giao an am nhac 6 hay

36 369 0
giao an am nhac 6 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN: 1 Ngày soạn: 24/08/2011 Ngày dạy: lớp 9A………… ; lớp 9B,9C……………. Tiết 1: Học bài hát: Bóng dáng một ngôi trường I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu của bài. - Thể hiện đúng tính chất của bài. - Giáo dục tình yêu mái trường, thầy cô, bạn bè. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đài đĩa nhạc . Nhạc cụ - Tập luyện kỹ bài hát Bóng dáng một ngôi trường. - Bảng phụ có chép bài hát. Bóng dáng một ngôi trường. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc, nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp . III. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số B. Bài mới Nội dung 1: Giới thiệu bài Bóng dáng một ngôi trường Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm Học sinh nghe, ghi chép và cảm nhận được tư tưởng của bài thông qua giai điệu và lời ca , tính chất âm nhạc bởi giai điệu âm nhạc . Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số a) Tác giả. Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/6/1942 tại Sơn Tây.âm nhạc của ông dản dị trong sáng ,gần gũi với tuổi thơ như bài (Đi học về , Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác ,Bác Hồ người cho em tất cả thật là hay v.v…) b) Tác phẩm. Bài hát trong sáng giản dị với hình Tr.1 Nội dung 2 : Hướng dẫn hát Giáo viên hướng dẫn luyện gịong a/. Luyện âm la………………………………………… …… b) Luyện chỗ khó. GV hướng đẫn HS thực hiện và luyện tập tiết tấu sau đó gép lời ca theo nhịp 2/4. Giáo viên hướng dẫn học sinh hát tiết tấu đảo phách c) Học hát bài Bóng dáng một ngôi trường. (Nội dung SGK) Giáo viên cho học sinh nghe mẫu (Cho học sinh nghe đĩa hoạc giáo viên hát mẫu). Học sinh nghe cảm nhận, ghi nhớ giai điệu Sau khi nghe mẫu giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Sau khi học sinh hát chính xác giai điệu giáo viên cho các em hát toàn bài 3 - 4 lần (có nhạc đệm là tốt nhất ). Sau đó hướng dẫn học sinh phân tích tính chất âm nhạc của từng câu, đoạn nhạc . thưc 2 đoạn đơn . Đoạn A : Từ đầu đến…….Chúng ta. Đoạn B: Tiếp theo đến hết . Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên . Học sinh nghe Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn của giáo viên Bài hát viết ở giọng Fdur Đoạn A: Sôi nổi ,nhiệt tình ,khoẻ khoắn ,tươi trẻ . Đoạn B: Phát triển tính chất của đoạn A nhưng tha thiết lôi cuốn , lưu luyến, bâng khuâng . IV. Củng cố, Dặn dò: Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Tr.2 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy. TUẦN 2: Ngày soạn: 01/09/2011 Ngày dạy:lớp 9A………….; lớp 9B,9C Tiết 2: Nhạc li: Giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng – TĐN Số 1 I. Mục tiêu: - Nắm được quãng là gì. - Đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 1. - Nắm được cấu trúc của giọng son trưởng . II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ - Đài đĩa nhạc . 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp . III. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh hát bài Bóng dáng một ngôi trường B. Bài mới: Nội dung 1. Tập đọc nhạc TĐN số 1 Giáo viên giới thiệu cấu tạo giọng Gdur. Học sinh ghi chép và đọc trục giọng Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số Học sinh được gọi lên bảng phải hát được chính xác giai điệu của bài hát Bóng dáng một ngôi trường Tr.3 Trục giọng gam G dur. Giáo viên treo bảng phụ , đọc mẫu . Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc cao độ của từng câu theo lối móc xích có ghép tiết tấu . Khi học sinh đọc hết lượt giáo viên cho học sinh đọc toàn bài ở tốc độ chậm sau đó cho học sinh đọc ở tốc độ chuẩn 2-3 lần . Nội dung 2: Nhạc lí 1) Sơ lược về Quãng. Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về quãng 2) Giọng Gdur. Giáo viên giới thiệu cấu trúc của giọng Gdur + lưu ý âm F đã được thăng lên 1/2 cung . Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn của giáo viên (có thể đọc cuốn chiếu quãng 3, quãng 4) Học sinh nghe, cảm nhận Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn của giáo viên Quãng là khuảng cách về cao độ của các âm thanh. Quãng C- G =3,5 cung. Quãng E –H =3,5 cung. Quãng E –G = 1,5 cung . Tuỳ số lượng cung chứa trong quãng mà nó là Quãng trưởng, thứ ,đúng , tăng , giảm . Quãng trưởng gồm những Quãng 2, 3, 6, 7. Quãng thứ Quãng 2, 3, 6, 7. Quãng đúng Quãng 1, 4, 5, 8. Chú ý: Các Quãng trưởng giảm âm ngọn xuống 1/2 cung là Quãng thứ. Các Quãng đúng tăng âm ngọn lên 1/2 cung là Quãng tăng, giảm âm ngọn xuống 1/2 cung là Quãng giảm . Học sinh nghe và ghi chép cấu trúc của giọng Gdur IV. củng cố, dặn dò: Tr.4 Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. V. Rút kinh ngiệm giờ dạy. I. Mục tiêu - Hát chính xác giai điệu có thể hiện tình cảm của bài Bóng dáng một ngôi trường và kết hợp biểu diễn. - Đọc chính xác bài TĐN số 1. - Hiểu sơ lược về phương thức sáng tác bài hát đặc biệt là phổ thơ. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ooc gan . - Đài đĩa nhạc. - Bảng phụ bài TĐN số 1. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp . III. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1 B. Bài mới Nội dung 1: Ôn tập 1) Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số Học sinh được gọi lên bảng phải hát được chính xác giai điệu của bài TĐN số 1 Tr.5 Tiết số 03 Ngày soạn: 29/ 08 / 2009 Ngày dạy: 03 / 9 / 2009 - Ôn bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 2- 3 lần Giáo viên yêu cầu hai nhóm thực hiện theo hình thức sân khấu hoá các học sinh còn lại của lớp nghe và đánh giá việc thể hiện của từng nhóm 2) Ôn tập tập đọc nhạc Tập đọc nhạc bài số 1 Giáo viên cho cả lớp đọc lại bài TĐN 1-2 lần Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh đọc sai giai điệu Nội dung 2: Âm nhạc thường thức Các ca khúc thiếu nhi phổ thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài SGK để rút ra kết luận chung về các khúc thiếu nhi phổ thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm các ca khúc thiếu nhi phổ thơ 1) Khái niệm chung về các ca khúc thiếu nhi phổ thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm chung 2) Một số tác phẩm âm nhạc thiếu nhi phổ thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ đã biết Học sinh hát Hát có kĩ thuật thanh nhạc Hát có kết hợp biểu diễn hoặc dàn dựng đơn giản Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên Học sinh thực hiện sửa lỗi theo yêu cầu của giáo viên Học sinh đọc và nghiên cứu Nội dung SGK Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả thảo luận trước lớp Trên cơ sở bài thơ mà các nhạc sĩ viết nên giai điệu, sự kết hợp giữa nét nhạc và ý thơ hoà quện Học sinh nghe đọc và tìm một số ca khúc thiếu nhi được phổ từ những bài thơ quen thuộc rồi trình bày kết quả trước lớp. Ví dụ: Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa-Trần Viết Bính) Tr.6 Bụi phấn (Minh Chính- Bùi Đình Thảo) v.v… IV. củng cố, dặn dò Giáo viên hướng dẫn học sinh học bài ở nhà V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… I. Mục tiêu - Học sinh hát được một bài hát hay của Nga do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời - Hát đúng giai điệu của bài . - Nắm được đúng tính chất của bài khi âm nhạc chuyển giọng. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đài đĩa nhạc – Nhạc cụ - Tập luyện kỹ bài hát Nụ cười. - Bảng phụ có chép bài hát . Nụ cười. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp . III. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1 B. Bài mới Nội dung 1: Giới thiệu bài Nụ cười Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm Học sinh nghe, ghi chép và cảm nhận Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số Học sinh được gọi lên bảng phải đọc chính xác giai điệu của bài TĐN số 1 Tr.7 Tiết số 04 Ngày soạn: 06 / 09 / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Học hát bài: Nụ cười được tư tưởng của bài thông qua giai điệu và lời ca , tính chất âm nhạc bởi giai điệu âm nhạc . Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tính chất âm nhạc của từng đoạn Nội dung 2 : Hướng dẫn hát Giáo viên hướng dẫn luyện gịong a/. Luyện âm la………………………………………… …… b) Luyện chỗ khó. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện gõ tiết tấu nghịch phách c) Học hát bài Nụ cười. (Nội dung SGK) Giáo viên cho học sinh nghe mẫu (Cho học sinh nghe đĩa hoặc giáo viên hát mẫu). Sau khi nghe mẫu giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài Sau khi học sinh hát chính xác giai điệu giáo viên cho các em hát toàn bài 3-4 lần (có nhạc đệm là tốt nhất ). Và hướng dẫn học sinh áp dụng các hình thức hát. Giáo viên gọi một nhóm thực hiện làm ví a) Tác giả. Đây là bài hát của Nga do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời. b) Tác phẩm. Bài hát được viết dưới giạng 2 đoạn đơn. Đoạn A : Từ đầu đến…….cất tiếng cười Đoạn B: Tiếp theo đến hết . Đoạn A: Giọng trưởng tính chất âm nhạc trong sáng, rộn ràng diễn tả cuộc sống hạnh phúc. Đoạn B: Giọng thứ một chút buồn thoáng qua rồi trở nên nghị lực, rắn rỏi, thể hiện sự tin tưởng,tình đoàn kết của bạn bè trong tiếng cười lạc quan. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên . Học sinh nghe Học sinh nghe cảm nhận , ghi nhớ giai điệu . Học sinh thực hành hát theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh thảo luận để chọn các cách hát. Tốp, lĩnh xướng đuổi canon. Tr.8 dụ Nhóm học sinh trình bầy bài theo sự chuẩn bị của mình IV. củng cố, dặn dò Giáo viên nhắc học sinh đây là bài hát có giai điệu khó nên cần học bài nhiều ở nhà. V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… I. Mục tiêu - Nắm vững bài nụ cười - Hiểu và đọc được nhạc giọng Mi thứ II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ – Bảng phụ - Đài đĩa nhạc . 2. Chuẩn bị của học sinh. - Đọc nghiên cứu bài ở nhà trước khi đến lớp . III. Tiến trình dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Giáo viên gọi học sinh hát bài Nụ cười B. Bài mới Nội dung 1. Ôn bài hát Nụ cười Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 2-3 lần Giáo viên hướng dẫn học sinh hát đuổi canon, lĩnh xướng. Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số Học sinh được gọi lên bảng phải hát được chính xác giai điệu của bài hát Nụ cười Học sinh thực hiện hát theo yêu cầu của giáo viên Học sinh thực hiện hát lời 1 (cả lớp) Tr.9 Tiết số 05 Ngày soạn: 11 / 09 / 2009 Ngày dạy: 17/ 09 / 2009 - Ôn tập bài hát: Nụ Cười - Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh việc thể hiện sắc thái tình cảm của bài. Nội dung 2: Tập đọc nhạc Giọng Emol-Tập đọc nhạc bài số 2 1) Giọng Emol. Giáo viên giới thiệu cấu trúc của giọng Emol + lưu ý âm F đã được thăng lên 1/2 cung . 