1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÂM NHẠC 6 - HAY

83 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 511,5 KB

Nội dung

Giáo án âm nhạc 6 KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà. Bộ môn - Lớp được phân công: Âm Nhạc Khối 6 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi : - Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình của tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà trường. - Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ. - Đa số học sinh ngoan, chăm học, tích cực luyện tập . 2. Khó khăn : - Một số học sinh chưa ngoan, còn ham chơi, chưa tích cực trong học tập. II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS. Tạo cho HS có trình độ âm nhạc nhất định. Góp phần phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách HS. Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, tạo đời sống tinh thần phong phú lành mạnh, tạo điều kiện để bộc lộ và phát triển năng khiếu. Sử dụng đồ dùng trực quang bằng bản phụ, máy chiếu, âm thanh qua tiếng đàn, băng nhạc hoặc giọng hát của giáo viên. Tăng cường rèn luyện kĩ năng âm nhạc cho HS, giúp các em tự cảm thụ cái hay cái đẹp. Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi dẫn dắt các em đến bài học mới. Xây dựng một tiết học phong phú sôi nổi, gây được sự hứng thú trong học tập, tạo bầu không khí nhẹ nhàng vui vẻ, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều, phát huy được vai trò tự học, biết tìm tòi khám phá. Kịp thời nắm bắt, tuyên dương, động viên, khích lệ, giúp các em tự tin, tích cực hơn trong học tập và phát triển năng khiếu về âm nhạc. Hạn chế kiểm tra lí thuyết, tăng cường kiểm tra thực hành kịp thời tuyên dương khích lệ những em học yếu nhằm tạo niềm tin nơi các em. Đánh giá học sinh theo năng khiếu của các em, tuỳ khả năng từng em Giáo viên Nguyễn Thị Thúy Hà Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 1 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 Ngày soạn:……/……/ 2008 Ngày dạy:……/……/ 2008 Tuần 01 - Tiết 0 1 : GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẬP HÁT QUỐC CA. I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm được nội dung chương trình bộ môn. - Xây dựng ý thức tự học bộ môn, tìm hiểu và phát huy tính sáng tạo trong học tập. - Hướng dẫn học sinh hát chính xác bài hát Quốc ca. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Quốc ca. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A:……………………………… 6B:……………………………… 2. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh GI໚I THIỆU BÀI: Mỗi chúng ta đều biết rằng: âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu, ai củng có nhu cầu về âm nhạc để giải trí. Thông qua âm nhạc còn giúp trí óc phát triển, đầu óc minh mẫn khi căn thẳng… chính vì vậy mà âm nhạc được đưa vào chương trình chính khóa ở trường THCS. - Học sinh chú ý. - Hôm nay thầy cùng các em tìm hiểu sơ bộ về nội dung chương trình. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường trung học cơ sở HOẠT ĐỘNG 1 Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường trung học cơ sở Nội dung I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ * Âm nhạc là gì ? Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 2 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 Âm nhạc là gì ? TL: - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Tác dụng của âm nhạc là gì ? - Cho HS nghe một số câu hát và chỉ cho HS thấy rõ tác dụng của âm nhạc. TL: Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mĩ, mang tính tập hợp, cổ vũ động viên, liên tưởng…với sức truyền bá rộng rãi. - Giới thiệu về chương trình. - Học sinh chú ý ghi chép và lắng nghe. - Thông qua việc học hát các em được làm quen với cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc. - Nhạc lí giúp các em biết các kí hiệu âm nhạc và cách đọc nhạc. - Âm nhạc thường thức giúp các em tìm hiểu các danh nhân âm nhạc thế giới và Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng… HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn hát Quốc ca. - Cho HS nghe bài hát - Đàn giai điệu cho HS nghe. Học sinh chú ý lắng nghe giai điệu bài hát. Hướng dẫn hát lại chính xác bài hát. Cả lớp hát bài hát Chú ý: “xây xác quân thù”, “chiến đấu không ngừng”… Nhắc nhỡ HS khi hát phải trang nghiêm, mạnh mẽ, hùng tráng, thể hiện tinh thần yêu nước. Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. - Âm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm thẩm mĩ, mang tính tập hợp, cổ vũ động viên, liên tưởng…với sức truyền bá rộng rãi. 1. Học hát. 2. Nhạc lí và Tập đọc nhạc. 3. Âm nhạc thường thức II. TẬP HÁT QUỐC CA. Quốc ca Sáng tác: Văn Cao. 3. Củng cố: - Hưóng dẫn học sinh hát hoàn thiện bài hát. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. - Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 3 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 Ngày soạn:… /… / 2008 Ngày dạy:… /… / 2008 Tuần 02 - Tiết 02 : BÀI 1: HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hát hoàn thiện bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Xây dựng ý thức tự học bộ môn. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về âm nhạc qua bài đọc thêm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………. 6B:………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GIỚI THIỆU BÀI Hiện nay, chúng ta đang sống trong hòa bình, độc lập. Tự do là điều qúy giá nhất của mỗi người, mỗi dân tộc. Chúng ta cùng cổ vũ cho nền hòa bình trên thế giới với bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. HS chú ý nghe và ghi chép. HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả. I. HỌC HÁT: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Phạm Tuyên Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 4 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh vào năm nào? - Trả lời: Sinh năm 1930 - Âm nhạc của ông như thế nào? - Trả lời: Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc. - Kể tên một số ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Phạm Tuyên ? - Trả lời: Như có Bác trong ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên, cánh én tuổi thơ… - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn đọc lời. Hãy nêu nội dung bài hát? - Trả lời: Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn có cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. - Cho HS nghe bài hát - Đàn giai điệu cho H nghe. - Hướng dẫn luyện thanh - Đàn từng câu 3 lần, hát mẫu 1 - 2 lần sau đó yêu cầu HS hát lại. Hết đoạn thì hát lại toàn đoạn. - Sau khi học từng câu thì cho HS hát toàn bài hoàn chỉnh. - Hướng dẫn vận động nhạc bài hát. - Cho H hát và vận động bài hát. - Hướng dẫn từng tổ hát và vận động. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài đọc thêm Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài đọc thêm. 1.Tác giả:Phạm Tuyên - Sinh năm 1930. Là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà với nhiều ca khúc hay như: Như có Bác trong ngày vui đại thắng, tiến lên đoàn viên, cánh én tuổi thơ… - Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc… 2. Nội dung: - Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn có cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. 3. Học hát: II. BÀI ĐỌC THÊM: Âm nhạc ở quanh ta 4. Củng cố: - Hát hoàn thiện bài hát. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. - Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 5 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:… /… / 2008 Ngày dạy:… /… / 2008 Tuần 03 - Tiết 03 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH + CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hát hoàn thiện bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Hướng dẫn tìm hiểu về các thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc… - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A:…………………………………. 6B:…………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GIỚI THIỆU BÀI: Hiện nay chúng ta ôn lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Cùng tìm hiểu về thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát - Cho HS nghe bài hát một lần. - Hướng dẫn luyện thanh I. ÔN TẬP BÀI HÁT: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 6 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 - HS luyện thanh - Đàn giai điệu cho H hát và vận động nhạc bài hát. - Cho HS hát và vận động bài hát theo nhóm, cá nhân để lấy điểm. - Kiểm tra từng tổ hát và vận động. HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn nhạc lí. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu những thuộc tính của âm thanh - Có mấy loại âm thanh ? - gồm 2 loại - Nêu các thuộc tính của âm thanh ? -Bốn thuộc tính của âm thanh là: - Cao độ: độ cao thấp (trầm bổng) Cao độ là gì ? - GV đưa ra ví dụ hát hai đoạn nhạc cụ thể. Trường độ là gì ? - Trường độ: Độ ngân Có bao nhiêu kí hiệu để ghi cao độ của âm thanh ? - Trả lời: 7 kí hiệu ĐÔ, RÊ, MI , PHA, SON, LA, SI Vẽ một khuông nhạc vẽ như thế nào ? - Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau tạo thành 4 khe thú tự từ dưới lên. Ngoài ra còn có các dòng, khe phụ. Có bao nhiêu loại khóa nhạc ? Phạm Tuyên II. NHẠC LÍ: - Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc 1. Những thuộc tính của âm thanh a. Âm thanh gồm 2 loại: - Loại thứ nhất: âm thanh không có độ cao thấp (trầm bổng) rõ rệt,gọi là tiếng động. VD: tiếng đá lăn, tiếng kẹt cửa. - Loại thứ hai:những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc. b. Bốn thuộc tính của âm thanh là: - Cao độ: độ cao thấp (trầm bổng) - Trường độ:độ ngân dài,ngắn - Cường độ:độ mạnh, nhẹ - Âm sắc: sắc thái khác nhau của âm thanh 2. Các kí hiệu âm nhạc a. Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh: ĐÔ, RÊ, MI , PHA, SON, LA, SI, b. Khuông nhạc: - Gồm 5 dòng kẻ song song và cách Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 7 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 Loại khóa nào thông dụng nhất ? - Có 3 loại khoá nhạc là khóa Son, khóa Pha, khoá Đô Thông dụng nhất là khóa Son. đều nhau tạo thành 4 khe thú tự từ dưới lên. Ngoài ra còn có các dòng, khe phụ. c. Khóa nhạc: - Là kí hiệu dùng để xác định hình nốt trên khuông. Có 3 loại khoá nhạc là khóa Son, khóa Pha, khoá Đô Thông dụng nhất là khóa Son. - Khóa Son được viết bắt đầu từ dòng kẻ số 2. Từ nốt son có thể xác định vị trí các nốt còn lại trên khuông. 4. Củng cố: - Cho một số em lên bản vẽ khuông nhạc, khóa nhạc. 5. Dặn dò: - Học bài và hát hoàn chỉnh bài hát. - Trả lời cau hỏi SGK - Tập vẽ khuông nhạc, kóa nhạc, xác định các nốt. - Chuẩn bị bài tiết sau. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 8 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 Ngày soạn:… /… / 2008 Ngày dạy:… /… / 2008 Tuần 04 - Tiết 04 NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn tìm hiểu về các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. - Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc - Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, yêu cuộc sống. II. CHUẨN Bị: 1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 1 2. Học sinh: SGK, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A:…………………………… 6B:…………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 Dạy nhạc lí: I. NHẠC LÍ: Các kí hiệu ghi trường độ của âm Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 9 - Trường THCS Vũ Di Giáo án âm nhạc 6 Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh - Hình nốt là gì? Trả lời: Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh. - Nêu độ dài của mỗi hình nốt ? HS trả lời theo kiến thức đã học - Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt. - Nêu cách viết các hình nốt trên khuông ? - Hướng dẫn cách ghi các hình nốt và cho ví dụ, chiếu bảng phụ Dấu lặng là gì ? - Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Có những loại dấu lặng nào? - H trả lời theo kiến thức đã học. HOẠT ĐỘNG 2: TẬP ĐỌC NHẠC Treo bảng phụ bài TĐN Đàn giai điệu cho H nghe 1-2 lần. - Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ trong bài chú ý dấu lặng. - Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo hướng dẫn. Đàn nhiều lần hướng dẫn kĩ. thanh 1. Hình nốt: Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh - Hình nốt tròn - Hình nốt trắng - Hình nốt đen - Hình nốt móc đơn - Hình nốt móc kép 2. Cách viết các hình nốt trên khuông - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải - Các nốt nhạc nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. - Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở lên đuôi nốt thường quay xuống. - Các nốt nhạc từ khe thứ 3 trở xuống đuôi nốt thường quay lên - Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng một hoặc hai vạch ngang. 3. Dấu lặng: Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA 1. Cao độ: Gồm các nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La – Đố 2. Trường độ: Gồm các nốt đen. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà - 10 - Trường THCS Vũ Di [...]... ÔN TẬP TĐN II ÔN TẬP TĐN 5 - Treo bảng phụ bài TĐN - Đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần - Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN - Cho từng nhóm đọc và gõ phách Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà Trường THCS Vũ Di - 30 - Giáo án âm nhạc 6 - Kiểm tra một số cá nhân HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Kể tên một số nhạc cụ mà em biết? - Hướng dẫn đọc giới thiệu nhạc cụ dân tộc Vì sao nói nhạc cụ dân tộc Việt Nam đa... hát: hát - Từng nhóm hát và vận động nhạc 4 Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát 5 Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiết sau RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà Trường THCS Vũ Di - 20 - Giáo án âm nhạc 6 Ngày soạn:……/……/ 2008 Ngày dạy:……/……/ 2008 Tuần 10 - Tiết 10 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I MỤC TIÊU: - Hướng dẫn... nhân để lấy điểm - Giáo viên nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG 2: II ÔN TẬP TĐN 4 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC -Treo bảng phụ bài TĐN Hướng dẫn học sinh luyện gam Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà Trường THCS Vũ Di - 24 - Giáo án âm nhạc 6 - Đàn giai điệu cho HS nghe 2-3 lần - Hướng dẫn các em đọc lại bài TĐN - Cho từng nhóm đọc và gõ phách - Kiểm tra một số cá nhân HOẠT ĐỘNG 3: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Dân ca là gì?... Giáo án âm nhạc 6 Ngày Soạn: ……/ ……/ 2008 Ngày dạy:……/ ……/ 2008 Tuần 14 – tiết 14 - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU: - Hướng dẫn ôn tập Tập đọc nhạc 5 - Hướng dẫn hát chính xác bài hát Đi cấy - Giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5 - Học sinh:... 1: TẬP ĐỌC NHẠC I.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3 - Treo bảng phụ bài TĐN - Học sinh quan sát Thật là hay Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần - HS nghe giai điệu bài hát - Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà Trường THCS Vũ Di - 16 - Giáo án âm nhạc 6 trong bài GV: Trong bài có những cao độ, trường độ nào? HS trả lời: - Đàn và hướng dẫn HS đọc nốt theo chỉ đạo của HS - HS: Thực... cho cả lớp hát lại - Sau mỗi câu, đoạn đều hát lại toàn câu, đoạn - Hướng dẫn hoạt động nhạc - Hướng dẫn hát và vận động nhạc bài hát - Từng nhóm hát và vận động nhạc HOẠT ĐỘNG 2: DẠY NHẠC- Nhịp là gì? -Trả lời: các -Thế nào là vạch nhịp ? Trả lời: - Hướng dẫn sơ đồ mối quan hệ giữa hình nốt Chiếu bảng phụ - Phách là gì ? Trả lời: II NHẠC LÍ: Nhịp và phách 1 Nhịp - Là những phần nhỏ...Giáo án âm nhạc 6 - Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng - Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện 4 Củng cố: - Cho HS đọc lại bài TĐN 5 Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiết sau RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà Trường THCS Vũ Di - 11 - Giáo án âm nhạc 6 Ngày soạn:… /… / 2008 Ngày dạy:… /… / 2008 Tuần 05 - Tiết 05 BÀI 2: HỌC HÁT: BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ:... 12/ 06/ 1989 Là một trong những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam Các tác phẩm của ông gắn liền với lịch sử cách mạng Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT 2 Bài hát: Lên Đàng - 22 - Giáo án âm nhạc 6 HS: trả lời……… 4 Củng cố: - Cho H đọc lại bài TĐN 5 Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiết 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà Trường THCS Vũ Di - 23 - Giáo... kĩ - Hướng dẫn đọc và nghỉ phách dấu lặng - Hướng dẫn đọc cà gõ phách hoàn thiện 4 Củng cố: - Cho H đọc lại bài TĐN 5 Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài tiết sau RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà Trường THCS Vũ Di - 15 - Giáo án âm nhạc 6 Ngày soạn:……/……/ 2008 Ngày dạy:……/……/ 2008 Tuần 7 – Tiết 7 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP HAI BỐN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC... Di - 31 - Giáo án âm nhạc 6 Ngày Soạn: ……/ ……/ 2008 Ngày Dạy:……/ ……/ 2008 Tuần 15 – tiết 15 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Hướng dẫn ôn tập hai bài hát, đọc Tập đọc 2 bài TĐN - Hướng dẫn cách đánh nhịp nhịp hai bốn các kí hiệu âm nhạc II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát - Học sinh: SGK, vở ghi - Bài kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6B:………………………………… . âm nhạc 6 Âm nhạc là gì ? TL: - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc. án âm nhạc 6 KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Hà. Bộ môn - Lớp được phân công: Âm Nhạc Khối 6 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1. Thuận lợi : -

Ngày đăng: 06/09/2013, 17:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ (Trang 4)
1.Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ. - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Trang 6)
1. Hình nốt: - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Hình nốt: (Trang 10)
1.Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 12)
1.Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài TĐN số 2 2. Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài TĐN số 2 2. Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 14)
1.Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2 bài TĐN, thăm 2. Học sinh: nội dung kiểm tra - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ 2 bài TĐN, thăm 2. Học sinh: nội dung kiểm tra (Trang 18)
1.Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 19)
Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới.  - ÂM NHẠC 6 - HAY
r ần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới. (Trang 20)
GV treo bảng phụ hướng dẫn tiết tấu của bài. - ÂM NHẠC 6 - HAY
treo bảng phụ hướng dẫn tiết tấu của bài (Trang 22)
1.Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 26)
1.Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5 2. Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5 2. Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 28)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5 - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 5 - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 30)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 32)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 35)
1.Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. 2. Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN, hai bài hát. 2. Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 38)
IV. Em hãy điền thêm hình nốt cho cá cô nhịp trong đọan nhạc sau sao cho đúng với số phách qui định trong mỗi ô nhịp ? (1 điểm) - ÂM NHẠC 6 - HAY
m hãy điền thêm hình nốt cho cá cô nhịp trong đọan nhạc sau sao cho đúng với số phách qui định trong mỗi ô nhịp ? (1 điểm) (Trang 44)
- Giáo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Niềm vui của em - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: Đàn, bảng phụ bài hát Niềm vui của em (Trang 46)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 6 - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 6 - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 48)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 50)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Ngày đầu tiên đi học - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài hát Ngày đầu tiên đi học (Trang 52)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 7 - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 7 - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 54)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 7 - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 7 - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 56)
Giáo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm tra. Kiểm tra gồm 2 phần: thực hành và trắc nghiệm lí  thuyết - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên phổ biến nội dung, hình thức kiểm tra. Kiểm tra gồm 2 phần: thực hành và trắc nghiệm lí thuyết (Trang 58)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát Tia nắng hạt mưa - Đàn và hát được bài hát - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài hát Tia nắng hạt mưa - Đàn và hát được bài hát (Trang 60)
Trong bài có những hình ảnh nào nói về thiên nhiên? - ÂM NHẠC 6 - HAY
rong bài có những hình ảnh nào nói về thiên nhiên? (Trang 61)
- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 8 - Học sinh: SGK, vở ghi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 8 - Học sinh: SGK, vở ghi (Trang 62)
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng. - Hãy quan sát và cho biết trong ví dụ có  những kí hiệu âm nhạc nào? - ÂM NHẠC 6 - HAY
i áo viên treo bảng phụ lên bảng. - Hãy quan sát và cho biết trong ví dụ có những kí hiệu âm nhạc nào? (Trang 63)
-Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 9, luyện tập với hình nốt móc đơn. - Giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn,  lượn khéo - ÂM NHẠC 6 - HAY
ng dẫn đọc Tập đọc nhạc 9, luyện tập với hình nốt móc đơn. - Giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo (Trang 65)
- GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV chỉ định. - HS đọc. - ÂM NHẠC 6 - HAY
ghi bảng. - HS ghi vở. - GV chỉ định. - HS đọc (Trang 77)
- GV ghi bảng. - HS ghi vở. - GV đánh đàn. - ÂM NHẠC 6 - HAY
ghi bảng. - HS ghi vở. - GV đánh đàn (Trang 78)
- HS lên bảng trình bày bài hát với lối hát lĩnh xướng, hoà giọng, đuổi. - ÂM NHẠC 6 - HAY
l ên bảng trình bày bài hát với lối hát lĩnh xướng, hoà giọng, đuổi (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w