tạp của đường rò 14 1.5 Bệnh lý phối hợp tại hậu môn .14 1.6 Điều trị rò hậu môn .14 1.6.1 Nguyên tắc điều trị phẫu thuật .14 1.6.2 Kết quả điều trị .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu 21 2.3 Mẫu cách chọn mẫu .22 2.4 Biến số số nghiên cứu 22 2.4.1 Đặc điểm chung 22 2.4.2 Tiền sư 22 2.4.3 Lâm sàng 22 2.4.4 Cận lâm sàng 23 2.4.5 Phân loại rò hậu mơn 23 2.4.6 Phương pháp phẫu thuật điều trị áp xe/ rò hậu môn .23 2.4.7 Điều trị chăm sóc sau mơ 25 2.4.8 Biến chứng phẫu thuật cách xư trí biến chứng 26 2.4.9 Kết quả phẫu thuật: .26 2.5 Kỹ thuật công cụ nghiên cứu: 28 2.6 Kế hoạch quản lý phân tích sớ liệu, cách khống chế sai số nhiễu .28 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 29 3.1.1 Giới .29 3.1.2 Đặc điểm về tuôi 29 3.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp .30 3.1.4 Tiền sư phẫu thuật rò hậu mơn .30 3.2 Lâm sàng .30 3.2.1 Thời gian mắc bệnh 30 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng 30 3.3 Đặc điểm lỗ trong, lỗ ngoài, đường rò, áp xe 31 3.3.1 Lỗ 31 3.3.2 Lỗ 32 3.3.3 Hình thái áp xe .33 3.3.4 Tính chất đường rò .33 3.4 Giá trị của cộng hưởng từ 34 3.4.1 Phát lỗ 34 3.4.2 Phát xác vị trí áp xe 34 3.4.3 Phân loại đường rò theo parks 34 3.5 Phương pháp phẫu thuật 34 3.6 Kết quả điều trị rò hậu môn 35 3.6.1 Thời gian nằm viện .35 3.6.2 Tai biến, biến chứng .35 3.6.3 kết quả giải phẫu bệnh 35 3.6.4 Thời gian liền sẹo 35 3.6.5 Tái phát sau mô 36 3.6.6 Mất tự chủ hậu môn 36 3.7 Phân loại kết quả phẫu thuật .36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 37 4.1.1 Tuôi, giới 37 4.1.2 Đặc điểm về nghề nghiệp .37 4.1.3 Tiền sư phẫu thuật rò hậu môn .38 4.2 Lâm sàng .38 4.2.1 Thời gian mắc bệnh 38 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng 39 4.3 Đặc điểm lỗ trong, lỗ ngồi, đường rò, áp xe 39 4.3.1 Lỗ 39 4.3.2 Lỗ 40 4.3.3 Định luật Goodsall 42 4.3.4 Hình thái áp xe .42 4.3.5 Tính chất đường rò .42 4.4 Giá trị của cộng hưởng từ 43 4.5 Phương pháp phẫu thuật 44 4.6 Kết quả điều trị rò hậu môn phức tạp 45 4.6.1 Thời gian nằm viện .45 4.6.2 Tai biến, biến chứng .46 4.6.3 Kết quả giải phẫu bệnh 46 4.6.4 Thời gian liền sẹo 46 4.6.5 Tái phát sau mô 47 4.6.6 Mất tự chủ hậu môn 48 4.6.7 Phân loại kết quả phẫu thuật 49 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .30 Bảng 3.2 Tiền sư phẫu thuật bệnh rò hậu mơn 30 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng .31 Bảng 3.4 Phân bớ vị trí lỗ ngồi 31 Bảng 3.5 Phương pháp tìm lỗ .32 Bảng 3.6 Phân bớ vị trí lỗ 32 Bảng 3.7 Hình thái áp xe .33 Bảng 3.8 Phân loại đường rò theo Parks .33 Bảng 3.9 Phân loại theo ASCRS 34 Bảng 3.10 Phương pháp phẫu thuật .35 Bảng 3.11 Phân bố thời gian liền seo vết mơ cho loại đường rò 36 Bảng 3.12 Phân bố thời gian liền seo vết mơ theo hình thái áp xe 36 Bảng 3.13 Kiểm soát tự chủ của hậu môn .36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 phân bố bệnh nhân theo giới 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm ti 29 Biểu đồ 3.3 Phân bớ vị lỗ ngồi 31 Biểu đồ 3.4 Phân bớ vị trí lỗ 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tún hậu mơn Hình 1.2 Các khoang quanh hậu mơn – trực tràng Hình 1.3 Thiết đồ đứng dọc qua giữa hậu mơn trực tràng .5 Hình 1.4 Chênh lệch áp suất phần xa gần của ống hậu mơn .6 Hình 1.5 Hệ thớng vòng Hình 1.6 Tương quan giữa lỗ theo định luật Goodsall 10 Hình 1.7 Rò hậu mơn móng ngựa – lỗ vị trí 11 Hình 1.8 Hình ảnh đường rò qua chụp CHT 11 Hình 1.9 Áp xe hớ ngồi trực tràng trái 11 Hình 1.10 Các vị trí áp xe cạnh hậu môn .12 Hình 1.11 Phân loại rò hậu mơn theo Parks 13 Hình 1.12 Phân loại rò hậu mơn của bệnh viện Đại học tơng hợp St James's 13 Hình 1.13 Các vị trí dẫn lưu áp xe 15 Hình 1.14 Phẫu thuật mở ngỏ đường rò 15 Hình 1.15 Đặt steton dẫn lưu áp xe móng ngựa 16 Hình 1.16 Hạ thấp đường rò seton 16 Hình 1.17 Đặt steton thắt dần đường rò 16 Hình 1.18 Chuyển vạt niêm mạc trực tràng hình chữ U 17 Hình 1.19 Phẫu thuật LIFT 18 46 4.6.2 Tai biến, biến chứng Không gặp tai biến phẫu thuật Sau mô ngày đầu gặp (5%) trường hợp bị chảy máu vết mô, phải khâu cầm máu tại giường Vùng tầng sinh môn giàu mạch máu, đặc điểm của vết mơ rò hậu mơn để ngỏ, ngày ngâm rưa thay băng tác động trực tiếp vào vết mô, dễ gây chảy máu Trong nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hồ [53], 10 bệnh nhân chảy máu sau mơ (chiếm 9%), có BN cần chèn gạc, băng ép cầm máu, BN phải mô lại cầm máu truyền máu (chiếm 2,7%), những trường hợp áp xe móng ngựa, mơ phải nạo nhiều tơ chức sâu, khâu cầm máu mô BN có huyết áp cao Trong nghiên cứu của Tăng Huy Cường [60], có 13 BN chảy máu sau mơ chiếm 5,7%, BN phải khâu cầm máu (chiếm 1,3%) 4.6.3 Kết giải phẫu bệnh Tất cả bệnh nhân sau được phẫu thuật đều có bệnh phẩm được gưi đến khoa giải phẫu bệnh để được phân tích loại trừ tơn thương lao số bệnh lý khác Crohn, thương tôn ác tính…Kết quả nghiên cứu của chúng tơi, 100% BN viêm khơng đặc hiệu Kết quả nghiên cứu rò phức tạp của Nguyễn Hồng Hồ [53] có 70/111 BN được làm xét nghiệm giải phẫu bệnh, có 95,7% cho kết quả viêm không đặc hiệu, 4,3% tôn thương lao BN có tiền sư lao phơi cũ 4.6.4 Thời gian liền sẹo Có 86,7% BN nghiên cứu đến khám lại sau mô định sau tuần, tháng, sau mô Phần lớn bệnh nhân đều tự chăm sóc vết mơ với người nhà theo hướng dẫn của nhân viên y tế chiếm 70,4% Có thể nói phẫu thuật bước bắt đầu cho trình điều trị Quá trình liền sẹo quy trình chăm sóc sau mơ đóng vai trò quan trọng điều trị rò hậu mơn phức tạp Yêu cầu của trình liền sẹo mơ rò hậu mơn vết thương phải đầy từ đáy lên, miệng vết mô không được khép lại sớm Có nghĩa ngóc ngách sâu phải được lấp đầy từ đáy lên, từ sâu nơng, từ ngồi, mà khơng có phẫu thuật có thể mở tung hết ngóc ngách được yêu cầu bảo tồn 47 chức thắt Để làm được điều đòi hỏi phải có quy trình chăm sóc tỉ mỉ, chun sâu, sư dụng kỹ thuật hỗ trợ đặt dẫn lưu bơm rưa, đặt seton, sư dụng thuốc hay vật liệu làm sạch tăng liền vết thương (Urgo sorb, protosane,…) Trong 51/98 bệnh nhân liền sẹo, thời gian liền sẹo trung bình nhóm rò xun thắt thấp trung gian ngắn 7,44  2,97 (tuần), nhóm xuyên thắt cao thắt dài 10,9  1,79 (tuần), khác biệt có y nghĩa thớng kê với p < 0,009 Thời gian liền sẹo sau mô áp xe: Trong tông số 17/47 bệnh nhân liền sẹo, apxe bên: 8,89 4,08 tuần (n=9); Apxe móng ngựa: 9,00  3,162 tuần (n=8) Đặc điểm của vết mô RHM một diện tích da vết mơ thường để ngỏ, đồng thời thường xuyên tiếp xúc với vi khuẩn từ lòng trực tràng, nên so với phẫu thuật khác thời gian liền sẹo của mơ RHM thường dài hơn [17], [78] Kết quả của Nguyễn Hoàng Hồ [53] cho thấy thời gian liền sẹo trung bình 7,07± 3,48 tuần, ngắn tuần dài 20 tuần Theo Shafik A A [79], điều trị 53 BN RHM phức tạp Thời gian liền sẹo trung bình 3,6 ± 1,1 tuần, ngắn tuần dài tuần Tác giả Sygut A cộng [61], thời gian liền sẹo trung bình 12,1 ± 4,2 tuần, ngắn tuần dài 47 tuần Theo Malouf A J cộng [59], thời gian liền sẹo trung bình 11,6 tuần (2 – 44 tuần) 4.6.5 Tái phát sau mổ 3/54 (5,56%) trường hợp Tái phát sau phẫu thuật tình trạng sau mơ từ – tuần sẹo mô liền mà xuất hiện lỗ rò chảy dịch, chảy mủ hoặc ô áp xe Đối với phẫu thuật điều trị rò hậu mơn: tỷ lệ tái phát cao, thấp tùy theo tác giả [80], [62] Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hồng Hồ [53] sau 24 tháng, có 15 BN tái phát sau mô (chiếm 13,5%), thời gian tái phát trung bình 6,47 ± 4,82 tháng Trong BN (chiếm 2,7%) tái phát < tháng > tháng có 12 BN (chiếm 10,8%) Theo Tăng Huy Cường [60], 169 bệnh nhân theo dõi sau phẫu thuật có 15 bệnh nhân có tái phát (chiếm 8,9% Nguyễn Bá Sơn [23] tái phát có 5/96 chiếm 5,1% 48 Tác giả Schulze B cộng [78], nghiên cứu 75 BN RHM phức tạp Thời gian theo dõi trung bình sau mơ 14,6 ± 1,7 tháng, có 9/75 (12%) có tái phát sau mơ, thời gian tái phát trung bình khoảng 9,2 ± 2,7 tháng Theo Shafik A A CS [79], nghiên cứu 53 BN RHM phức tạp, thời gian theo dõi sau mô 19 tháng, kết quả cho thấy tỷ lệ thành công của phẫu thuật 92,5%, tái phát sau mô gặp 4/53 (chiếm 7,5%) Theo Roig J V [76], nghiên cứu 31 BN RHM phức tạp, thời gian theo dõi 24 tháng, tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật 3/31 (chiếm 9,7%) Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn tồn phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả khác nước Các tác giả cho rằng, tỷ lệ thất bại của phẫu thuật xuất phát từ một số nguyên nhân sau: tìm xư trí lỗ khơng tớt, khơng đánh giá hình thái lâm sàng trước mơ, đường rò phức tạp có nhiều nhánh phụ, túi mối liên quan của đường rò với hệ thớng cơ thắt, cơ sở để phân loại đường rò Ngồi sớ lần phẫu thuật, chăm sóc hậu phẫu một những yếu tố liên quan đến tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật [39], [76], [79] 4.6.6 Mất tự chủ hậu mơn 92,2% BN kiểm sốt hồn hảo việc đại tiện sau liền sẹo vết mơ Có 1,9% bệnh nhân tự chủ phần Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Hoà[53] cho thấy: 35 BN tự chủ hậu mơn sau mơ (chiếm 31,53%): 34 tự chủ độ I (chiếm 30,6%) tự chủ độ II (chiếm 0,9%) Bệnh nhân tự chủ độ II áp xe, rò hậu mơn móng ngựa mô phải nạo nhiều tô chức hoại tư cắt cơ thắt cao Theo thời gian tỷ lệ tự chủ hậu môn giảm dần vết thương dần liền hồn tồn Nguyễn Xn Hùng [63], có 36,6% tự chủ hậu môn tháng đầu (độ I 24,2%, độ II 11,8% độ III 0,7%), sau tháng (độ I 12,4%, độ II 5,2% độ III 0,7%) Theo Sygut A cộng [61], nghiên cứu 407 BN RHM có 300/407 được đánh giá kết quả xa (chiếm 73,7%), thời gian theo dõi trung bình 4,2 năm Kết 49 quả có 32/300 có rới loạn tự chủ sau mơ mức độ khác (chiếm 10,7%), có 14 xuất hiện rối loạn tự chủ giai đoạn năm đầu sau mô 18 bệnh nhân xuất hiện rối loạn tự chủ hậu môn vào năm thứ Khi nghiên cứu về mối liên quan giữa tự chủ hậu mơn với loại rò tác giả nhận thấy có 22/226 bệnh nhân tự chủ hậu mơn sau điều trị thuộc nhóm rò đơn th̀n (chiếm 8,3%) 10/34 bệnh nhân thuộc nhóm rò phức tạp (chiếm 29,4%), khác biệt có ý nghĩa thớng kê với p < 0,05 Cũng theo Sygut A CS [76], nghiên cứu mối liên quan giữa tỷ lệ tự chủ hậu mơn với phân loại đường rò theo hệ thớng cơ thắt, kết quả có 15 BN rò xun cơ thắt (chiếm13,3%), BN rò ngồi cơ thắt (chiếm 30%) 11 BN rò cơ thắt (chiếm 22,9%) Tác giả Joy H A CS [52], có 25/63 bệnh nhân (chiếm 39,6%) có biểu hiện tự chủ hậu môn sau phẫu thuật, biểu hiện giảm dần theo thời gian Khi nghiên cứu mối liên quan giữa tỷ lệ tự chủ hậu môn với phương pháp phẫu thuật, kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp cắt cơ thắt, khoét bỏ đường rò chiếm tỷ lệ cao Các tác giả nhận thấy đới với đa sớ BN những phiền tối tự chủ HM khó chịu phiền phức hơn nhiều bệnh RHM, đồng thời việc sưa chữa, khắc phục gặp nhiều khó khăn Theo chúng tơi, để bảo tồn cơ thắt, hạn chế tới mức thấp biến chứng tự chủ HM, cần tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc: Không cắt cơ thắt tại hai vị trí hai đường rò đều cao Cắt cơ thắt ngồi khơng q 50% chiều dầy, cắt vng góc Lựa chọn kỹ thuật, cắt - khâu phục hồi, hoặc cắt cơ thắt tùy theo trường hợp cụ thể 4.6.7 Phân loại kết phẫu thuật Do thời gian theo dõi ngắn chúng tơi ghi nhận được trường hợp BN bị biến dạng hậu môn tự chủ hậu môn mức độ nhẹ (BN mơ rò móng ngựa nưa sau, tiền sư mô lần) Kết quả tốt 47/51(92,2%), kết quả trung bình chiếm 4/51(7,8%) trường hợp 50 Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Hoà [53] cho thấy: kết quả tớt 81 bệnh nhân chiếm 73%, trung bình chiếm 13,5% chiếm 13,5% Theo Tăng Huy Cường [60], kết quả tớt 146/169 bệnh nhân (chiếm 86,4%), trung bình 8/169 (chiếm 4,7%), 15/169 (chiếm 8,9%) Theo nghiên cứu của Hàn Văn Bạ [63] tớt 36/42 (85,7%), trung bình 4/42 (9,5%) 2/42 (4,75%) Tác giả Sygut A cộng [61] kết quả chung sau phẫu thuật có 67/300 bệnh nhân (chiếm 22,3%) có biến chứng sau phẫu thuật được đánh giá phẫu thuật không thành cơng, có 43/300 tái phát (14,33%), 32/300 có rối loại tự chủ hậu môn mức độ khác (10,7%), có 8/300 mắc cả hai biến chứng (2,7%) Theo Malouf A J cộng [59] tỷ lệ thành công của phẫu thuật 89/98 (91%) Theo Michał Romaniszyn CS [80], nghiên cứu 17 bệnh nhân rò hậu mơn phức tạp, kết quả cho thấy tỷ lệ thành công chung của phẫu thuật 53%, rò đơn giản thành cơng 80%, rò phức tạp 50% nhóm rò tái phát thành cơng 33% 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 98 bệnh nhân rò hậu mơn phức tạp được điều trị phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2018, rút một số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh rò hậu mơn phức tạp bệnh viện hữu nghị Việt Đức - Tuôi trung bình: 42,38  1,27 (ti) Tỉ lệ nam: 82,7%, nữ: 17,3% - 64,3% (63/98) BN đến với triệu chứng rò mủ/ dịch cạnh hậu môn, 31,6% BN đến với tình trạng apxe cạnh hậu mơn - Khoảng cách từ lỗ ngồi đến rìa hậu mơn: 3,361,90 (cm) - Vị trí lỗ nằm vị trí giờ: 42,85% (42/98) - Phù hợp định luật Goodsall: 80,4% (45/56) - Hình thái apxe (47 trường hợp), 48,9% rò/ áp xe hậu mơn móng ngựa, 2,1% rò móng ngựa phía trước Tỉ lệ nhiều apxe-rò móng ngựa phía sau với 46,8% 21,3% apxe khoang gian thắt Apxe hố ngồi trực tràng đơn thuần chiếm tỉ lệ 14,9% - Giá trị cộng hưởng từ: 100% BN được chụp CHT trước mơ để chẩn đốn + Phát lỡ trong: xác cho 61/98 (68,4%), đọc khơng xác cho 31/98(31,6%) trường hợp + Phát xác vị trí áp xe: cho 24/47(51,1%) trường hợp, đọc sai vị trí áp xe chiếm 48,9% (23/47) trường hợp + Phân loại đường rò theo parks: 48%(47/98) phát tính chất đường rò theo phân loại Parks, nhiên khơng phân loại được đường rò xun thắt thấp, trung gian, cao - Phân loại RHM theo Parks (theo hệ thớng thắt): Rò xun thắt chiếm 73,5%, đường rò xun thắt cao (20,4%) thắt (10,2%) chiếm 30, 6% trường hợp Rò liên thắt chiếm 16,3% Không gặp trường hợp rò ngồi thắt 52 - Phân loại RHM theo ASCRS về hình thái lâm sàng của rò phức tạp: 54,1% rò xun thắt ngồi>30% rò thắt (53/98) Đường rò phía trước nữ chiếm 9,2% (9/98) Rò tái phát gặp 39,8% trường hợp (39/98) Đường rò – apxe có nhiều ngóc ngách, nhánh phụ: 57/98 trường hợp (58,2%) Rò kép chiếm 7,1% Đánh giá kết sớm điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu mơn Bệnh viện hữu nghị Việt Đức - Phương pháp phẫu thuật: Lấy đường rò, mở ngỏ chiếm tỉ lệ cao với 50% Mở ngỏ dẫn lưu apxe chiếm 16,3% Đặt seton dẫn lưu, hạ thấp đường rò, mơ cắt đường rò chiếm 12,2% PT Hanley áp dụng 10,2% trường hợp ca được áp dụng PT LIFT (3,1%) Có ca khâu đóng lỗ - Giải phẫu bệnh: 100% viêm khơng đặc hiệu - Thời gian nằm viện: trung bình 6,05 2,4 (ngày) - Tai biến, biến chứng: Không gặp tai biến phẫu thuật Gặp (5%) trường hợp bị chảy máu vết mô, xư lý khâu cầm máu tại giường - Thời gian liền sẹo trung bình nhóm rò xun thắt thấp trung gian ngắn 7,44  2,97 (tuần) (n=36), nhóm xuyên thắt cao thắt dài 10,9  1,79 (tuần) (n=10) (p < 0,009) Apxe bên: 8,89 4,08 (n=9); Apxe móng ngựa: 9,00  3,162 (n=8) tuần - Tái phát sau mô: 3/54(5,56%) trường hợp - Mất tự chủ hậu mơn: 92,2% BN kiểm sốt hồn hảo việc đại tiện (CCIS: 0) sau liền sẹo vết mơ 5,9% BN có kiểm sốt tớt (CCIS 1-7) Có 1,9% bệnh nhân tự chủ phần (CCIS từ 8-15) - Kết quả chung của phẫu thuật: Tốt: 92,2%; Trung bình: 7,8% 53 KIẾN NGHỊ Cần xây dựng quy trình chẩn đốn lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp với tôn thương điều kiện của tuyến bệnh viện: + Nên áp dụng phương pháp bơm ơxy già từ lỗ ngồi điều kiện hiện có giá trị tìm lỗ + Với bệnh nhân rò hậu mơn phức tạp nên được phẫu thuật tuyến Tiếp tục theo dõi, đánh giá kết quả điều trị sau mô, đặc biệt tìm hiểu nguyên nhân tái phát với thời gian dài hơn: 5, 10 20 năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Hới (2002), Hậu mơn trực tràng học, Nhà xuất bản Y học Phạm Gia Khánh (2002), Rò hậu mơn, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, tr 299–302 Meinero P, Mori L (2012) Video-assisted anal fistula treatment (VAAFT): a novel sphincter-saving procedure to repair complex anal fistulas, Tech Coloproctol 16:469–470 Romaniszyn M., Walega P (2017), Video-Assisted Anal Fistula Treatment: Pros andCons of This Minimally Invasive Method for Treatment of Perianal Fistulas, Gastroenterology Research and Practice, Volume 2017 Wilhelm.A et al (2017) Five years of experience with the FiLaC™ laser for fistula-in-ano management: long-term follow-up from a single institution, Tech Coloproctol 21(4): 269-276 Chand M., et al (2017) Is FiLaC the answer for more complex perianal fistula? Tech Coloproctol 21: 253-255 Altomare DF, et al (2010) Seton or glue for trans-sphincteric anal fistulae: a prospective randomized crossover clinical trial, Color Dis 13:82–86 Wilhelm A (2011), A new technique for sphincter-preserving anal fistula repair using a novel radial emitting laser probe Tech Coloproctol 15:445–449 Bradley J Champagne (2011), Operative management of anorectal fistulas, UpToDate, Last literature review version 19.3 10 Ahsan MF,et al (2017), Management of Fistula-In-Ano: A local Experience, JIMDC, 6(1):27-30 11 Oueidat D., et al, (2017) A 30 year experience in the management of anal fistula, EMBJ, 12 (39) 184–188 12 Ommer A., et al, (2017), German S3 guidelines: anal abscess and fistula (second revised version), Arch Surg, 402(2):191-201 13 Cadeddu.F, Salis.F, et al (2015), Complex anal fistula remains a challenge for colorectal surgeon, International Journal of Colorectal Disease 30(5,) 596-630 14 Bubber, Cologne (2016), Management of Complex Anal Fistulas, Clinics in Colon and Rectal Surgery Vol 29 No 15 Andreas Ommer, Alexander Herold (2011), Cryptoglandular Anal Fistulas, Dtsch Arztebl Int, Vol 108 (42), pp 707–713 16 Seow Choen, Ho J M C (1994), Histonatomy of anal glands, Dis Colon Rectum, Volume 37 (12), 1215–1218 17 Jean Denis (2003), Rò hậu mơn phức tạp, rò trực tràng âm đạo kỹ thuật mô Musset, Lược dịch: Nguyễn Mạnh Nhâm, Hội thảo chuyên đề Bệnh Hậu Môn – Đại Trực Tràng, TP Hồ Chí Minh, t135-140 18 19 Nguyễn Mạnh Nhâm (2001), Nung mủ hậu môn, Ngoại khoa, số 5, 1- 11 Parks A G (1975), Anorectal incontinence, Proc R Soc Med, Vol 68, 681–690 20 Frank H Netter, Atlas of Human Anatomy 6th edition 2014, Saunder Elservier p560 21 Đỗ Xuân Hợp (1985), Đáy Chậu, Giải Phẫu Bụng, Nhà xuất bản Y học, 90-95 22 Shafik A A., El Sibai O., Shafik I A (2014), Combined partial fistulectomy and electro-cauterization of the intersphincteric tract as a sphincter-sparing treatment of complex anal fistula: clinical and functional outcome, Tech Coloproctol, Vol 18, 1105–1111 23 Cirocco W C., Reilly J C (1992), Challenging the Predictive Accuracy of Goodsall's Rule for anal fistulas, Dis Colon Rectum, Vol 35, 537– 542 24 Lại Viễn Khách (2002), Nhận xét định luật Goodsall điều trị rò hậu mơn, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 15 (1), 1–4 25 Sthela Maria Murad-Regadas, et al (2015), Anatomical characteristics of anal fistula evaluated by three-dimensional anorectal ultrasonography: is there a correlation with Goodsall's theory?, Journal of Coloproctology, Volume 35, Issue 2, 83–89 26 Jayarajah U., Samarasekera D N (2017), Predictive accuracy of Goodsall’s rule fistula – in ano, Ceylon Medical Journal 2017; 62: 97-99 27 Lại Viễn Khách, Đỗ Đình Cơng (2003), Vai trò của X quang đường rò nội soi trực tràng bệnh rò hậu mơn, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 11 (1), 169–173 28 Iwona Sudoł-Szopinska1 (2005), Endosonography in the diagnosis of recurrent anal fistulas, Radiol Oncol, Vol 39 (1), 171–175 29 Moscowitz I., et al (2003), Accuracy of hydrogen peroxide enhanced endoanal ultrasonography in assessment of the internal opening of an anal fistula complex, Tech Coloproctol, Vol 7, 133–137 30 Võ Tấn Đức, Nguyễn Quang Thái Dương CS (2007), Khảo sát siêu âm lòng hậu mơn với Hydrogen peroxide bệnh rò hậu mơn rò hậu mơn – âm đạo, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 11 (1), 17-23 31 Sergio F P.,et al (2007), Anal canal anatomy showed by three-dimensional anorectal ultrasonography, Surg Endosc, vol 21, 2207–2211 32 Vial M., Parés D., Pera M (2010), Faecal incontinence after seton treatment for anal fistulae with and without surgical division of internal anal sphincter: a systematic review, Colorectal Dis, Vol 12 (3), 17 – 33 Fernández-Frías A M., Pérez-Vicente F., Arroyo A., et al (2006), Is anal endosonography useful in the study of recurrent complex fistula-in- ano, Rev esp enferm dig (Madrid), Vol 98 N.° 8, 573-581 34 Morris J., Spencer J A., Ambrose N S (2000), MR imaging classification of perianal fistulas and its implications for paitient management, Radio Graphics, Vol 20, 623–635 35 Michael R Torkzad, Urban Karlbom (2010), MRI for assessment of analfistula, InsightsImaging,Vol1(2), 62–71 36 Lê Thị Diễm CS (2010), Bước đầu khảo sát giá trị hình ảnh cộng hưởng từ của rò hậu mơn, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 14 (1), 87–91 37 Parks A G., Gordon P H., Hardcastle J D (1976), A classification of fistula-in-ano, Br J Surg, Vol 63, 1–12 38 Trịnh Hờng Sơn (1988), Góp phần nghiên cứu điều trị rò hậu mơn bằng phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 39 Lương Vĩnh Linh (1998), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu mơn, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân Y 40 Hanley P.H, (1965) Conservative surgical correction of horseshoe abscess and fistula, Dis Colon Rectum 8: 364 41 Atienza.P, et al (2002), Fistules anales Encycl Méd Chir (Editions Scientifiques et Médicales Elsevier SAS, Paris, tous droits réservés), Gastroentérologie, 9-086-C-10, 2002, 14 42 Kaiser AM: McGraw-Hill Manual colorectal surgery: httttp:/www.acessurgery.com 43 Gokulakkrishna Subhas Jasneet Singh Bhullar Ahmed Al-Omari Amruta Unawane Vijay K Mittal Ralph Pearlman, (2012) Setons in the Treatment of Anal Fistula: Review of Variations in Materials and Techniques, Dig Surg, 29:292–300 44 Amin S N., Tierney G M., et al (2003), V-Y Advancement Flap for Treatment of Fistula-In-Ano, Dis Colon Rectum, Vol 46 (4), 540- 543 45 Rojanasakul A, et al (2007), Total anal sphincter saving technique for fistula-in-ano; the ligation of intersphincteric fistula tract, J Med Assoc Thai 90:581–586 46 Ritchie R D., et al (2009), Incontinence rates after cutting seton treatment for anal fistula, Colorectal Dis, Vol 11, 564–571 47 Tsunoda A., Sada H., Sugimoto T., et al (2013), Anal function after ligation of the intersphinteric fistula tract, Dis Colon Rectum, Vol 56 (7), 898–902 48 Watts J M., et al (1964), Healing and pain after haemorrhoidectomy, Br J Surg, Vol 51 (11), 808–817 49 Hàn Văn Bạ (2005), Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị ngoại khoa rò hậu mơn tái phát, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 50 Maher A., Christopher H., Jackson (2011), Predictors of Outcome for Anal Fistula Surgery, Arch Surg, Vol 146(9), 1011–1016 51 Nguyễn Văn Xun (2007), Tìm hiểu sớ ngun nhân, đặc điểm lâm sàng kết quả điều trị ngoại khoa 126 bệnh nhân rò hậu mơn tái phát, Tạp chí y học thực hành, số 11, 104–107 52 Joy H A., Williams J G (2002), The outcome of surgery for complex anal fistula, Colorectal Disease, Vol 4, 254–261 53 Nguyễn Hoàng Hồ (2016), Nghiên cứu chẩn đốn kết quả phẫu thuật điều trị bệnh rò hậu mơn phức tạp, Luận văn tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 54 Natalia Uribe, Monica Millán, Miguel Minguez (2007), “Clinical and manometric results of endorectal advancement flaps for complex anal fistula”, Int J Colorectal Dis, Vol 22, pp 259–264 55 Mark D Muhlmann, Julian L Hayes (2011), Complex anal fistulas: plug or flap?,aANZ J Surg, Vol 81, pp 720–724 56 Lewis R., Lunniss P J., Hammond T M (2012), Novel biological strategies in the management of anal fistula, Colorectal Disease, Vol 14, pp 1445–1456 57 Nguyễn Văn Sái (1994), Nhận xét 40 trường hợp điều trị rò hậu mơn bằng phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 58 Nguyễn Văn Kiu (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị bệnh rò hậu môn tại bệnh viện 103 – Học viện quân Y, Luận văn thạc sĩ khoa học Y dược – Học viện Quân Y 59 Malouf A J., Buchanan G N., Carapeti E.A (2000), A prospective audit of Fistula-in-ano at St Mark's hospital, Colorectal Disease, Vol 4, pp 13 – 19 60 Tăng Huy Cường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị phẫu thuật lại rò hậu mơn, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 61 Sygut A., Zajdel R., Kedzia-Budziewska R (2006), Late results of treatment of anal fistulas, Colorectal Disease, Vol 9, pp 151–158 62 Nguyễn Sơn Hà (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị phẫu thuật rò hậu môn tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 63 Nguyễn Xuân Hùng (2008), Đánh giá kết quả điều trị rò hậu môn tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2003 - 2006, Y học Việt Nam, số1, tr 45–51 64 Nguyễn Trung Tín, Bùi Xuân Cường (2012), Kết quả điều trị áp xe hậu môn phương pháp cột thun bó cơ thắt rạch tháo mủ, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 16 (1), tr 126–131 65 Nguyễn Mạnh Nhâm (1995), Một số nhận xét về điều trị áp xe hậu môn hai năm 1992-1993 tại bệnh viện Việt Đức, Ngoại khoa, số 6, tr 25–30 66 Abou-Zeid A A (2011), Anal fistula: Intraoperative difficulties and unexpected findings, World J Gastroenterol, Vol 17 (28), pp 3272– 3276 67 Trần Thị Tranh, Lê Châu Hoàng Q́c Chương, Nguyễn Trung Tín (2012), “Kết quả sớm của phẫu thuật LIFT điều trị rò hậu mơn xun cơ thắt”, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 16 (1), tr 121–125 68 Võ Thị Mỹ Ngọc, Đỗ Đình Cơng (2006), “Vai trò của siêu âm chiều chẩn đốn rò hậu mơn phức tạp”, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 10(5), tr 43– 46 69 Nguyễn Bá Sơn (1991), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn điều trị ngoại khoa rò hậu mơn, Luận án phó tiến sỹ, Học viện Qn Y 70 Kulvinder Singh1, Navdeep Singh2 et al (2014), “Magnetic Resonance Imaging (MRI) Evaluation of Perianal Fistulae with Surgical Correlation”, Journal of Clinical and Diagnostic Research., Vol-8(6): RC01-RC04 71 Beets-Tan RH, Beets GL, van der Hoop AG, Kessels AH, Vliegen RA, Baeten CI, et al (2001), “Preoperative MR imaging of anal stulas: does it really help the surgeon?”Radiology 218:75–84 72 Barker PG, Lunniss PJ, Armstrong P, Reznek RH, Cottam K Phillips RK.(1994), “Magnetic resonance imaging of stula-in-ano: technique, interpretation and accuracy”, Clin Radiol 49:7-13 73 Mahjoubi B, Kharazi H, Mirzaei R, Moghimi A, Changizi A (2005), “Diagnostic accuracy of body coil MRI in describing the characteristics of perianal stulas”, Colorectal Dis, 8:202–7 74 Steve Halligan, Jaap Stoker (2006), “Imaging of stula in ano”, Radiology,239: 18-33 75 Nguyễn Trung Tín (2011), “Kết quả phẫu thuật LIFT điều trị rò hậu mơn”, Y Học TP Hờ Chí Minh, Tập 15 (1), tr 147–151 76 Roig J V., Garcia-Armengol J., et al (2014), “Immediate reconstruction of the anal sphincter after fistulectomy in the management of complex anal fistulas”, Colorectal Disease,Vol 1, pp 137–140 77 Ye F., Tang C., Wang D., Zheng S (2015), “Early experience with the modificated approach of ligation of the intersphinteric fistula tract for high transsphinteric fistula”, World J Surg, Vol 39 (4), pp 1059–1065 78 Schulze B., Yik-Hong Ho (2015), “Management of complex anorectal fistulas with seton drainage plus partial fistulotomy and subsequent ligation of intersphincteric fistula tract (LIFT)”, Tech Coloproctol, Vol 19 (2), pp 89–95 79 Shafik A A., El Sibai O., Shafik I A (2014), “Combined partial fistulectomy and electro-cauterization of the intersphincteric tract as a sphincter-sparing treatment of complex anal fistula: clinical and functional outcome”, Tech Coloproctol, Vol 18, pp 1105–1111 80 Michał Romaniszyn, Piotr Julian Walega, Wojciech Nowak (2015), “Efficacy of LIFT (ligation of intersphincteric fistula tract) for complex and recurrent anal fistulas– a single-center experience and a review of the literature”, Polski Przeglad Chirurgiczny, Vol 86 (11), pp 532–536 ...BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TRUNG TÂM PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG - TẦNG SINH MÔN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP CƠ SỞ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH RÒ HẬU MÔN PHỨC TẠP... phức tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Với hai mục tiêu sau đây: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh rò hậu môn phức tạp bệnh viện hữu nghị Việt Đức Đánh giá kết sớm điều trị phẫu thuật. .. sàn chậu - đường rò điều trị bệnh, như có những luận cứ khoa học về kết quả điều trị bệnh rò hậu môn Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Kết điều trị phẫu thuật bệnh rò hậu mơn phức

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan