1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHU cầu điều TRỊ CHỈNH NHA của học SINH tại TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG học PHIAVAT THỦ đô VIÊNG CHĂN, lào 2019 2020

67 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 31,69 MB

Nội dung

1 Chưa qua điều trị chỉnh hình2Các răng mọc đều đặn và thẩm mỹ 3Khớp cắn có vẻ đúng 4Có thể không cần đến điều trị chỉnh hình sau này Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các mẫu hàm này đ

Trang 1

NITHONE BOUDDAVONG

NHU CÇU §IÒU TRÞ CHØNH NHA CñA HäC SINH T¹I TR¦êNG PHæ TH¤NG TRUNG HäC PHIAVAT THñ §¤ VI£NG CH¡N, LµO 2019-2020

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

Trang 2

NITHONE BOUDDAVONG

NHU CÇU §IÒU TRÞ CHØNH NHA CñA HäC SINH T¹I TR¦êNG PHæ TH¤NG TRUNG HäC PHIAVAT THñ §¤ VI£NG CH¡N, LµO 2019-2020

Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã sô : 60720601

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương

2 TS Nguyễn Thị Bích Ngọc

Trang 4

BẢN CAM KẾT

Tên tôi là: NITHONE BOUDDAVONG

Học viên lớp: Cao học Răng Hàm Mặt – Khóa: 27

Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung trong đề cương luận văn cũng như nội dung luận văn này là của tôi, không hề có sự sao chép của người khác

Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2019

Người viết cam đoan

NITHONE BOUDDAVONG

Trang 5

Cl0 : Khớp cắn bình thường

Cl-I : Khớp cắn loại I

Cl-II : Khớp cắn loại II

Cl-II/1 : Tiểu loại I

Cl-II/2 : Tiểu loại II

Cl-III : Khớp cắn loại III

CSRM : Chăm sóc răng miệng

OHS : Oral health status

WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Khái niệm về khớp cắn 3

1.1.1 Khớp cắn lý tưởng 3

1.1.2 Quan niệm khớp cắn bình thường của Andrew 5

1.1.3 Khớp cắn bình thường theo Angle 7

1.2 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle 9

1.3 Hình dạng và kích thước cung răng 12

1.3.1 Hình dạng cung răng 12

1.3.2 Kích thước cung răng 13

1.4 Nguyên nhân gây lệch lạc răng 13

1.5 Chỉ sô nhu cầu điều trị chỉnh nha 14

1.5.1 Phần sức khỏe răng 16

1.5.2 Phần thẩm mỹ răng 19

1.6 Một sô nghiên cứu đánh giá nhu cầu điều trị Chrm theo chỉ sô Iotn 20

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23

2.2 Đôi tượng nghiên cứu 23

2.3 Phương pháp nghiên cứu 23

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23

2.3.2 Mẫu nghiên cứu 24

2.3.3 Các biến sô và chỉ sô nghiên cứu 24

2.3.4 Dụng cụ và cách làm 25

2.3.5 Khám lâm sàng 26

Trang 7

2.3.7 Phân tích và đo đạc trên mẫu 27

2.4 Xử lý và phân sô liệu 38

2.5 Sai sô và cách khắc phục 38

2.6 Đạo đức trong nghiên cứu 38

Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

3.1 Đặc điểm chung của đôi tượng nghiên cứu 39

3.2 Mục tiêu 1: Mô tả hình dạng, kích thước cung răng của học sinh tại trường phổ thông trung học Phiavat, thủ đô Viêng Chăn, Lào năm 2019-2020 40

3.3 Mục tiêu 2: Xác định nhu cầu điều trị chỉnh nha của nhóm học sinh 43

Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47

DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

Bảng 3.1 Phân bô mẫu theo nhóm tuổi và giới 39

Bảng 3.2 Sự phân bô hình dạng cung răng hàm trên theo giới 40

Bảng 3.3 Sự phân bô hình dạng cung răng hàm dưới theo giới 41

Bảng 3.4 Kích thước cung răng hàm trên theo giới 41

Bảng 3.5 Kích thước cung răng hàm dưới theo giới 41

Bảng 3.6 Kích thước cung răng hàm trên của các dạng cung răng 42

Bảng 3.7 Kích thước cung răng hàm dưới của các dạng cung răng 42

Bảng 3.8 Mức độ thiếu khoảng ở hàm trên theo giới 42

Bảng 3.9 Mức độ thiếu khoảng ở hàm dưới theo giới 43

Bảng 3.10 Môi liên quan mức thiếu khoảng giữa hàm trên và hàm dưới 43

Bảng 3.11 Phân bô tỷ lệch lạc khớp cắn theo giới 43

Bảng 3.12 Đánh giá sức khỏe răng theo IOTN 44

Bảng 3.13 Nhu cầu điều trị chỉnh nha về sức khỏe răng theo IOTN 44

Bảng 3.14 Nhu cầu điều trị chỉnh nha về thẩm mỹ răng theo IOTN 45

Bảng 3.15 Môi liên quan giữa phần sức khỏe răng và thẩm mỹ răng 45

Bảng 3.16 Nguyên nhân thường gặp khi xếp loại điều trị sức khỏe răng 46

Bảng 3.17 Nhu cầu điều trị chỉnh nha của học sinh theo chỉ sô IOTN 46

Trang 9

Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính của mẫu nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Hình dạng cung răng hàm trên 40 Biểu đồ 3.3 Hình dạng cung răng hàm dưới 40

Trang 10

Hình 1.1 Độ cắn chìa (1), Độ cắn phủ (2) 4

Hình 1.2 Đường cắn 8

Hình 1.3 Khớp cắn bình thường theo Angle 8

Hình 1.4 Khớp cắn lý tưởng theo Angle 9

Hình 1.5 Khớp cắn trung tính 10

Hình 1.6 Khớp cắn sai loại I 10

Hình 1.7 Khớp cắn sai loại II 10

Hình 1.8 Loại A, B, C 11

Hình 1.9 Khớp cắn sai loại III 11

Hình 1.10 Mười bức ảnh đánh giá thẩm mỹ răng 19

Hình 2.1 Mẫu hàm tiêu chuẩn 27

Hình 2.2 Thước cặp Panme 27

Hình 2.3 Xác định khớp cắn theo phân loại Angle 28

Hình 2.4 Đo chiều rộng phía trước cung răng 29

Hình 2.5 Đo chiều rộng phía sau cung răng 30

Hình 2.6 Đo chiều dài phía trước cung răng 30

Hình 2.7 Đo chiều dài phía sau cung răng 30

Hình 2.8 Cách đo khoảng có sẵn 31

Hình 2.9 Cách đo khoảng cần thiết 32

Hình 2.10 Đo độ cắn chìa 32

Hình 2.11 Đo độ cắn ngược 33

Hình 2.12 Độ cắn phủ 33

Hình 2.13 Đo độ cắn hở răng trước 33

Hình 2.14 Đo răng lệch ngoài – trong 34

Hình 2.15 Đo răng xoay 34

Hình 2.16 10 bức ảnh đánh giá thẩm mỹ răng 37

Trang 11

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cùng với sự phát triển kinh tế, nhu cầu làm đẹp của người Việt Nam ngàycàng tăng, trong đó chỉnh hình răng mặt là một lĩnh vực được nhiều người quantâm chăm sóc Ở Việt Nam tỷ lệ lệch lạc răng hàm ở mọi lứa tuổi khá cao Theonghiên cứu của Hoàng Thị Bạch Dương (2000) tỷ lệ lệch lạc răng hàm của họcsinh lớp 6 tại một trường ở Hà Nội là 91% [2] Theo Đồng Khắc Thẩm (2004),

tỷ lệ sai khớp cắn của người Việt là 83,2% [3] Con sô này trên thế giới cũngkhá cao: Tại Trung Quôc tỉ lệ sai khớp cắn ở tuổi 12-14 là 92,9% Tại Canada

có 61% sai khớp cắn ở tuổi 10-15 [4]

Một hàm răng lệch lạc ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, chức năng làm chocon người thiếu tự tin trong cuộc sông và là điều kiện cho các bệnh nha chu vàsâu răng phát triển Ở lứa tuổi 18 hệ thông răng vĩnh viễn đã mọc hoàn toàn.Tìm hiểu tình trạng lệch lạc răng-hàm góp phần vào công tác phòng ngừa vàđiều trị bệnh răng miệng để có được khuôn mặt cân đôi, hàm răng khỏe mạnh

là cần thiết

Điều trị và phòng ngừa bệnh sâu răng và viêm lợi rất phổ biến ở nước tanhưng chỉnh hình răng mặt là một lĩnh vực mới đang cần được quan tâm nhiềuhơn trong cộng đồng xã hội Vấn đề xác định lệch lạc răng hàm và nhu cầuđiều trị chỉnh hình răng mặt cần được nghiên cứu ở nhiều vùng và nhiều độtuổi Điều tra về khớp cắn và nhu cầu điều trị CHRM đã được tiến hành ởnhiều nước trên thế giới [5],[6] như: Thụy điển, Nauy, Malaysia, Anh, Hoa Kỳ,Phần Lan, Hồng Kông, Jordany…

Chỉ sô nhu cầu điều trị chỉnh nha (The index of orthodontic treatmentneed: IOTN) đã được Brook và Shaw [7] phát triển năm 1989 Đây là một chỉ

sô tin cậy và có giá trị đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu nha khoa

Trang 12

công cộng trên thế giới [8] Chỉ sô này gồm hai phần: Phần sức khỏe răng vàthẩm mỹ răng Trong mỗi phần chia ra thành các mức điều trị và từ đó xác địnhnhu cầu điều trị CHRM.

Ở lứa tuổi trung học phổ thông, sự phát triển của hàm răng đã gần nhưhoàn chỉnh Do vậy, việc phát hiện sớm tình trạng lệch lạc khớp cắn ở lứa tuổinày sẽ góp phần không nhỏ vào công tác phòng bệnh và điều trị chỉnh nha củacác em để có hàm răng khỏe mạnh, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu chovấn đề này ở Lào

Xuất phát từ cơ sở khoa học và các thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu:

“Nhu cầu điều trị chỉnh nha của học sinh tại trường phổ thông trung học

Phiavat, thủ đô Viêng Chăn, Lào 2019-2020” đã được thực hiện nhằm hai

Trang 13

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Khái niệm về khớp cắn

Khớp cắn là danh từ thường được dùng để chỉ sự tiếp xúc giữa bề mặtcác răng của hàm trên và các răng của hàm dưới khi thực hiện các chức năngsinh lý như ngậm, cắn hay không sinh lý như nghiến răng… [9] Khớp cắnhiểu theo nghĩa rộng còn dùng để chỉ toàn bộ các yếu tô thuộc về cấu trúc vàchức năng của hệ thông nhai

1.1.1 Khớp cắn lý tưởng

Khớp cắn lý tưởng là khớp cắn có tương quan răng-răng đúng theo mô tả

lý thuyết, có quan hệ giải phẫu và chức năng hài hòa với những cấu trúc kháccủa hệ thông nhai trong tình trạng lý tưởng

Trước đây, khớp cắn thường được gọi là lý tưởng khi về giải phẫu, nó cótương quan răng-răng, múi trũng đúng theo mô tả lý tưởng Nhưng như vậy,mới chỉ dựa trên những quan niệm định hướng theo răng mà không quan tâmđến các thành phần khác của hệ thông nhai

Về mặt thực hành lâm sàng, khớp cắn lý tưởng là mục tiêu mong muônđạt đến, không tính đến khả năng điều trị thực tế [9]

*Tương quan giữa các răng trong một hàm

Tương quan theo chiều trước sau: Tất cả các răng đều tiếp xúc nhau ở cảmặt gần và xa, ngoại trừ răng khôn chỉ có một điểm tiếp xúc phía gần Vớithời gian, các điểm tiếp xúc sẽ trở thành mặt phẳng tiếp xúc

Độ nghiêng ngoài-trong của răng: Trục ngoài-trong của răng (nhìn từphía trước, theo mặt phẳng trán), hàm trên các răng sau nghiêng về phíangoài, hàm dưới các răng hơi nghiêng về phía trong

Trang 14

Độ nghiêng gần-xa của răng: Trục gần-xa của răng, nhìn từ phía bên vàchiều trước sau thì hàm trên các răng trước nghiêng gần và các răng saunghiêng xa, hàm dưới các răng trước và sau đều nghiêng gần.

* Tương quan giữa các răng hàm trên và hàm dưới

Độ cắn chìa: Là khoảng cách giữa bờ cắn răng cửa trên và dưới theochiều trước sau Độ cắn chìa trung bình là 1-2mm

Độ cắn phủ: Là khoảng cách giữa bờ cắn răng cửa trên và dưới theochiều đứng khi hai hàm cắn khớp Trung bình độ cắn phủ bằng 1/3 chiều cao

POSITIONS OF UPPER AND LOWER INCISORS AND DEPTH OF CURVE OF SPEE

Angle Orthodontist, Vol 74, No 3, 2004

FIGURE 2.The cephalometric landmarks and measurements used

in the study are as follows (1) Upper incisor–NA ( ): the angle be­

tween the long axis of the maxillary central incisor and N­A line (2)

Upper incisor–SN ( ): the angle between the long axis of the max­

illary central incisor and S­N line (3) Lower incisor–NB ( ): the angle

between the long axis of the mandibular central incisor and N­B line.

(4) Lower incisor–SN ( ): the angle between the long axis of the

mandibular central incisor and S­N line (5) Lower incisor–MP ( ):

the angle between the long axis of the mandibular central incisor

and mandibular plane (6) Lower incisor–NPg ( ): the angle between

the long axis of the mandibular central incisor and N­Pg line (7)

Lower incisor–OP ( ): the angle between the long axis of the man­

dibular central incisor and occlusal plane (8) Lower incisor–PP ( ):

the angle between the long axis of the mandibular central incisor

and palatal plane (9) Interincisal angle ( ): the angle between the

long axes of the maxillary and mandibular central incisors (10) Up­

per incisor–NA (mm): the horizontal distance between the buccal

surface of the maxillary central incisor and N­A line (11) Lower in­

cisor–NB (mm): the horizontal distance between the buccal surface

of the mandibular central incisor and N­B line (12) Lower incisor–

NPg (mm): the horizontal distance between the buccal surface of

the mandibular central incisor and N­Pg line.

FIGURE 3.(a) The measurements of the overjet and overbite (1) Overjet (mm): the horizontal distance between the buccal surface of the mandibular central incisor and the incisal tips of the maxillary central incisor (2) Overbite (mm): the vertical distance between the incisal tips of the maxillary and mandibular central incisor (b) The measurement of the anterior lower crowding The linear displace­

ment of the anatomic contact points of each mandibular incisor from the adjacent tooth anatomic contact point, the sum of these five displacements representing the anterior lower crowding.

TABLE 1. Sample Description and F Values Found By Analysis of

Variance

Normal Spee, Group I Flat Spee,Group II Deep Spee,Group III F

Number of subjects 53 43 41 Sex

Male Female 2033 2023 2120 Age, y

1.5 0.5

4.4 0.5

330.0*

a NS indicates not significant.

* P .001.

thermore, a multiple linear regression analysis with

step-wise elimination and enter methods was performed to

de-termine the relationship between the curve of Spee as the

dependent variable and chronological age and other

vari-ables used in the study as the independent varivari-ables.P

val-ues of 05 or less were considered statistically significant.

RESULTS

The means and SDs of the chronological ages and the

depth of curve of Spee for each group and theF values are

presented in Table 1 No statistically significant differences

between the chronological age among the Spee groups were

found, whereas there were statistically significant

differenc-es in Spee measurements among the groups (P .001).

Descriptive statistics, including the mean and SD values, were determined for each Spee group and are shown in Table 2 The mean and SD values of the upper incisor–NA

Hình 1.1 Độ cắn chìa (1), Độ cắn phủ (2) [9]

* Quan niệm răng hàm hài hòa lý tưởng

Về mặt hình thái học tỷ lệ các tầng mặt cân đôi, hài hòa giữa kích thướcrộng, dài theo ba chiều không gian Răng cân đôi hài hòa với nhau, với cunghàm và khuôn mặt Răng cùng sô ở vị trí cân xứng hai bên đường nôi giữahàm trên đôi với cung răng trên và ở vị trí cân xứng hai bên đường nôi phanhlưỡi và phanh môi dưới với hàm dưới Trên thực tế khớp cắn lý tưởng làkhông thể đạt được vì nó đòi hỏi mội thứ phải hoàn hảo về cả sự phát triểnrăng, môi trường phát triển như trương lực cơ, dây chằng khớp, sự bồi xươngtiêu xương… cũng như khả năng bù trừ chông mòn cơ học Vì vậy trên lâm

Trang 15

sàng một khớp cắn lý tưởng khi các răng sắp xếp đều đặn trên cung hàm và cóđường cắn đúng.

Khớp cắn trung tâm là khớp cắn có những quan hệ các răng theo 3 chiều:

+ Rìa cắn răng cửa trên tiếp xúc hay ở phía trước răng cửa dưới 1-2 mm(trùm ngoài)

+ Răng hàm trên tiếp xúc với răng hàm dưới

+ Rìa cắn răng cửa trên phủ ngoài rìa cắn răng cửa dưới 1-2mm

1.1.2 Quan niệm khớp cắn bình thường của Andrew

Nghiên cứu của Lawrence F Andrews từ 1960-1964 dựa trên việc quansát 120 mẫu hàm có khớp cắn bình thường Các mẫu hàm được lựa chọn theotiêu chuẩn [9]:

Trang 16

(1) Chưa qua điều trị chỉnh hình

(2)Các răng mọc đều đặn và thẩm mỹ

(3)Khớp cắn có vẻ đúng

(4)Có thể không cần đến điều trị chỉnh hình sau này

Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các mẫu hàm này đều có chung sáuđặc tính khớp cắn

*Đặc tính I: Tương quan ở vùng răng hàm

- Gờ bên xa của múi ngoài xa của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàmtrên tiếp xúc với gờ bên gần của múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễnthứ hai hàm dưới

- Múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp vớirãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới

-Múi trong gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp với trũnggiữa của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới

* Đặc tính II: Độ nghiêng gần xa của thân răng

- Độ nghiêng gần xa của thân răng là góc tạo bởi đường thẳng vuông gócvới mặt phẳng nhai và trục thân răng Góc độ (+) khi phần nướu của trục răng

ở về phía xa so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại là góc độ (-)

- Bình thường, các răng có góc độ (+) và độ nghiêng này thay đổi theotừng răng

* Đặc tính III: Độ nghiêng trong ngoài của thân răng

- Độ nghiêng trong ngoài của thân răng là góc tạo bởi đường thẳngvuông góc với mặt phẳng nhai và đường tiếp tuyến với điểm giữa mặt ngoàithân răng Góc độ (+) khi phần phía nướu của đường tiếp tuyến (hay của thânrăng) ở về phía trong so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại là góc độ(-)

Độ nghiêng ngoài trong của thân răng cửa trên và dưới tương quan nhau

và ảnh hưởng đáng kể đến độ cắn phủ và khớp cắn của các răng sau Các răng

Trang 17

sau hàm trên (từ răng nanh đến răng hàm lớn thứ hai) có phần bờ cắn hay mặtnhai ở về phía trong so với phần nướu của thân răng Ở hàm trên, góc độ (-)không thay đổi từ răng nanh đến răng côi nhỏ thứ hai và tăng nhẹ ở răng hàmlớn thứ nhất và thứ hai Đôi với răng hàm dưới, góc độ (-) tăng dần từ răngnanh đến răng hàm lớn thứ hai.

* Đặc tính IV: Không có răng xoay

Không có răng xoay hiện diện trên cung răng Vì nếu có, chúng sẽ chiếmchỗ nhiều hoặc ít hơn răng bình thường

* Đặc tính V: Không có khe hở giữa các răng

Các răng phải tiếp xúc chặt chẽ với nhau ở phìa gần và xa ở mỗi răng,trừ các răng hàm lớn thứ ba chỉ tiếp xúc ở phía gần

Khe hở trên cung răng thường do bất hài hòa kích thước răng-hàm

* Đặc tính VI: Đường cong Spee phẳng hay cong ít

- Khớp cắn bình thường có đường cong Spee không sâu quá 1,5mm.Đường cong Spee sâu quá sẽ gây thiếu chỗ cho răng hàm trên

1.1.3 Khớp cắn bình thường theo Angle

Phân loại khớp cắn của Edward H Angle được công bô vào năm 1890 làmôc quan trọng trong sự phát triển của chỉnh hình răng hàm mặt và cho đếnnay vẫn được sử dụng nhiều [10] Nó không chỉ phân loại các lệch lạc khớpcắn quan trọng, mà còn định nghĩa đơn giản và rõ ràng về khớp cắn bìnhthường của hàm răng

Angle lấy răng hàm lớn thứ nhất hàm trên là môc giải phẫu cô định, và làchìa khoá của khớp cắn Đây là răng vĩnh viễn được thành lập và mọc sớmnhất Nó cũng là răng vĩnh viễn to nhất của cung răng hàm trên, có vị trítương đôi cô định so với nền sọ, khi mọc không bị cản trở bởi chân răng sữa

và còn được hướng dẫn mọc đúng vị trí nhờ vào hệ răng sữa [11]

Trang 18

Theo Angle, đường cắn ở hàm trên là một đường cong liên tục đi qua hôtrung tâm của mỗi răng hàm và ngang qua gót răng nanh, răng cửa hàm trên.Đường cắn của hàm dưới là một đường cong liên tục đi qua đỉnh múi ngoàicủa răng hàm, đỉnh răng nanh và rìa cắn của răng cửa hàm dưới

Hình 1.2 Đường cắn [9]

Đường cắn khớp là một đường cong đôi xứng, liên tục và đều đặn Khi hai hàm cắn khớp với nhau, đường cắn của hàm trên và hàm dưới chồng khít lên nhau

Khi hàm trên và hàm dưới cắn khớp, mỗi răng trên hai hàm sẽ khớp với hai răng ở hàm đôi diện Ngoại trừ răng cửa giữa hàm dưới và răng khôn hàm trên chỉ khớp với một răng ở hàm đôi diện

Môi tương quan một răng ăn khớp với hai răng giúp phân tán lực nhai lên nhiều răng và duy trì sự cắn khớp giữa hai hàm

Khi xác định được vị trí của các răng hàm, sẽ xác định được tương quan cắn khớp cũng như tương quan giữa hai cung răng

Hàm trên

Hàm dưới

Trang 19

Hình 1.3 Khớp cắn bình thường theo Angle [10].

Theo giả thiết của Angle: khớp cắn bình thường là khớp cắn có múingoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn hàm trên khớp với rãnh ngoài gần củarăng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, và các răng trên cung hàm sắp xếptheo một đường cắn khớp đều đặn [10]

Trong đó đường cắn khớp là một đường cong đều đặn đi qua trũng giữa cácrăng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên và gót răng của các răng nanh và răngcửa trên Đường cắn khớp này cũng đi theo múi ngoài và bờ cắn của các rănghàm dưới Do đó khi xác định được vị trí của răng hàm lớn, sẽ xác định đượctương quan cắn khớp cũng như tương quan giữa hai cung răng [12]

Hình 1.4 Khớp cắn lý tưởng theo Angle [13].

1.2 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle

* Phân loại theo Angle [4],[9]:

Vào thập niên 1900 Edward H Angle(1855-1930) đã đưa ra phân loạikhớp cắn Đây là một cách phân loại đầu tiên và rất hữu dụng quan trọng cho

Trang 20

đến ngày nay Ông dựa vào răng côi lớn vĩnh viễn thứ nhất (răng sô 6) và sựxắp xếp của các răng theo đường cắn để phân loại khớp cắn thành 3 loại [4].+ Phân loại theo Angle: Có 4 nhóm

- Khớp cắn trung tính (CLo)

Quan hệ trung tính giữa răng

hàm lớn thứ nhất hàm dưới và hàm

trên: Đỉnh núm ngoài gần răng hàm

lớn thứ nhất trên khớp với rãnh giữa

ngoài của răng hàm lớn thứ nhất hàm

dưới Các răng xắp xếp theo đường

cắn

Hình 1.5 Khớp cắn trung tính [9]

- Khớp cắn sai loại I (CL1)

Núm ngoài gần răng hàm lớn

vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp với

rãnh ngoài gần răng hàm lớn vĩnh

viễn thứ nhất hàm dưới, nhưng đường

Múi ngoài gần răng sô 6 hàm

trên tiến về phía gần so với rãnh

ngoài gần răng sô 6 hàm dưới (một

bên hoặc 2 bên) Quan hệ với các

răng khác là đường cắn không đúng

Hình 1.7 Khớp cắn sai loại II (Angle

2) [9]

Loại này có 2 tiểu loại:

Trang 21

Tiểu loại 1: Cung răng hàm trên hẹp, hình chữ V, nhô ra trước với răngcửa trên nghiêng về phía môi (hô), độ cắn chìa tăng, môi dưới thường chạmmặt trong răng cửa trên.

Tiểu loại 2: Các răng cửa giữa hàm trên nghiêng vào trong nhiều trongkhi các răng cửa bên hàm trên nghiêng ra phía ngoài khỏi răng cửa giữa, độcắn phủ tăng, cung răng hàm trên ở răng nanh thường rộng hơn bình thường,hạng II chi 2 thường do di truyền

* Lệch lạc khớp cắn loại hai tiểu loại 2 có thể chia thành ba loại nhỏ phụthuộc vào tình trạng diện tích cung răng trên như sau:

Hình 1.8 Loại A, B, C [14].

- Loại A: có 4 răng cửa trên nghiêng về phía trong và không chen chúc

- Loại B: có 2 răng cửa giữa hàm trên nghiêng vào trong, 2 răng cửa bênhàm trên nghiêng ra ngoài

- Loại C: có 4 răng cửa hàm trên nghiêng vào trong và các răng hàm nhỏhàm trên ở cả hai bên đưa ra trước đường môi

- Khớp cắn sai loại III (CL3):

Múi ngoài gần răng hàm lớn

thứ nhất hàm trên khớp về phía xa

so với rãnh ngoài gần răng hàm

lớn thứ nhất hàm dưới, cắn ngược

vùng răng cửa (một bên hoặc hai

bên) Quan hệ với các răng khác là

đường cắn không đúng

Hình 1.9 Khớp cắn sai loại III

(Angle 3) [9]

Trang 22

Ưu nhược điểm của cách phân loại này:

Ưu điểm:

- Phân loại của Angle là một bước tiến quan trọng Ông không chỉ phânloại một cách có trật tự các loại khớp cắn sai mà ông còn là người đầu tiênđịnh nghĩa một khớp cắn bình thường và bằng cách này đã phân biệt đượcmột khớp cắn bình thường với khớp cắn sai

Nhược điểm:

- Răng sô 6 mọc sai vị trí, thiếu răng sô 6 hay răng sô 6 đã nhổ thì khôngphân loại được

- Cách phân lọai này chỉ quan tâm quan hệ răng theo chiều trước sau

1.3 Hình dạng và kích thước cung răng

1.3.1 Hình dạng cung răng

Nhìn từ phía mặt nhai các răng được sắp xếp thành một cung (cungrăng) Về cấu trúc hình cung được xem là sự sắp xếp tạo nên tính ổn định vàvững chắc

Một bộ răng vĩnh viễn đầy đủ gồm 32 chiếc, chia đều cho 2 cung răng:cung răng trên và cung răng dưới Do răng côi lớn thứ 3 thường có hoặckhông (không có mầm răng), khái niệm về bộ răng gồm 28 chiếc được sửdụng trên lâm sàng

Các nghiên cứu cho thấy cung răng cung răng có nhiều loại hình dạng,kích thước có thể thay đổi theo chủng tộc và cá thể, cũng như bị ảnh hưởngcủa các yếu tô về dinh dưỡng, chuyển hoá và tình trạng sức khoẻ toàn thân vàtại chỗ khác [15]

Một sô tác giả cho rằng hình dạng cung răng được định sẵn bởi ditruyền [15]

Trang 23

Năm 1920, Williams đã nêu nên sự đồng dạng giữa hình dạng của răng

và hình dạng của cung răng Nếu răng có hình dạng hình vuông sẽ kèm theomặt hình vuông và cung răng cũng có dạng hình vuông Các tác giả đã phânbiệt ba dạng cung răng là hình vuông, hình oval và hình tam giác [15]

1.3.2 Kích thước cung răng

Năm 1979, Engle đã tiến hành đo hàng loạt mẫu để xác định các yếu tôcủa hình dạng và kích thước cung răng Ông cùng với Lestrel đã rút ra 4 kíchthước chủ yếu của cung răng là [15]:

- Chiều dài trước (chiều dài vùng răng nanh): là khoảng cách từ điểm

giữa hai răng cửa tới đường nôi đỉnh của hai răng nanh

- Chiều rộng trước (chiều rộng vùng răng nanh): là khoảng cách giữa hai

đỉnh của hai răng nanh

- Chiều dài sau (chiều dài vùng răng hàm): là khoảng cách từ điểm giữa

hai răng cửa tới đường nôi hai đỉnh của hai núm ngoài gần của rănghàm lớn thứ nhất

- Chiều rộng sau (chiều rộng vùng răng hàm): là khoảng cách giữa hai

đỉnh của hai núm ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất

Kích thước của cung răng có sự khác biệt theo giới tính và các dạngcung răng hình vuông, hình oval, hình tam giác

+ Kích thước cung răng ở nam lớn hơn nữ

+ Chiều rộng cung răng ở vùng răng nanh và vùng răng hàm ở cungrăng hình vuông là lớn nhất rồi đến dạng cung răng hình oval hẹp nhất là cungrăng dạng hình tam giác

Trang 24

+ Ngược lại chiều dài cung răng ở dạng cung răng hình tam giác là lớnnhất, rồi đến cung răng dạng oval, ngắn nhất là cung răng dạng hình vuông.

1.4 Nguyên nhân gây lệch lạc răng

+ Không phù hợp kích thước giữa răng và cung hàm (không đủ chỗ chorăng mọc)

+ Có răng thừa nằm ở vị trí răng sai chỗ

+ Mầm răng bị xoay

+ Răng dị dạng: thân răng bất thường, răng hình móc…

+ Tổ chức xương trên đường ra của răng bị xơ hóa sau nang chân rănghoặc sau nhiễm khuẩn

+ Tổn thương mầm răng, viêm túi thân răng do nhiễm khuẩn

+ Nang răng hoặc u răng

+ Các thói quen xấu: Mút ngón tay, cắn môi, đẩy lưỡi…đều tạo ra cáclực có hại đến vị trí của răng và sự phát triển của xương hàm gây ra khớp cắn

hở, đẩy răng cửa trên ra phía ngoài, đẩy răng cửa dưới vào trong…

+ Mất răng sữa sớm đặc biệt răng hàm sữa thứ hai làm cho răng hàm lớnthứ nhất di gần mất khoảng cho răng hàm nhỏ vĩnh viễn mọc

+ Do những nguyên nhân khác: Di truyền, khe hở môi – khẩu cái

1.5 Chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh nha: The Index Of Orthodontic Treatment Need (IOTN)

Đánh giá nhu cầu điều trị CHRM cần thiết không chỉ với các chuyên giadịch tễ, mà còn cho các lãnh đạo ngành y tế trong việc lập kế hoạch ưu tiêncho các chương trình sức khỏe cộng đồng Vấn đề khó khăn là xác định đôi

Trang 25

tượng có nhu cầu điều trị CHRM khi đánh giá nhu cầu điều tri của một nhómcộng đồng.

Tiêu chuẩn chính để điều trị CHRM là thẩm mỹ của bộ răng kém Đây làkết quả trực tiếp của khớp cắn không đúng Thẩm mỹ chính là lý do thôngthường để bệnh nhân tìm kiếm điều trị chỉnh nha và cải thiện khớp cắn là kếtquả điều trị cần thiết [16] Nếu chỉ dựa vào khuôn mặt và thẩm mỹ thì khôngthể xác định nhu cầu điều trị CHRM, rất khó xác định ai cần điều trị và aikhông cần điều trị chính xác trong cộng đồng Nếu vừa khám trên mẫu răng

và trên phim thì xác định tương quan sai khớp cắn chính xác để xác định nhucầu điều trị nhưng rất khó thực hiện trong cỡ mẫu lớn Có nhiều chỉ sô đãđược phát triển từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX và là công cụ tôt cho cácđiều tra dịch tễ CHRM Vào những năm 1970 chỉ sô TPI của Grainer(Grainer’s treatment Priority Index) [6] là đáng chú ý nhất vì nó dùng nhiềutrong điều tra tổng quát nhu cầu CHRM tại Mỹ Tuy nhiên chỉ sô này chỉ dựavào lâm sàng cổ điển không được sự chấp nhận rộng rãi Không có chỉ sô nàotôi ưu cho mọi điều tra Đa sô các chỉ sô dùng cho bộ răng vĩnh viễn, nhưngcho phép để điều chỉnh phù hợp khi dùng cho bộ răng hỗn hợp

Năm 1989 Shaw và cộng sự đã sáng lập và phát triển một hệ thông ghinhận tình trạng sai khớp cắn còn gọi tắt là chỉ sô IOTN dung để xác định nhucầu điều trị CHRM và chất lượng kết quả điều trị CHRM [17] Sau đó chỉ sôđược hiệu chỉnh, bổ sung năm 1990 bởi Richmond cùng với sự tham gia củachuyên gia nắn chỉnh về các mức độ điều trị chỉnh nha để đánh giá mức độcần thiết chăm sóc CHRM trong dịch vụ nha khoa công cộng, điều tra về saikhớp cắn và cũng dùng để xác định về nhu cầu điều trị và chất lượng điều trịCHRM [18] Đây là một công cụ có lợi dụng trong các nghiên cứu nha khoacông cộng và dịch tễ khớp cắn Chỉ sô nhu cầu điều trị được chấp nhận và sửdụng rộng rãi bởi chuyên gia nắn chỉnh răng trên thế giới

Trang 26

Hiện nay IOTN của Shaw và Brook được dùng nhiều trong các điều tranhu cầu điều trị CHRM Các nghiên cứu được thực hiện để khẳng định tiềmnăng của IOTN trong nha khoa cộng đồng và khuyến cáo dùng giảng dạy chosinh viên nha khoa Các nhà thực hành nha khoa tổng quát nên biết và sửdụng IOTN cho nhiều mục đích khác nhau [7].

IOTN gồm hai phần:

- Phần sức khỏe răng (DHC: The dental health component)

- Phần thẩm mỹ răng (AC: The Aesthetic component )

Để đánh giá sự hợp lý và tin cậy của IOTN theo một nghiên cứu tại Anhcủa Br Dent.J nghiên cứu điều tra giá trị của IOTN như một công cụ trong kếhoạch chỉnh nha phòng ngừa Kết quả là trên 80% các nha sỹ sử dụng IOTNnhư một phương tiện điều tra trong kế hoạch chỉnh nha phòng ngừa [8]

Một sô nghiên cứu so sánh IOTN với một chỉ sô khác cũng đã được thựchiện [18],[19] Mỗi chỉ sô có ưu điểm riêng, tuy nhiên IOTN có độ tin cậy caokhi dùng để xác định nhu cầu điều trị CHRM vì IOTN có thể dùng khám trựctiếp hoặc trên mẫu thạch cao

Gần đây, Shaw và nhiều tác giả khác đã thực hiện nghiên cứu dọc để xácđịnh độ tin cậy của IOTN theo thời gian, với điều kiện khi tham gia các mẫunghiên cứu không được CHRM hoặc nhổ răng Kết quả nghiên cứu cho thấyIOTN tin cậy được theo thời gian từ 11-19 tuổi, có nghĩa sức khỏe răng theoIOTN lúc 11 tuổi dường như không thay đổi đến 19 tuổi mặc dù có sự thayđổi theo theo gian của một sô đặc điểm riêng biệt nào đó Mức đo lường vềthẩm mỹ răng theo IOTN có khuynh hướng cải thiện theo thời gian [17].Chỉ sô IOTN đánh giá hai mặt sức khỏe răng và thẩm mỹ răng đưa rathông tin giá trị làm cơ sở để giải thích cho bệnh nhân về vấn đề sức khỏerăng miệng của họ Hai phần này bổ sung cho nhau, sức khỏe răng cần chochức năng nhai và được xem là quan trọng thì thẩm mỹ răng góp phần làm

Trang 27

đẹp khuôn mặt tạo sự tự tin cho bản thân khi giao tiếp giúp thành công trongnghề nghiệp hay trong cuộc sông.

Điều tra nhu cầu CHRM của lứa tuổi 18 giúp đánh giá lệch lạc răngmiệng và đánh giá nhu cầu điều trị chỉnh nha ở lứa tuổi này

1.5.1 Phần sức khỏe răng

Nhằm đánh giá về chức năng của răng dựa vào phân loại khớp cắn củaAngle, độ cắn chìa, cắn phủ, cắn ngược, cắn hở, thay đổi vị trí tiếp xúc và các đặcđiểm khác như là răng thừa, răng mọc kẹt, răng bị cản trở mọc, còn răng sữa…Đánh giá sức khỏe răng của chỉ sô nhu cầu điều trị có 5 mức độ Từ 1 làkhông cần điều trị đến 5 là cần phải điều trị ngay Phần này có thể dùng trongkhám lâm sàng hay trên mẫu nghiên cứu của bệnh nhân

Dựa trên các đặc tính khớp cắn để phân loại từng bệnh nhân cụ thể vàxếp vào mức điều trị nào Bệnh nhân trong nhóm 5 là các bệnh nhân khe hởmôi hàm ếch, mất nhiều răng, khớp cắn bị phá hủy nhiều hay răng cửa bị sangchấn nhiều… Phần sức khỏe răng được dùng như một thước đo đơn giản cóthể dễ dàng quan sát các đặc điểm của sai khớp cắn

Sự phân chia cụ thể các mức độ điều trị dựa vào các yếu tô sau:

2d: Thay đổi vị trí răng > 1mm và ≤ 2mm

2e: Cắn hở răng trước hoặc răng sau > 1 mm và ≤ 2mm

2f: Cắn phủ tăng ≥ 3,5 mm (chưa cắn vào lợi)

Trang 28

2g: Vị trí cắn khớp bình thường không kèm theo các bất thường khác.

 Mức 3:(Trung bình/ Cần điều trị trung bình)

3a: Độ cắn chìa > 3,5 mm và ≤ 6 mm (hai môi không khép kín)

3b: Cắn ngược > 1mm và ≤ 3,5 mm

3c: Cắn chéo răng trước hoặc răng sau mà có khoảng cách giữa vị trí tiếpxúc lùi hàm và vị trí cắn trung tâm > 1mm và ≤ 2mm

3d: Thay đổi vị trí răng > 2mm và ≤ 4mm

3e: Cắn hở răng trước hoặc răng sau > 2 mm và ≤ 4mm

3f: Cắn phủ toàn bộ vào lợi hay hàm ếch nhưng không gây tổn thương

 Mức 4: (Nặng / Cần điều trị)

4a: Độ cắn chìa > 6 mm và ≤ 9 mm

4b: Cắn ngược > 3,5 mm nhưng không ảnh hưởng đến ăn nhai và phát âm.4c: Cắn ngược răng trước hoặc cắn chéo răng sau mà có khoảng hở cắngiữa vị trí tiếp xúc lùi hàm và vị trí cắn trung tâm > 2mm

4d: Thay đổi vị trí răng > 4mm

4e: Cắn hở răng trước hoặc răng sau nặng > 4mm

4f: Cắn phủ tăng và toàn bộ gây tổn thương lợi và hàm ếch

4h: Thiếu một răng trên bất kỳ phần hàm nào, khoảng thiếu răng hẹp cầnđóng khoảng bằng CHR hay CHR trước phục hình

4l: Cắn chéo răng sau phía lưỡi không có tiếp xúc khớp cắn chức năngcủa một hoặc nhiều đoạn phía má

4m: Độ cắn chìa > 1 mm và ≤ 3,5 mm cùng với nghi nhận ảnh hưởng ănnhai và phát âm

4t: Răng mọc một phần, nghiêng, kẹt so với răng bên cạnh

4x: Tồn tại răng thừa

 Mức 5:(Rất nặng / cần phải điều trị ngay)

5a: Độ cắn chìa > 9mm

Trang 29

5h: Thiếu hơn một răng trên bất kỳ một phần hàm nào khoảng thiếu răngrộng cần phải phục hình, đòi hỏi CHR trước phục hình

5i: Răng bị cản trở mọc (không kể răng khôn) do chen chúc, sai chỗ, córăng thừa, còn răng sữa và bệnh lý khác

5m: Cắn ngược > 3,5 mm và có ghi nhận ảnh hưởng đến ăn nhai và phát âm.5p: Khe hở môi, hàm ếch và biểu hiện sọ mặt bất thường

5s: Răng sữa lún

Trên mỗi cá nhân có thể ghi nhận rất nhiều đặc điểm về sức khỏe răngtương ứng với các mức độ của IOTN, nhưng xếp loại sẽ do đặc điểm có mứccao nhất của cá nhân đó

Ví dụ: Sinh viên có răng mọc kẹt tương ứng với mức 4 theo IOTN, cácđặc điểm khác đều ở mức 1 thì sinh viên đó được xếp vào mức 4/cần điều trị

1.5.2 Phần thẩm mỹ răng

Dựa theo 10 hình tiêu chuẩn của Evans và Shaw năm 1987 Đánh giá sựxắp xếp răng thẩm mỹ hay không Hình 1 là sự xắp xếp răng thẩm mỹ nhất

và hình 10 là sự xắp xếp răng kém thẩm mỹ nhất [20]

Trang 30

Hình 1.10 Mười bức ảnh đánh giá thẩm mỹ răng [7]

Hình 1-2: (Không cần điều trị) Răng xắp xếp đều đặn, có sự ăn khớp củahàm trên và hàm dưới, có thể có sai sót nhỏ như đường giữa răng cửa trên vàdưới không nằm trên một đường thẳng

Hình 3-4: (Điều trị ít) Cung răng không đều lắm, có một vài yếu tô nhỏcần điều trị như là: Khe thưa không rộng, có một răng khớp cắn chưa đúnghoặc lệch ngoài cung

Hình 5-7: (Cần phải điều trị) Sự xắp xếp các răng thiếu thẩm mỹ: Khớpcắn sâu, khe hở giữa răng cửa hoặc giữa răng cửa giữa và răng cửa bên, thiếuchỗ một răng, có cắn hở ở phía bên, răng mọc khấp khểnh…

Hình 8-10: (Rất cần điều trị) Răng xắp xếp sai lệch nhiều, khớp cắn sâu,khớp cắn hở, thiếu chỗ nhiều răng… tạo nên bộ răng kém thẩm mỹ nhất rấtcần phải chỉnh nha

Trang 31

1.6 Một số nghiên cứu đánh giá nhu cầu điều trị Chrm theo chỉ số Iotn.

* Nghiên cứu của Ahmn M Hamdan thuộc khoa chỉnh nha trường đại

học nha khoa Jordanian năm 1998 [21] “Nghiên cứu nhu cầu điều trị chỉnh

nha của học sinh Jordanian sử dụng phần sức khỏe răng của chỉ số nhu cầu điều trị chỉnh nha IOTN” tiến hành khám 320 học sinh tuổi từ 14- 17 được

chọn ngẫu nhiên từ 4 vùng chính của Ammant theo sự phân chia của bộ giáodục và đào tạo Jordan có kết quả như sau: 28% phải điều trị chỉnh nha và 22%nên điều trị

Trang 32

Kết quả: 53,2% phải điều trị và nên điều trị

46,8% không cần điều trị

*Nghiên cứu của Wang G, Hagg U, Linh J năm 1999 “Nhu cầu và yêucầu điều trị chỉnh nha của trẻ em Trung Quôc tại Hồng Kông” Mẫu nghiêncứu gồm 765 trẻ em lứa tuổi 12 được lựa chọn ngẫu nhiên tại Hồng Kông.Dùng chỉ sô IOTN đánh giá nhu cầu điều trị chỉnh nha dựa trên mẫu nghiêncứu và bộ câu hỏi xác định nhu cầu điều trị chỉnh nha [24]

Kết quả: 12% mức 1(Không cần điều trị CHRM)

*Nghiên cứu của Alhaija E.S.A., Al-Nimri K.S and Al-Khateeb S.N năm

2004 về “Đánh giá nhu cầu điều trị CHRM của 5112 trẻ em Malaysian dùng chỉ

sô IOTN và chỉ sô DAI” Nghiên cứu đánh giá tần xuất sai khớp cắn trong một cỡ

Trang 33

mẫu lớn trẻ em lứa tuổi 12 và so sánh đánh giá nhu cầu điều trị CHRM theo haichỉ sô 5112 trẻ em được lựa chọn ngẫu nhiên theo kỹ thuật phân tầng từ các dântộc của Malaysian Đôi tượng nghiên cứu đã được dùng hai thành phần của IOTN

và DAI [25]

Kết quả: Tỉ lệ trẻ em phải điều trị sức khỏe răng ở mức 4-5 là 47,9%

Và 22% Phải điều trị thẩm mỹ răng ở mức 8-10Chỉ sô DAI là 24,1% Cần điều trị

Kết hợp cả hai chi sô có 30% trẻ em phải điều trị CHRM

*Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngân Hà, Hoàng Tử Hùng năm 2004 tại

Đà Nẵng ước lượng nhu cầu điều trị chỉnh hình răng mặt tại Đà Nẵng” Mẫunghiên cứu gồm 425 trẻ lứa tuổi 12 được chọn ngẫu nhiên theo cụm từ họcsinh lớp 6 năm học 2002-2003 tại Đà Nẵng Trong đó có 208 nam và 217 nữđược khám và đánh giá theo chỉ sô IOTN [26]

Kết quả:

Nhu cầu điều trị về sức khỏe răng: Mức 1(Không cần điều trị): 22,6%

Mức 2 (Nhẹ /Ít cần điều trị): 28,2%

Mức 3 (Cần điều trị trung bình): 17,2% Mức 4-5 (Nặng /Cần điều trị): 32%

Nhu cầu điều trị về thẩm mỹ răng: Mức 1-2 (Không cần điều trị): 43,5%

Mức 3-4 (Ít cần điều trị): 33,7%

Mức 5-7 (Cần điều trị trung bình): 17,9% Mức 8-10 (Cần điều trị): 4,9%

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ackerman J.L. and Profit W.R. (1969). The characteristics o f malocclusion: A modern approach to classification and diagnosis.American Journal of Orthodontics, 56(5), pp. 443-454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of Orthodontics
Tác giả: Ackerman J.L. and Profit W.R
Năm: 1969
12. Mai Thị Thu Thảo and Phan Thị Xuân Lan (2004). Chỉnh hình răng mặt, Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 67-76, 176-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉnh hình răng mặt
Tác giả: Mai Thị Thu Thảo and Phan Thị Xuân Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
13. Proffit W.R., Fields W.H., Ackerman J.L. et al (2000). Orthodontic Diagnosis: The Development of a problem list, Third Edition, Contemporary Orthodontics, Mosby, pp. 3-22, 146-194, 418-478 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OrthodonticDiagnosis: The Development of a problem list
Tác giả: Proffit W.R., Fields W.H., Ackerman J.L. et al
Năm: 2000
15. Mùi Thị Trung Hậu (2006). Nhận xét về hình dạng kích thước cung răng người trưởng thành tại Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 51-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về hình dạng kích thước cung răngngười trưởng thành tại Hà Nội
Tác giả: Mùi Thị Trung Hậu
Năm: 2006
16. Grzywacz I. (2003). The value of the aesthetic component of the Index of Orthodontic Treatment Need in the assessment of subjective orthodontic treatment need. The European Journal of Orthodontics, 25, 57-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European Journal of Orthodontics
Tác giả: Grzywacz I
Năm: 2003
17. Richmond S., Roberts C.T. and Andrews M. (1994). Use of the Index of Orthodontic Treatment Need (IOTN) in assessing the need for orthodontic treatment pre-and post-appliance therapy. British journal of orthodontics, 21(2), 185-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British journal oforthodontics
Tác giả: Richmond S., Roberts C.T. and Andrews M
Năm: 1994
18. Richmond S., Shaw W.C., O'Brien K.D. et al (1995). The relationship between the index of orthodontic treatment need and consensus opinion of a panel of 74 dentists. British Dental Journal, 178(10), 370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Dental Journal
Tác giả: Richmond S., Shaw W.C., O'Brien K.D. et al
Năm: 1995
20. Evans R. and Shaw W. (1987). Preliminary evaluation of an illustrated scale for rating dental attractiveness. The European Journal of Orthodontics, 9(1), 314-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European Journal ofOrthodontics
Tác giả: Evans R. and Shaw W
Năm: 1987
21. Ahman M.H. (1998). Orthodontic treatment need in ordanian school children. Community Dental Health, 15(1), 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Dental Health
Tác giả: Ahman M.H
Năm: 1998
22. ĩỗỹncỹ N. and Ertugay E. (2001). The use of the Index of Orthodontic Treatment need (IOTN) in a school population and referred population.Journal of Orthodontics, 28(1), 45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Orthodontics
Tác giả: ĩỗỹncỹ N. and Ertugay E
Năm: 2001
23. Thilander B., Pena L., Infante C. et al (2001). Prevalence of malocclusion and orthodontic treatment need in children and adolescents in Bogota, Colombia. An epidemiological study related to different stages of dental development. European journal of orthodontics, 23(2), 153-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European journal of orthodontics
Tác giả: Thilander B., Pena L., Infante C. et al
Năm: 2001
24. Wang G., Hagg U. and Ling J. (1999). The orthodontic treatment need and demand of Hong Kong Chinese children. The Chinese journal of dental research: the official journal of the Scientific Section of the Chinese Stomatological Association (CSA), 2(3-4), 84-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Chinese journal ofdental research: the official journal of the Scientific Section of theChinese Stomatological Association (CSA)
Tác giả: Wang G., Hagg U. and Ling J
Năm: 1999
25. Alhaija E.S.A., Al-Nimri K.S. and Al-Khateeb S.N. (2004). Orthodontic treatment need and demand in 12–14-year-old north Jordanian school children. The European Journal of Orthodontics, 26(3), 261-263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European Journal of Orthodontics
Tác giả: Alhaija E.S.A., Al-Nimri K.S. and Al-Khateeb S.N
Năm: 2004
14. Daskalogiannakis J. (2000). Glossary of orthodontic terms. Berin:Quintessence publishing Co. Inc., Berlin Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w