ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Sơ lược về dân ca Việt Nam.

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 - HAY (Trang 25 - 27)

Sơ lược về dân ca Việt Nam.

Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác ra, không rõ tác giả. Được truyền từ đời này qua đời khác bằng hình thức truyền miệng, được phổ biến ở từng vùng, từng dân tộc,…

Dân ca của mỗi dân tộc mang âm điệu, phong cách riêng biệt. Từ bao đời nay dân ca gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên khắp dải đất Việt Nam.

Học hát nghe các làn điệu về dân ca chúng ta càng thêm yêu mến và tự hào về nhân dân, đất nước. Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy.

4. Củng cố:

- Cho HS đọc lại bài TĐN.

5. Dặn dò:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiết 12

Ngày soạn:……/……/ 2008 Ngày dạy:……/……/ 2008

Tuần 12 – Tiết 12

BÀI 4:

HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤYI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn hát bài hát Đi cấy dân ca Thanh Hóa.

- Giáo dục các em lòng yêu âm nhạc, dân ca các miền.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: đàn, bảng phụ bài hát 2. Học sinh: SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

6A:………

6B:………

2. Kiểm tra bài cũ:

……… ……… ………..

3.Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1:

Giáo viên giới thiệu bài mới.

Em hãy cho biết vài nét về vị trí địa lí ở Thanh Hóa?

HS: trả lời………..

GV: giảng thêm về vị trí địa lí tỉnh Thanh Hóa

- Cho HS nghe bài hát - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Bài hát có xuất xứ từ đâu ? HS:……...

GV: giảng thêm về tổ khúc múa đèn- Và cho HS ghi bài

GV treo bảng phụ bài hát.

I. HỌC HÁT:

BÀI ĐI CẤYDân Dân ca Thanh Hoá

1. Xuất xứ:

Thanh Hóa là một tỉnh có đủ ba vùng địa dư: Đồng bằng, trung du và miền núi.

Nêu nội dung bài hát ? Hướng dẫn HS trả lời.

Giáo viên nhận xét, đúc kết để học sinh ghi vở.

Hướng dẫn luyện thanh

- Nhắc nhỡ H khi hát phải nhẹ nhàng, tình cảm.

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 - HAY (Trang 25 - 27)