ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 - HAY (Trang 65 - 66)

VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I. MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn đọc Tập đọc nhạc 9, luyện tập với hình nốt móc đơn. - Giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: đàn, bảng phụ bài TĐN số 9 - Học sinh: SGK, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

6A:………

6B:………

2. Kiểm tra bài cũ:

……… ……… ……….

3. Dạy bài mới:

Hoạt động học sinh & giáo viên Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: TẬP ĐỌC NHẠC

GV:Treo bảng phụ bài TĐN - HS: quan sát

- Hướng dẫn xác định cao độ, trường độ trong bài.

Trong bài đã sử dụng những cao độ và hình nốt nào?

HS trả lời theo SGK

GV treo bảng phụ hướng dẫn tiết tấu của bài.

Đàn giai điệu cho HS nghe 1-2 lần. - Gv hướng dẫn học sinh luyện thanh - Đàn và hướng dẫn H đọc nốt theo chỉ I. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 1. Cao độ: Gồm các nốt: Đô – Rê – Mi – Fa – Son – La – Si - (Đô) ( Nốt Si đặt dưới dòng kẻ phụ thứ nhất, phía dưới khuông nhạc.

2. Trường độ:

Dùng các móc đơn liên tiếp.

Nốt móc đơn đứng trước dấu nặng đơn tạo thành một phách.

đạo của GV

Đàn từng câu nhiều lần hướng dẫn kĩ. - Hướng dẫn đọc và gõ phách hoàn thiện. - Từng tổ, nhóm đọc lại. HOẠT ĐỘNG 2: ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC

- Hướng dẫn các em đọc SGK giới thiệu nhạc sĩ.

- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung

Một phần của tài liệu ÂM NHẠC 6 - HAY (Trang 65 - 66)