1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)

55 1,8K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 Ngày soạn :03-09-2007. Ngày dạy :07-09-2007 . Tiết 01 . I – MỤC TIÊU : - Giúp HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc . - HS nắm sơ lược về phân môn học hát , nhạc lí , TĐN , ANTT . -Học hát thuần thục Quốc ca VN. II – CHUẨN BỊ : * - GV : - Nhạc cụ đàn , máy cát – xét . - Đàn và hát thuần thục bài hát : “Quốc ca VN” . * - HS : - Sách giáo khoa . - Tìm hiểu về nhạc só Phạm Tuyên . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 –Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 20’ HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về môn âm nhạc ở trường THCS. -GV yêu cầu HS đọc bài . -GV nêu khái quát về âm nhạc . -GV giới thiệu : Chương trình gồm 3 nội dung : Học hát , nhạc lí và TĐN , ANTT . -GV hướng dẫn từng nội dung . HS đọc bài . HS nghe . HS nghe . HS nghe . I - Giới thiệu môn học : 1 – Khái niệm : -Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh đã được chon lọc, nó dùng để diễn tả thế giới tinh thần của con người . 2 – Giới thiệu chương trình : -Học hát . -Nhạc lí , TĐN . -ANTT . 23’ HĐ 2 : Hướng dẫn HS tập hát . -GV mở băng cho HS nghe bài hát . HS nghe . HS hát . II – Học hát : Quốc ca VN . Gv: Hà Xuân Minh 1 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC -GV yêu cầu cả lớp cùng hát lời 1 thể hiện sắc thái trang nghiêm , hùng mạnh -GV nghe, sửa sai . HS nghe . 4 – Dặn dò : (2’) : -Ôn lại bài hát Quốc ca . -Chuẩn bài học mới . III – RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… --------------------------- M ------------------------- Ngày soạn :11-08-2007. Tiết 02 . Ngày dạy :14-09-2007 . . Gv: Hà Xuân Minh 2 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 . I – MỤC TIÊU : - Giúp HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát . - HS phân biệt được tính chất nhẹ nhàng , mềm mại của giọng thứ và tính chât khoẻ , tươi sáng của giọng trường . - Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái ,đoàn kết . II – CHUẨN BỊ : * - GV : - Nhạc cụ đàn , máy cát – xét . - Đàn và hát thuần thục bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” . - Hát đúng giai điệu và lời ca , một đoạn bài ca chiếc đèn ông sao , cánh én tuổi thơ để giới thiệu về nhạc só Phạm Tuyên . * - HS : - Sách giáo khoa . - Tìm hiểu về nhạc só Phạm Tuyên . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 – Giới thiệu bài mới : (4') . Với một ước mơ về một trái đất hoà bình , một thế giới không có chiến tranh . Và nơi ấy là ngôi nhà chung gắn các bạn nhỏ gần xa . Đó cũng là thông điệp bài hát : “ Tiếng chuông và ngọn cờ” muốn gửi đến cho chúng ta. Đây là bài hát nổi tiếng của nhạc só Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi . Qua bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu bài hát này và tìm hiểu về âm nhạc quanh ta qua bài đọc thêm . Gv: Hà Xuân Minh 3 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 7' 25’ HĐ1 : Giới thiệu nhạc só Phạm Tuyên. - GV giúp HS tìm hiểu về nhạc só Phạm Tuyên (mời HS đọc bài) . - GV hát mẫu các bài hát của nhạc só Phạm Tuyên để giới thiệu cho HS . - GV giới thiệu bài hát : Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình , 1985 ông đã sáng tác bài hát này . Nó nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hoà bình , hữu nghò , đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới . * HĐ2 : Học hát . - GV cho HS nghe băng mẫu .Sau đó yêu cầu HS đọc lời bài hát (2 HS) . - GV chia bài hát 2 đoạn : + Đoạn a : 4 câu đầu . + Đoạn b : 4 câu sau (điệp khúc nhắc lại nhiều lần) . - GV đàn cho HS luyện thanh . - Tiến hành tập từng câu (lời 1) . - GV hát và đàn vài 3 lần rồi HS tập hát .(Mỗi câu hát 3 – 4 lần) . Hát nối các câu thành đoạn Khi dạy phần điệp khúc đến chỗ “lá cờ hoà bình” Gvnhắc HS quay trở lại hát lời 2 (tương tự lời 1). - Giai điệu lời 2 có phần tươi sáng và khoẻ khoắn hơn . - GV lưu ý HS câu hát cuối của đoạn 2 phân và nghỉ đủ phách . -GV chia nửa lớp hát đoạn a , nửa lớp hát đoạn b ; tốp nam hát lời 1 nữ hát lời2, vừa hát GV cho HS vỗ tay theo phách, theo nhòp . - GV phân tích : Đoạn a viết giọng rê thứ nên tính HS đọc bài . HS nghe. HS nghe . HS nghe. HS đọc . HS luyện thanh . HS nghe , hát theo . HS lưư ý . HS hát . HS thực hiện HS nghe . 1- Học hát :Bài Tiếng chuông và ngọn cờ . - Nhạc só Phạm Tuyên sinh 1930 , quê ở Lương Ngọc , Bình Giang , Hải Dương . Ông viết hàng trăm ca khúc cho thanh thiếu niên .Bài hát của ông trong sáng , giản dò , đằm thắm . Nhiều bài hát có sức sống lâu bền , giá trò nghệ thuật cao . Gv: Hà Xuân Minh 4 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức chất êm dòu , tha thiết . Đoạn b chuyển sang rê trưởng nên sắc thái tươi tắn , sôi nổi hơn . - GV yêu cầu 1 HS hát và vỗ tay theo nhòp . - GV đàn 1 câu bất kỳ trong bài hát và yêu cầu HS hát theo . HS thực hiện HS nghe và hát . 5’ * HĐ 3 : Tìm hiểu bài đọc thêm . - GV yêu cầu hai HS đọc bài . - GV cho HS suy nghó và rút ra ý cơ bản . - GV nhận xét và bổ sung thêm HS đọc . HS trả lời . HS nghe . 2 – Bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta . 4 –Củng cố dặn dò : (3 ‘) . - Khuyến khích HS nào hát được bài hát này . - Tìm những bài hát nổi tiếngcủa nhạc só Phạm Tuyênviết cho thiếu nhi . III – RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… --------------------------- M ------------------------------ Ngày soạn :17-09-2007. Tiết 03 . Ngày dạy :21-09-2007 . I – MỤC TIÊU : - Giúp HS hát thuần thục bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” . - HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc . II – CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ đàn . Gv: Hà Xuân Minh 5 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 - Đàn và hát thuần thục bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” . - Tìm ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” . 3 – Bài mới : TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức. 10' Hoạt động 1 : Ôn bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ”. - GV cho HS luyện thanh . - GV đàn cho HS hát lại cả bài hát . GV nghe và sửa một số chỗ còn sai của HS . GV hát mẫu và sửa lại . - GV yêu cầu 2 HS lónh xướng đoạn a của 2 lời, cả lớp cùng hát điệp khúc . - GV yêu cầu HS lên hát để kiểm tra . HS luyện thanh . HS hát . HS hát . HS trình bày . 1 - Ôn bài hát : “Tiếng chuông và ngọn cờ” . 15’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn phần nhạc lý . - GV yêu cầu HS đọc phần 1 (SGK) . - GV đọc nhạc bài : “Làng tôi” gồm 8 nhòp đầu tiên để minh họa về cao độ , trường độ , cường độ , âm sắc . Khi giới thiệu đến thuộc tính nào , GV phải nhấn mạnh đến tính chất của thuộc tính ấy để HS hiểu . Vậy cao độ , trường độ , cường độ , âm sắc là gì? Giáo viên gi ải thích về cao độ trường dộ ,cường đdộ ,âm sắc . Người ta chia âm thanh ra làm mấy loại ? -Trong âm nhạc ngøi ta dùng kí hiệu ghi cao độ của âm thanh như : Đô , Rê ,Mi , Pha Son , La , Si . HS đọc . HS nghe. HS trả lời . HS trả lời . 2 – Nhạc lý : a- Những thuộc tính của âm thanh : - Âm thanh có 4 thuộc tính : + Cao độ : độ cao thấp . + Trường độ : độ ngân dài , ngắn . + Cường độ :độ mạnh nhẹ . + Âm sắc : sắc thái của âm thanh . Âm thanh chia làm 2 loại : + Âm thanh không có độ cao thấp : Kẹt cữa , chông , đá lăn … . + Âm thanh có độ cao thấp là những âm thanh có 4 thuộc tính Gv: Hà Xuân Minh 6 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 TG Hoạt động của GV . Hoạt động của HS . Kiến thức. - GV giảng bài : Nốt Son có thể gọi là nốt mấu chốt để tìm vò trí các nốt khác - GV kẻ khuông nhạc và yêu cầu 1 HS ghi các nốt nhạc dưới sự hướng dẫn của GV . - GV hỏi câu hỏi trong SGK ? HS nghe . HS thực hiện trên bảng . HS trả lời . trên . b – Các ký hiệu âm nhạc: * Kí hiệu ghi cao độ của âm thanh : Đô , Rê , Mi , Pha , Son , La , Si . * Khuông nhạc : gồm 5 dòng , 4 khe . Ngoài dòng và khe chính ra còn có dòng và khe phụ . * Khóa : là kí hiệu để xác đònh nốt trên khuông . 4 – Dặn dò : (1') . - Về nhà ôn lại bài hát . - Xem lại bài vừa học và chuẩn bài mới . III – RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :24-09-2007. Ngày dạy :28-09-2007 . Tiết 04 . I – MỤC TIÊU : -HS có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc . - Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc , biết cách viết và tác dụng của dấu lặng . - Đọc đúng bài TĐN số 1 . II – CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ đàn . - Bảng phụ minh hoạ cách viết các hình nốt trên khuông . - Đánh đàn và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1 . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày những thuộc tính của âm thanh . 3 – Bài mới : Gv: Hà Xuân Minh 7 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 TG Hoạt động của GV. Hoạt động của HS . Kiến thức . 20’ HĐ 1 : Hướng dẫn HS về các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh -GV giới thiệu cho HS về các hình nốt . Hình nốt là gì ? GV giải thích cho HS nghe qui đònh về trường độ trong âm nhạc. -GV nhận xét , bổ sung . -GV kẻ quan hệ các nốt nhạc và phân tích . -GV nói : đối với các nốt ở dòng thứ 3 thì đuôi có thể quay lên , quay xuống . -GV yêu cầu HS đọc nốt Em biết gì về dấu lặng ? -GV bổ sung . HS nghe . HS trả lời . HS nghe. HS quan sát . HS nghe . HS đọc . HS trả lời . HS nghe . I – Nhạc lí : 1 – Hình nốt : Là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh . 2 – Cách viết các hình nốt trên khuông : -Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải . - Đối với các nốt ở dòng thứ 3 thì đuôi có thể quay lên , quay xuống . 3 – Dấu lặng : -Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ cua râm thanh . 20’ HĐ 2 : Hướng dẫn HS TĐN . -GV tập HS đọc nhạc từng câu . -GV tập cho HS ghép lời bài TĐN và hát. HS đọc . HS thực hiện . II –Tập đọc nhạc : TĐN số 1 : 4 – Dặn dò : (2’) : -Tiếp tục hoàn chỉnh phần đặt lời ca mới . -Chuẩn bài học mới . III – RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------------------ M ------------------------------ Gv: Hà Xuân Minh 8 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 Ngày soạn :30-09-2007. Ngày dạy :05-10-2007 . Tiết 05 . (Theo điệu lí con sáo Gò Công của Nam Bộ) . I – MỤC TIÊU : -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát . Biết điệu lí là những bài dân ca ngắn gọn , mộc mạc , giản dò . -HS biết thêm 1 số bài hát Lí của đồng bào Nam Bộ . II – CHUẨN BỊ : - Đàn ,máy , băng , đàn thuần thục bài hát . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') . 2 – Kiểm tra bài cũ : (4’) : Trình bày cách viết các kí hiệu hình nốt trên khuông . 3 – Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10' Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài hát . -GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK . -GV hát 1 số điệu Lí cho HS nghe . HS đọc . HS nghe . 30’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập hát. - GV mở băng cho HS nghe và HS hát nhẩm theo. Bài hát chia làm mấy câu ? -GV nhận xét , bổ sung . HS hát nhẩm theo băng . HS trả lời . HS nghe . Học bài hát : “ Vui bước trên đường xa”. Gv: Hà Xuân Minh 9 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 -GV tập hát từng câu cho HS, mỗi câu GV hát và đàn 2 lần để các em nghe , cảm nhận . - GV cho HS hát nối các câu lại với nhau . GV lưu ý cho HS chỗ ngân , nghỉ , luyến cho chính xác. - GV nghe HS hát , sửa sai . - GV yêu cầu HS hát hoàn chỉnh cả bài theo đàn đệm . - Chia lớp làm 2 nhóm , 1 nhóm hát , 1 nhóm gõ nhòp , sau đó đổi lại . - Yêu cầu vài nhóm lên tập dàn dựng bài hát tập thể , yêu cầu lớp quan sát và nhận xét đánh giá. - Gọi vài HS lên kiểm trabài hát ở mức độ hoàn chỉnh . ( Lấy tinh thần xung phong ) . - GV có thể lấy điểm tượng trưng để khuyến khích các em . HS nghe , chú ý . HS nghe , hát . HS hát nối . HS lưu ý . HS nghe , sửa sai . HS hát . HS thực hiện . HS hát tập thể HS trình bày . 4 – Dặn dò : (1’) . - Về tập hát và diễn lại bài : “Vui bước trên đường xa” -Chuẩn bài mới . III – RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ------------------------------ M --------------------------- Ngày soạn :08-10-2007 . Ngày dạy 12-10-2007 . Tiết 06 . Ôn bài hát :VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA . Nhạc lí : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2 4 . Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 . I – MỤC TIÊU : -HS thuộc lời và hát thuần thục bài : “ Vui bước trên đường xa” . -HS hiểu cơ bản về nhòp 2 4 . - Có thể đọc được nhạc và hát tốt bài TĐN số 2 . Gv: Hà Xuân Minh 10 [...]... bài HS nghe và quan sát *Cách đánh nhòp 2 4 : 3 – ANTT : Nhạc só Văn Cao và bài hát “Làng tôi” a – Nhạc só Văn Cao : - Là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc 13 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 nháp vài ý chính ( 3 – 4 câu ) về nhạc só Sau đó cho HS đọc bài làm của mình , GV nhận xét và tổng kết cho HS ghi vào vở - GV mở băng cho HS nghe 1 số ca khúc của nhạc só Văn Cao - Yêu cầu HS đọc... trình bày và đánh HS trình bày Gv: Hà Xuân Minh Kiến thức I – Ôn hai bài hát và ba bài TĐN : 16 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 giá cho điểm tượng trưng 10’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn II – Ôn nhạc lí : nhạc lí HS thực hiện -Yêu cầu HS kẽ hai khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết đoạn nhạc sau -GV đọc tám ô nhòp đầu của bài Hô- HS đọc La-Hê , Hô-La-Hô để HS tập viết nhạc 5’ Hoạt... đen , nốt trắng HS đọc nốt nhạc 24 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 và yêu cầu HS đọc nhẩm theo - GV đàn và bắt giọng cho HS đọc HS nghe và nhạc đọc nhẩm - Tương tự , GV hướng dẫn HS đọc xong bài TĐN HS đọc nhạc - Chia lớp làm 2 nửa , nửa này đọc HS tập đọc nhạc , nửa kia hát lời sau đó đổi lại nhạc - Yêu cầu cả lớp vừa đọc nhạc vừa HS thực hiện gõ phách , vừa hát vừa gõ tiết tấu 4 –... - M - Gv: Hà Xuân Minh 32 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 Ngày soạn :28-12-2007 Tiết 20 I – MỤC TIÊU : - Giúp HS hát đúng , thuần thục giai điệu và lời ca bài hát - HS có thể đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số 6 II – CHUẨN BỊ : Giáo viên - Đàn ,máy , băng - Bảng phụ bài TĐN số 6 Học sinh Chép bài ra vở chép nhạc Xem trước nội dung bài hát ở nhà Chuẩn một số đồ dùng... trắng 33 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức các nốt - Gọi 1 – 2 HS đọc tên các nốt nhạc HS đọc nốt nhạc - GV tập đọc từng câu cho HS , mỗi câu GV đàn 2 – 3 lần cho HS nghe và yêu cầu HS đọc nhẩm theo HS nghe và đọc nhẩm - GV đàn và bắt giọng cho HS đọc nhạc HS đọc nhạc - Tương tự , GV hướng dẫn HS đọc HS tập đọc nhạc xong bài TĐN HS thực hiện... - Ngày soạn :6- 02-2008 Gv: Hà Xuân Minh 34 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 Tiết 21 Nhạc lí : NHỊP 4 ANTT : Nhạc só PHONG NHÃ và BÀI “AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG” I – MỤC TIÊU : 3 -HS có khái niệm về nhòp 4 3 -Biết thể hiện phách mạnh, nhẹ trong nhòp 4 - Hiểu thêm về nhạc só Phong Nhã và bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” II – CHUẨN BỊ : Giáo viên - Đàn... n lại bài TĐN Giáo án m nhạc 6 Kiến thức 3 – ÂNTT :Nhạc só Phong Nhã và bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” a Nhạc só Phong Nhã : -Sinh 1924 ở Hà Nam -Ông được ghi nhận là nhạc só của tuổi thơ và sáng tác nhiều bài hát :Kim đồng, Đi ta đi lên … - Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật b –Bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” : -Sáng tác 1945 ,... 29 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 hơn trong học kì II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI BÀI THI : a – Loại Giỏi : Thực hiện tốt yêu cầu : hát rõ ràng , chính xác , hay , tình cảm và đọc nhạc to, đúng cao độ ; vở viết sạch , đủ bài b – Loại Khá : Hát rõ ràng , chính xác , đọc nhạc to , đúng cao độ ; vở viết tương đối , đủ bài c – Loại Đạt : Hát to , rõ ràng , đọc nhạc đúng cao độ , vở viết... Ngày dạy : 16- 11-2007 Tiết 11 Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4 ANTT :NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC Và BÀI “LÊN ĐÀNG” I – MỤC TIÊU : -HS đọc đúng bài TĐN số 4 -HS có hiểu biết sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc só Lưu Hữu Phước II – CHUẨN BỊ : -Đàn , băng , máy , bảng phụ bài TĐN số 4 - Chân dung nhạc só Lưu Hữu Phước TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 – Ổn đònh tổ chức : (1') 2 – Kiểm tra bài cũ : (4 ) : Trình... về nhạc só theo cảm nhận của HS - Yêu cầu HS đọc ý kiến của mình - GV nghe , nhận xét , bổ sung Giáo án m nhạc 6 HS đọc HS hát HS thực hiện HS hát đơn liên tiếp HS thực hiện HS sửa sai HS kiểm tra theo yêu cầu của GV HS tự nghiên cứu SGK HS trình bày HS nghe , ghi bài 3 – ANTT : Nhạc só Lưu Hữu Phước và bài hát : “Lên Đàng” - Nhạc só Lưu Hữu Phước sinh ở Ô Môn-Cần Thơ , ông bắt đầu sáng . thuộc tính của âm thanh và các ký hiệu trong âm nhạc . II – CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ đàn . Gv: Hà Xuân Minh 5 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 - Đàn và. và ảnh nhạc só Văn Cao, hát một số bài hát của nhạc só . - Băng nhạc bài “Làng tôi”. Gv: Hà Xuân Minh 12 Trường THSC Cát Thắng Giáo án m nhạc 6 TIẾN TRÌNH

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ minh hoạ cách viết các hình nốt trên khuôn g. - Đánh đàn và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1 . - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
Bảng ph ụ minh hoạ cách viết các hình nốt trên khuôn g. - Đánh đàn và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1 (Trang 7)
2 – Kiểm trabài cũ : (4’) :Trình bày cách viết các kí hiệu hình nốt trên khuôn g. 3 – Bài mới :  - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
2 – Kiểm trabài cũ : (4’) :Trình bày cách viết các kí hiệu hình nốt trên khuôn g. 3 – Bài mới : (Trang 9)
Trường THSC Cát Thắng Giáo án Aâm nhạc 6 - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
r ường THSC Cát Thắng Giáo án Aâm nhạc 6 (Trang 11)
-Đà n, đàn và hát bài : “Vui bước trên đường xa” ,bài TĐNsố 2, bảng phụ bài TĐN - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
n đàn và hát bài : “Vui bước trên đường xa” ,bài TĐNsố 2, bảng phụ bài TĐN (Trang 11)
-GV cho HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 3 . - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
cho HS quan sát bảng phụ bài TĐN số 3 (Trang 13)
-Đàn ,má y, băng ,bảng phụ . - Đàn thuần thục bài hát . - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
n má y, băng ,bảng phụ . - Đàn thuần thục bài hát (Trang 18)
- Hình ảnh minh họa 1 vài nhạc cụ dân tộc. - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
nh ảnh minh họa 1 vài nhạc cụ dân tộc (Trang 21)
-Đàn ,má y, băng ,bảng phụ . - Đàn thuần thục bài hát . - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
n má y, băng ,bảng phụ . - Đàn thuần thục bài hát (Trang 22)
-GV ghi lên bảng đề thi HK I. - trọn bộ giáo án âm nhạc 6 (4 cột)
ghi lên bảng đề thi HK I (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w