2) Đọc nhạc bài số 2 a/ Đọc trục giọng, gam Emol Trục giọng gam Emol. b/ Giáo viên giới thiệu chùm 3. Giáo viên giới thiệu giá trị thực của chùm 3 và lưu ý học sinh dấu thăng bất thường ở nốt Rê. Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học sinh đọc chỗ khó. - Giáo viên cho học sinh đọc từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Sau khi học sinh dã đọc đươc giáo viên cho học sinh đọc cả bài 2-3 lần rồi cho Học sinh hát lời 2: + Đoạn 1 (1 người hát) + Đoạn 2 (cả lớp hát) Học sinh thực hành thể hiện sắc thái tình cảm của bài cụ thể: Đoạn 1: giọng trưởng nên thể hiện giai điệu trong sáng Đoạn 2: giọng thứ nên giai điệu hơi mờ, sâu lắng Học sinh ghi chép để nắm được cấu trúc của giọng Emol Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn của giáo viên (có thể đọc cuốn chiếu quãng 3, quãng 4) Học sinh nghe giảng để nắm được cách thực hiện chùm 3: Học sinh nghe, cảm nhận và thực hiện đọc chỗ khó theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh thực hành đọc theo hướng dẫn của giáo viên Tr.10   [...]... được gọi phải đọc được bài số 4 TĐNsố 4 II Bài mới - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - ÂNTT: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca 2) Ôn tập tập đọc nhạc Tập đọc nhạc bài số 4 a/ Luyện thang âm Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trục giọng và gam D mol Trục giọng Học sinh thực hiện đọc thang âm Gam Dmol Trục giọng Gam Dmol Học sinh nghe Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên b/ Tập đọc nhạc Giáo viên cho... luyện thanh khác nhau đối với đối tượng học sinh lớp (A) hoặc tăng cường luyện thanh đối với các em học sinh có năng khiếu âm nhạc tốt 2 Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài TĐN số 4 và yêu cầu học sinh nhận xét về cao độ, trường độ của bài TĐN số 4 a) Luyện âm Học sinh thực hiện đọc thang âm và nắm Giáo viên cho học sinh luyện thang âm rõ cấu tạo của giọng Rê thứ Trục giọng Gam... nhân và 2 Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca nhận xét rút kinh nghiệm a) Ca khúc mang âm hưởng dân ca là gì Tr.28 Giáo viên giới thiệu Học sinh nghe ghi chép để nắm được: Ca khúc mang âm hưởng dân ca là những b) Nghe nhạc ca khúc dược sử dụng chất liệu của một Giáo viên giới thiệu một số tác phẩm làn điệu dân ca của một vùng hay một dân mang âm hưởng dân ca tiêu biểu tộc nào đó c)... Giáo viên cho học sinh luyện thang âm rõ cấu tạo của giọng Rê thứ Trục giọng Gam Dmol Trục giọng Gam Dmol b) Tập đọc nhạc Giáo viên cho học sinh nghe mẫu (Đọc mẫu, nghe giai điệu bằng nhạc cụ nếu có Học sinh nghe đàn oocgan) Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của Giáo viên cho học sinh đọc cao độ của bài Tr. 26 giáo viên Giáo viên cho học sinh đọc ghép cao độ và trường độ từng câu ngắn theo lối móc xích... bài hát cuộc sống lao động của người dân chài vùng Nam Bộ được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới b) Tác phẩm: Giáo viên cho học sinh nghe băng và giới thiệu sơ lược về nội dung của bài hát 2) Tập hát a/ Luyện âm Học sinh nghe và tìm hiểu nội dung bài hát qua nội dung SGK Người dân chài quanh năm lao động vất vả, cực nhọc với sông nước nhưng họ vẫn lạc quan yêu đời Học sinh thực hành luyện âm theo hướng dẫn... nghe và đánh giá việc thể Hát có kết hợp biểu diễn hoặc dàn dựng Tr.21 hiện của từng nhóm đơn giản 2) Ôn tập tập đọc nhạc Tập đọc nhạc bài số 3 a/ Luyện thang âm Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trục giọng và gam Fdur Học sinh thực hành đọc trục giọng, gam Fdur b/ Tập đọc nhạc Giáo viên cho học sinh đọc bài TĐN số 3 một lần Giáo viên sửa lỗi đọc sai cao độ, trường độ cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học... Văn Tý, Học sinh nghe cảm nhận và so sánh với Trai-cốp-xki Ca khúc thiếu nhi phổ thơ những gì mình đang hiểu về các nhạc sĩ nêu trên và các tác phẩm tiêu biểu được và ca khúc mang âm hưởng dân ca giới thiệu trong chương trình và nắm được một số vấn đề cơ bản về ca khúc thiếu nhi phổ thơ và ca khúc mang âm hưởng dân ca IV Củng cố – dặn dò Giáo viên nhắc lại những vấn đề cơ bản khi thực hiện bài hát,... bài TĐN số 3 B Bài mới Nội dung 1: Ôn tập 1) Ôn tập bài hát Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số Học sinh được gọi lên bảng phải hát được chính xác giai điệu của bài TĐN số 3 Nối vòng tay lớn Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 2Học sinh hát 3 lần Giáo viên yêu cầu hai nhóm thực hiện theo hình thức sân khấu hoá các học sinh Hát có kĩ thuật thanh nhạc còn lại của lớp nghe và đánh giá việc thể Hát có kết... hết bài Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài tốc độ chậm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài nhanh dần đến khi đảm bảo tốc độ yêu cầu của bài Học sinh đọc theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên Học sinh thực hành đọc nhiều lần từ chậm Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép lời ca đến nhanh bài TĐN số 4 c) Luyện tập Học sinh thực hành ghép lời ca theo Giáo viên yêu cầu học sinh... kinh nghiệm giờ dạy Tiết số 14 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 Ngày soạn: 15 / 11 / - Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca 2009 Ngày dạy: 19 / 11 / 2009 I Mục tiêu - Học sinh đọc đúng bài TĐN số 4 và biết kết hợp đánh nhịp - Bước đầu biết cảm nhận những ca khúc mang âm hưởng dân ca từng vùng miền của đất nước II Chuẩn bị 1) Chuẩn bị của giáo viên - Đài cát-sét - Đĩa nhạc Nhạc cụ 2) . nhạc . Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số a) Tác giả. Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18 /6/ 1942 tại Sơn Tây.âm nhạc của ông dản dị trong sáng ,gần gũi với tuổi thơ như bài (Đi học về , Từ rừng xanh cháu về. chép và đọc trục giọng Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số Học sinh được gọi lên bảng phải hát được chính xác giai điệu của bài hát Bóng dáng một ngôi trường Tr.3 Trục giọng gam G dur. Giáo viên. mà nó là Quãng trưởng, thứ ,đúng , tăng , giảm . Quãng trưởng gồm những Quãng 2, 3, 6, 7. Quãng thứ Quãng 2, 3, 6, 7. Quãng đúng Quãng 1, 4, 5, 8. Chú ý: Các Quãng trưởng giảm âm ngọn xuống 1/2

Ngày đăng: 21/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bóng dáng một ngôi trường

  • TĐN số 1

    • Các ca khúc thiếu nhi phổ thơ

    • Nụ cười

      • I. Mục tiêu

      • Nụ cười

      • Giọng Emol-Tập đọc nhạc bài số 2

      • Tập đọc nhạc bài số 1

      • Sơ lược về hợp âm

        • Nội dung SGK

        • I. Mục tiêu

        • II. Chuẩn bị

        • III. Tiến trình dạy học

        • I. Mục tiêu

        • II. Chuẩn bị

        • III. Tiến trình dạy học

        • Nối vòng tay lớn

        • TĐN số 3

        • Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

        • I. Mục tiêu

        • II. Chuẩn bị

        • III. Tiến trình dạy – học

          • I. ổn định tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan