NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NGƯNG THỞ tắc NGHẼN KHI NGỦ

61 54 2
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NGƯNG THỞ tắc NGHẼN KHI NGỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG YẾN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ Ở TRẺ EM TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN HOÀNG YẾN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ Ở TRẺ EM Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị hội chứng tắc nghẽn ngủ trẻ hen phế quản Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Người hướng dẫn: GS.TSKH Dương Quý Sỹ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.DỊCH TỄ HỌC .5 3.ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẤC NGỦ 4.CẤU TRÚC ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN LIÊN QUAN VỚI NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ 5.SINH BỆNH HỌC OSA .10 4.1.OSA bất thường giải phẫu .10 4.2.OSA phì đại VA-amiđan 10 4.3.OSA xẹp đường thở 12 4.4.OSA béo phì .14 4.5.OSA viêm 15 4.6.OSA hen phế quản 15 5.DI CHỨNG HỆ THỐNG CỦA OSA .19 5.1.Suy giảm nhận thức rối loạn hành vi .19 5.2.Hệ thống tim mạch .20 5.3.Chậm phát triển thể chất 21 5.4.Hậu trao đổi chất 21 5.5.Chất lượng sống nhu cầu chăm sóc sức khỏe 22 6.CHẨN ĐOÁN .23 6.1.Khai thác bệnh sử khám lâm sàng 23 Biểu lâm sàng trẻ em với OSA thường khơng đặc hiệu, đòi hỏi quan tâm nhận biết tốt triệu chứng bố mẹ người chăm sóc trẻ Vì triệu chứng OSA thường tinh tế trẻ em nhận biết người khác thân trẻ Khai thác kỹ bệnh sử cần thực gồm thông tin chi tiết triệu chứng vào ban đêm ban ngày bệnh lý liên quan OSA khiếm khuyết nhận thức, hành vi bất thường, buồn ngủ, chậm lớn 23 7.1.1 Các triệu chứng đêm 23 7.1.2 Các triệu chứng ban ngày 24 7.1.3 Đánh giá lâm sàng 25 Như vậy, đánh giá giấc ngủ gồm khai thác bệnh sử khám lâm sàng, nên phần việc thăm khám sức khoẻ định kỳ Ở trẻ em, OSA khó xảy khơng có biểu ngủ ngáy Nếu có nhật ký giấc ngủ ban đêm, bệnh sử chi tiết gắng sức hô hấp lúc ngủ ngưng thở ngủ, ngủ không yên, đổ mồ hôi trộm, buồn nôn, buồn ngủ ban ngày mức vấn đề hành vi học tập rối loạn nhận thức Khám lâm sàng lúc tỉnh thường bình thường Có thể có biểu khơng đặc hiệu liên quan đến chứng phì đại VA-amiđan thở miệng, nghẹt mũi lúc tỉnh, nói giọng mũi, lúc chứng biến chứng bị OSA diện Đó cao huyết áp, tăng áp phổi… 26 6.2.Đánh giá cận lâm sàng 26 Trong thập kỷ gần kể từ mô tả lần vào năm 1976 OSA trẻ em có bước phát triển sâu rộng có ý nghĩa nghiên cứu kỹ thuật đánh giá, nhằm mục tiêu chẩn đoán OSA trẻ em sau: Xác định bệnh nhân có nguy bị di chứng tránh can thiệp không cần thiết bệnh nhân khơng có nguy bị di chứng Vì vậy, tất trẻ em nên sàng lọc ngủ ngáy kiểm tra sức khoẻ Việc kiểm tra nên bao gồm câu hỏi trực tiếp bệnh sử, tượng ngủ ngáy, ngưng thở quan sát, ngủ không yên giấc, bất thường thần kinh giấc ngủ, đánh giá thay đổi tăng trưởng phát dấu hiệu thực thể hỗ trợ chẩn đốn OSA Nếu có điều trên, cần phải xem xét thêm yếu tố nguy bổ sung cho OSA, ngồi phì đại VA-amiđan chứng béo phì Bao gồm điều kiện xương sọ hội chứng ảnh hưởng đến giải phẫu đường thở tình trạng thần kinh ảnh hưởng đến việc kiểm sốt hoạt động đường hơ hấp Trẻ em khơng có yếu tố nguy bổ sung nên làm đa ký giấc ngủ, trẻ có yếu tố nguy nên chuyển tới chuyên gia giấc ngủ để đánh giá thêm trước đa ký giấc ngủ .26 Hiện nay, đa ký giấc ngủ xét nghiệm yếu để đánh giá diện mức độ nặng OSAS trẻ em Việc đánh giá số: ngưng thở- giảm thở, bất thường trao đổi khí, số lần vi thức giấc liên quan đến biến cố hô hấp quan trọng Do đó, số bất thường, chẩn đoán OSA kế hoạch điều trị lâm sàng phác thảo sở kết đa ký giấc ngủ, bệnh sử, phát lâm sàng Việc lựa chọn phương tiện, kỹ thuật đa ký giấc ngủ để phù hợp với điều kiện trẻ cần thiết 27 7.2.1.M điện tâm đồ; FR: chuyển động ngực - bụng.ện đan -PSG 29 7.2.2.Các loLINK \l "_ENREF_1 .33 7.2.3.Các giá trị PSG chẩn đoán OSA 35 7.ĐIỀU TRỊ 36 7.1.Điều trị ngoại khoa ngưng thở tắc nghẽn 36 8.1.1 Phẫu thuật nạo VA cắt amiđan (AT) 37 8.1.1.1 Chỉ định, chống định phẫu thuật nạo VA cắt amiđan 37 8.1.1.2 Các phương pháp cắt amiđan- nạo VA 38 8.1.1.3 K.1.1.3 39 8.1.2 Đi o đó, trẻ có nguy tAT .40 8.1.2.1 Tái tđó, trẻ có nguy .40 8.1.2.2 Ph2 RLINK \l "_ENREF_187" \o "Sullivan, 200 40 8.1.2.3 Ph3 lưỡi gà (UVP 41 8.1.2.4 Ph4 thuật hàm mth 41 8.1.2.5 M.5 RLINK 41 8.1.3 Đi PERLINK \l "_EN xương hàm bl "_ENREF_1 42 8.1.3.1 D.1 RL mở rộng hàm 42 8.1.3.2 D.2 u trị dụng cụ mở rộ 42 8.1.3.3 Thi u trị dụng cụ .43 7.2.Điều trị nội khoa OSA trẻ em 43 8.2.1 Th1 máy áp l trẻ em k(Positive airway pressure – PAP) 43 8.2.1.1 Ch trị áp lực dư 44 8.2.1.2 Các phương thức thở áp lực dương: 44 8.2.1.3 Hiệu 45 8.2.1.4 Biến chứng 46 8.2.2 Thugiảm thiểu vấ 46 8.2.3 Các li kháng sinh không 47 8.2.3.1 Corticosteroid dình.xor trticos 47 8.2.3.2 Ch ng tái phát để t 48 6.2.4.Giảm cân 50 6.2.5.Liệu pháp oxy bổ sung .51 8.2.6 Tr2.6 tìtư th 51 8.2.7 Ki2.7 AS trẻ em.h 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cấu trúc đường hơ hấp Hình 2: Hình ảnh chụp cộng hưởng từ đường hơ hấp bình thường (trái) bệnh nhân OSA (phải) Hình 3: Các yếu tố sinh bệnh học liên quan đến OSA trẻ em 11 Hình 4: Sinh bệnh học OSA hen phế quản 19 Hình Sơ đồ cảm biến đo đa ký giấc ngủ (PSG) .29 Hình 6: Ngưng thở tắc nghẽn .30 Hình 7: Ngưng thở trung ương 30 Hình 8: Ngưng thở hỗn hợp .31 Hình 9a:Máy ghi đa ký giấc ngủ loại I (SapphirePSG) 33 Hình 9b: Máy đo đa ký kênh loại IV (RU Sleeping) 33 Hình 10: Phẫu thuật tạo hình hầu, lưỡi gà (UVPP) .41 Hình 11: Điều trị dụng cụ mở rộng hàm 42 Hình 12: Điều trị dụng cụ đưa hàm trước 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngưng thở tắc nghẽn ngủ (obstructive sleep apnea: OSA) lặp lặp lại liên tiếp tượng tắc nghẽn phần hay hoàn tồn đường hơ hấp ngủ dẫn đến hậu giảm thở ngưng thở hoàn toàn có gắng sức hơ hấp, Hội chứng ngưng thở tắc nghẽn ngủ (obstructive sleep apnea syndrome: OSAS) dạng phổ biến rối loạn hô hấp ngủ, hội chứng tương đối thường gặp Ở Bắc Mỹ có 12 triệu người mắc nữ chiếm tỷ lệ 3% nam giới 9% lứa tuổi trưởng thành Ở trẻ em, người nhận OSA không vấn đề sức khoẻ chung mà nguyên nhân gây bệnh đáng kể, chiếm tỷ lệ 1% -5% OSA xảy lứa tuổi với tỷ lệ mắc cao 2-8 tuổi, liên quan đến phát triển mô bạch huyết đường hô hấp giai đoạn này,,, OSA đặc trưng toàn phần đường hô hấp bị tắc nghẽn ngủ kéo dài 10 giây, gây thiếu oxy sinh gốc oxít hóa, khơng chẩn đốn điều trị sớm gây hậu nghiêm trọng sức khỏe gánh nặng kinh tế xã hội Đặc biệt trẻ em, OSA gây giảm oxy cách khoảng đêm gây rối loạn sinh bệnh học huyết động học, chuyển hóa tâm thần – vận động Đặc biệt hậu qủa OSA lên phát triển tâm thần kinh nguy hại làm trẻ chậm phát triển tâm sinh lý, giảm khả học tập trí nhớ Ngồi trẻ bị OSA mắc chứng trầm cảm hay hiếu động qúa mức Do tác hại OSA trẻ em cần chẩn đoán điều trị kịp thời, OSAS người bị hen quan tâm nghiên cứu vài năm gần cho thấy OSA bệnh đồng mắc thường gặp bệnh nhân hen, bệnh nhân có tắc nghẽn thường xuyên có hồi phục đường dẫn khí bệnh hen khơng kiểm sốt tốt Ước tính tỷ lệ OSA nhóm bệnh nhân hen phế quản từ 38% - 70% Mặt khác triệu chứng hen có xu hướng nặng ban đêm trường hợp tử vong có liên quan đến hen hay xảy vào ban đêm gần sáng Các triệu chứng đêm xảy 60-74% bênh nhân hen với dấu hiệu hen khơng kiểm sốt tốt Có nhiều nguyên nhân làm cho bệnh hen nặng nề hơn, OSA nguyên nhân quan trọng Điều trị OSA dường tác động tích cực đến cải thiện triệu chứng lâm sàng bệnh hen trẻ em Tổng quan thực với mục tiêu trình bày khái quát đặc điểm dịch tễ học, sinh bệnh học, phương pháp, kỹ thuật chẩn đoán hiệu điều trị OSA trẻ em đặc biệt trẻ hen phế quản nhằm giúp bác sỹ lâm sàng có nhìn tổng thể, hệ thống bệnh lý TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ xa xưa, khoảng 1000 năm trước Công nguyên tác phẩm y văn học cổ điển đề cập đến giấc ngủ rối loạn giấc ngủ Các thăm dò giấc ngủ rối loạn giấc ngủ lĩnh vực y học bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ năm 1983 Cho đến năm 1990 có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ Riêng từ năm 1993 đến năm 2010, MEDLINE có 3.000 cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến đầy đủ lĩnh vực có liên quan sinh bệnh học, triệu chứng lâm sàng, phương pháp chẩn đoán điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ Gần đây, nghiên cứu hội chứng ngày mở rộng sâu nữa, tìm hiểu mối liên quan với bệnh lý thuộc nhiều chuyên khoa khác Năm 1976 nghiên cứu hội chứng ngưng thở tắc nghẽn ngủ trẻ em báo cáo Guilleminault cộng , từ có nhiều nghiên cứu rối loạn thở ngủ công nhận Nghiên cứu hen OSAS báo cáo trường hợp Hudgel Shrucard năm 1979 Năm 2001 Larsson nghiên cứu mức độ phổ biến triệu chứng liên quan đến OSAS bệnh nhân hen Năm 2005, Ekici CS tiến hành nghiên cứu mối liên quan triệu chứng hen với chứng ngáy ngừng thở ngủ Đánh giá ảnh hưởng chúng đến chất lượng sống Năm 2008, Gozal nghiên cứu thay đổi trao đổi chất hệ thống viêm ngưng thở ngủ trẻ em bị béo phì Năm 2009, Julien so sánh tỷ lệ ngừng thở tắc nghẽn ngủ hen nặng hen trung bình Năm 2010, Teodorescu đánh giá nguy OSAS ảnh hưởng đến kiểm soát hen Năm 2011, Leila Kheirandish-Gozal nghiên cứu hội chứng ngưng thở tắc nghẽn ngủ trẻ bị hen kiểm soát ảnh hưởng phẫu thuật cắt amiđan Cũng năm 2011, Aurora sử dụng đa ký giấc ngủ chẩn đoán quản lý rối loạn giấc ngủ trẻ em Năm 2012, Ma AL, nghiên cứu yếu tố nguy bị biến chứng sau phẫu thuật cắt amiđan cho trẻ bị ngừng thở tắc nghẽn ngủ Năm 2012 Goldbart AD sử dụng Montelukast cho trẻ bị ngừng thở tắc nghẽn ngủ cho thấy: Dùng Montelukast hàng ngày 12 tuần làm giảm mức độ nghiêm trọng OSAS độ lớn amiđan phát trẻ em 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam nay, vấn đề rối loạn giấc ngủ, đặc biệt hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ bắt đầu quan tâm nhiều Tuy nhiên thiếu phương tiện chẩn đoán đại nên nghiên cứu chuyên sâu chưa có nhiều Năm 2009, Nguyễn Xn Bích Hun lần nghiên cứu tỷ lệ hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ bệnh nhân Việt Nam có ngáy rối loạn giấc ngủ Khoa Hô Hấp - Bệnh viện Chợ Rẫy dựa vào đa ký hô hấp đa ký giấc ngủ Tác giả thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng người béo phì đến khám bệnh chứng buồn ngủ ban ngày 88,3% Và đến năm 2010 tác giả báo cáo hiệu thở áp lực dương liên tục điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ Năm 2011, khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai bắt đầu triển khai kỹ thuật ghi đa ký hô hấp để theo dõi bệnh nhân có bất thường hơ hấp ngủ, chưa có nghiên cứu hội chứng 41 chứng xảy bao gồm hẹp vùng hầu họng, không đủ sức khỏe miệng, khó nói Hình 10: Phẫu thuật tạo hình hầu, lưỡi gà (UVPP) 8.1.2.3 Ph3 lưỡi gà (UVP Sự phì đại hạnh nhân lưỡi ngày công nhận nguyên nhân OSA, đặc biệt hội chứng Down, trẻ béo phì, trẻ có OSA dai dẳng sau AT Sự phì đại hạnh nhân lưỡi gây OSA kéo dài số trẻ em Phẫu thuật cắt hạnh nhân lưỡi chứng minh có hiệu cho trẻ em có OSA dai dẳng gây gia tăng hạnh nhân lưỡi sau AT, làm giảm AHI 8,9 kiện độ bão hòa oxy tối thiểu tăng 6,0% 8.1.2.4 Ph4 thuật hàm mth Phẫu thuật xương sọ định trẻ có nguyên nhân OSA phức tạp không dung nạp thở máy áp lực dương liên tục (CPAP) trẻ muốn chỉnh hình, đặc biệt trẻ có dị dạng sọ mặt 8.1.2.5 M.5 RLINK 42 Cuối thủ thuật mở khí quản dành riêng cho trẻ bị bại não dị dạng sọ mặt nghiêm trọng mà điều trị phương pháp khác 8.1.3 Đi PERLINK \l "_EN xương hàm bl "_ENREF_1 Việc điều trị phù hợp bất thường giải phẫu đường thở phải đạt sớm tốt Việc điều trị chỉnh nha trẻ em dễ nhiều so với người lớn 8.1.3.1 D.1 RL mở rộng hàm Đây phương pháp chỉnh nha sử dụng thiết bị cố định có vít mở rộng neo chọn, gây giãn nở xương hàm cách dùng lực chỉnh hình để mở rộng hàm Kỹ thuật làm tăng đường kính ngang qua vòm miệng cách giãn nở dần thiết bị từ (1 mm / ngày) 10-20 ngày, tiếp thời gian lưu giữ cố định 6-12 tháng Phương pháp áp dụng cho trẻ bị dị tật co khít hàm chứng sọ nhỏ có hiệu điều trị rối loạn thơng khí trẻ Hình 11: Điều trị dụng cụ mở rộng hàm 8.1.3.2 D.2 u trị dụng cụ mở rộ Phương pháp điều trị dựa việc đặt lại vị trí hàm mơ mềm liên quan để làm tăng kính đường hô hấp trên, hạn chế hẹp tắc 43 nghẽn đường thở ngủ Thủ thuật tận dụng khả chữa bệnh nhanh khả tăng trưởng xương trẻ em, dụng cụ đơn giản nên thủ thuật lựa chọn việc quản lý sớm tắc nghẽn đường thở gây không tương xứng xương sọ hội chứng Pierre-Robin Một nghiên cứu có hệ thống gần sử dụng dụng cụ đưa hàm trước trẻ bị OSA chứng minh cải thiện số AHI khơng thể bình thường hóa thơng số PSG trẻ bị OSA Hình 12: Điều trị dụng cụ đưa hàm trước 8.1.3.3 Thi u trị dụng cụ Thiết bị kéo lưỡi sử dụng người lớn để làm tăng kích thước khoang miệng để điều trị OSA lại khó thực hiệu trẻ em 7.2 Điều trị nội khoa OSA trẻ em 8.2.1 Th1 máy áp l trẻ em k(Positive airway pressure – PAP) Máy thở áp lực dương hoạt động nẹp khí Khi sử dụng giấc ngủ, xẹp vùng hầu máy chống lại cách tạo luồng khí đường hơ hấp có mức áp lực cao áp lực khí Điều trị áp lực dương có vai trò làm cho đường hơ hấp mở liên tục, từ ngăn ngừa tắc nghẽn đường hô hấp cách sử dụng máy nén khí gắn với mặt nạ qua ống nối 44 8.2.1.1 Ch trị áp lực dư Phương pháp máy áp lực dương (PAP) cách điều trị cho người lớn bị OSA Còn trẻ em, chế sinh bệnh học OSA khác PAP dành cho trường hợp OSA mức độ từ trung bình đến nặng trẻ em mà không đủ tiêu chẩn phẫu thuật AT nguy chảy máu nghiêm trọng, OSAS tự phát VA-amiđan nhỏ thiếu niên, PAP lựa chọn cho trẻ em có OSA dai dẳng sau phẫu thuật, bệnh nhân có thêm yếu tố nguy cho OSA bệnh thần kinh cơ, béo phì, dị dạng sọ mặt PAP chấp thuận sử dụng nhà trẻ em có trọng lượng từ 30 kg trở lên; nhiên, PAP sử dụng an toàn dung nạp tốt số trẻ em có trọng lượng 30 kg [8] Áp lực đường thở dương tính khơng khả thi tất trẻ em, ví dụ người bị chứng sợ hãi Chống định theo nhà sản xuất CPAP bao gồm: tràn dịch màng phổi, phẫu thuật hay chấn thương sọ gần đây, bất thường xương sàng, bệnh lý huyết áp thấp 8.2.1.2 Các phương thức thở áp lực dương: Hai loại phổ biến liệu pháp PAP sử dụng trẻ em áp lực dương cố định (continuous Positive airway pressure - CPAP) áp lực dương hai mức (bilevel Positive airway pressure - BiPAP) CPAP có áp lực máy tạo cố định hít vào thở bệnh nhân, BiPAP thiết kế cho phép thay đổi áp lực dương đường thở hít vào thở áp lực dương thở thấp hít Và trẻ phải trang bị mặt nạ có kích thước phù hợp tối đa hóa thoải mái giảm thiểu rò rỉ khơng khí Mức áp lực cần thiết để làm bất thường hô hấp ngưng thở giảm thở xác định trình hiệu chỉnh máy qua đêm với PSG Kỹ thuật tốn nhân lực, thời 45 gian, dụng cụ loại áp lực thường thay phương pháp tự điều chỉnh, Áp lực dương tự điều chỉnh (auto Positive airway pressure - APAP sử dụng với tần suất ngày gia tăng bệnh nhi APAP tự động điều chỉnh mức độ áp lực phân phối theo khối lượng bị tắc nghẽn bệnh nhân APAP cho phép bắt đầu điều trị bệnh nhân chẩn đoán OSA loại bỏ chậm trễ điều trị chuẩn độ áp lực tối ưu cho trẻ Một ưu điểm khác phản ứng biến thiên áp suất APAP khả tự điều chỉnh có nhiễm trùng đường hơ hấp trên, vị trí ngủ khác thay đổi trọng lượng APAP có khả cải thiện tuân thủ trẻ em cách đạt hiệu điều trị với áp suất thấp 8.2.1.3 Hiệu Liệu pháp PAP cải thiện triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng chứng PSG 85 phần trăm trẻ em, , , , , PAP sử dụng để điều trị hỗ trợ tạm thời sau phẫu thuật AT số trẻ có biến chứng suy hô hấp Các phương thức khác thở áp lực dương (CPAP BiPAP) so sánh trực tiếp Một thử nghiệm đa trung tâm định ngẫu nhiên 30 trẻ em (từ - 16 tuổi) chẩn đoán OSA sử dụng CPAP BiPAP Trong số 20 trẻ tuân thủ tháng điều trị, số AHI giảm từ 27 xuống lần / Không có khác biệt đáng kể nhóm sử dụng CPAP BiPAP Một nghiên cứu lớn hơn, cho trẻ bị OSA sử dụng ngẫu nhiên CPAP BiPAP, cho thấy kết tương tự hiệu tuân thủ diều trị nhóm Mặc dù liệu pháp PAP có hiệu điều trị OSA trẻ em, việc sử dụng rộng rãi bị hạn chế tuân thủ Việc theo dõi chặt chẽ cần 46 thiết để xác định vấn đề cải thiện tuân thủ PAP Bệnh nhân cần đánh giá lại 30 ngày sau bắt đầu điều trị PAP Dữ liệu khách quan tuân thủ cần thu thập cách tải xuống liệu sử dụng từ thiết bị Liệu pháp hành vi, cải thiện tuân thủ số bệnh nhân nhi khoa 8.2.1.4 Biến chứng Các biến chứng thường gặp liệu pháp PAP thường liên quan đến mặt nạ khơng thích hợp tránh cách đánh giá thường xuyên lại tối ưu mặt nạ (4-6 tháng lần) Các biến chứng như: khơ mắt, kích ứng mắt, viêm kết mạc, loét da, đổi màu da khó chịu kích ứng chỗ mà mặt nạ tiếp xúc với da Những vấn đề giảm thiểu cách lựa chọn mặt nạ thích hợp đánh giá lại trẻ lớn lên Mặt nạ nên trang bị lỏng vừa tránh rò rỉ khơng khí, vừa để giảm thiểu áp lực lên mặt, áp lực thay đổi phát triển khuôn mặt trình sử dụng lâu dài Các biến chứng mũi, tắc nghẽn chảy nước mũi, phổ biến Corticosteroid xịt mũi làm ẩm khơng khí giúp làm giảm triệu chứng Chứng đầy xảy trẻ nuốt khí vào ban đêm, dẫn đến đầy hơi, ợ vào buổi sáng Cũng có mối lo ngại việc sử dụng PAP lâu dài dẫn đến thay đổi phát triển trẻ môi trường Sự giãn nở lồng ngực mức ngừng thở trung tâm đơi xuất q trình điều trị liệu pháp áp lực dương áp lực lớn Để giảm thiểu vấn đề này, chuyên gia cơng nghệ phòng thí nghiệm giấc ngủ nên tránh áp lực CPAP mức trình chuẩn độ Nếu cần thiết, phải chuẩn hóa lại áp lực tối ưu 8.2.2 Thugiảm thiểu vấ 47 Các thuốc kháng sinh làm giảm kích thước Amiđan VA số trẻ em Điều tạm thời cải thiện OSA, khơng phải cần thiết trường hợp phì đại VA-amiđan không nên sử dụng liên tục Hiệu kháng sinh OSA đánh giá thử nghiệm gồm 22 trẻ (từ đến 12 tuổi) bị OSA Trẻ chọn ngẫu nhiên để nhận azithromycin (12 mg / kg) giả dược ngày từ ngày đến 5, từ ngày 11 đến 15, từ ngày 21 đến 25 suốt 30 ngày dùng thử Khơng có khác biệt đáng kể nhóm đánh giá PSG thực vòng hai tuần sau thử nghiệm Vì kháng sinh khơng định cho việc điều trị thường quy OSA trẻ em 8.2.3 Các li kháng sinh không Viêm đường hô hấp thành phần quan trọng rối loạn hô hấp trẻ em Liệu pháp chống viêm nhằm làm giảm phì đại VA-amiđan giảm viêm đường hô hấp dùng để điều trị OSA trẻ em Steroid toàn thân ngắn ngày khơng có tác dụng điều trị OSA steroid tồn thân kéo dài gây nhiều tác dụng phụ toàn thân Do steroid dạng xịt mũi thuốc đối kháng thụ thể leukotriene lựa chọn có hiệu điều trị OSA mức độ nhẹ đến trung bình 8.2.3.1 Corticosteroid dình.xor trticos Một số nghiên cứu chứng minh cải thiện mức độ nghiêm trọng OSA trẻ điều trị corticoid dạng xịt,, Các tác giả giả định corticosteroid dạng xịt làm giảm gánh nặng bệnh tật OSA cách giảm đề kháng giảm viêm niêm mạc đường hơ hấp Ngồi ra, corticosteroid dạng xịt kiểm soát triệu chứng viêm mũi dị ứng, tình trạng đồng bệnh phổ biến trẻ bị OSA 48 Các tác dụng phụ thường gặp báo cáo thử nghiệm lâm sàng ngắn hạn, có đối chứng nhức đầu, kích ứng niêm mạc mũi Trong điều trị dài ngày, có chứng đau thắt ngực, có thường nhẹ Khơng có tác dụng phụ chức trục đồi, tuyến yên tuyến thượng thận chứng minh nghiên cứu tiến hành Sự an toàn hiệu mometasone furoate chưa nghiên cứu trẻ em tuổi Steroid không nên sử dụng điều trị OSA mức độ vừa nặng Bởi tác động lâu dài steroid dạng xịt mũi chưa báo cáo, việc đánh giá theo dõi cần thiết để đảm bảo OSA không tái phát để theo dõi phản ứng phụ thuốc 8.2.3.2 Ch ng tái phát để t Leukotriene chất trung gian gây viêm đường hô hấp Những chất hòa tan lipid có liên quan đến sinh bệnh học bệnh hen dị ứng Gần đây, nhà nghiên cứu nghiên cứu vai trò leukotrienes sinh lý bệnh phì đại VA-amiđan OSA, chúng đóng vai trò chất trung gian gây viêm chỗ toàn thân trẻ bị OSA Tăng sinh thụ thể leukotrienes xác định mô hạnh nhân trẻ bị OSA Do đó, thuốc chống viêm dùng để điều trị thay phẫu thuật AT điều trị OSA trẻ em Montelukast chất đối kháng thụ thể leukotriene có hiệu quả, an tồn, dung nạp tốt, Cơ quan Quản lý Dược -Thực phẩm Hoa Kỳ phê duyệt để điều trị dự phòng viêm bệnh hen viêm mũi dị ứng trẻ em từ tuổi trở lên Hơn nữa, khơng gây kháng thuốc nghiên cứu dài hạn Tác dụng phụ vấn đề hành vi bất thường tâm thần kinh, nhiên tác dụng phụ xảy 49 Goldbart CS tiến hành nghiên cứu đối chứng mù đôi, giả dược để đánh giá hiệu điều trị montelukast trẻ bị OSA Trẻ em từ -10 tuổi bị OSA mức độ nhẹ trung bình (AHI từ - 10/ PSG) chọn ngẫu nhiên để dùng montelukast giả dược 12 tuần Trong nhóm sử dụng montelukast, số AHI cải thiện đáng kể có ý nghĩa từ 3,7 xuống 1,9/giờ, khơng có thay đổi số AHI trung bình nhóm dùng giả dược (3,5 đến 3,7/giờ) Kích thước amiđan phim chụp X-quang cổ giảm đáng kể nhóm dùng montelukast Nghiên cứu cho thấy montelukast đường uống mg cho trẻ em từ đến tuổi mg cho trẻ từ đến 14 tuổi, dùng 12 tuần trẻ bị OSA, làm giảm đáng kể mức độ nghiêm trọng rối loạn hơ hấp đêm, làm giảm kích thước mơ amiđan cải thiện đáng kể triệu chứng giấc ngủ Hơn nữa, điều trị không liên quan đến phản ứng phụ dung nạp tốt Những phát lặp lại, nghiên cứu mù đôi, cho thấy montelukast 16 tuần làm giảm đáng kể mức độ nặng chứng ngưng thở tắc nghẽn trẻ 2-10 tuổi Sự kết hợp montelukast corticosteroid dạng xịt có hiệu điều trị OSA trẻ số nghiên cứu Trong nghiên cứu hồi cứu 752 trẻ có OSA mức độ nhẹ điều trị kết hợp với corticosteroid dạng xịt montelukast 12 tuần, 80% trẻ cải thiện triệu chứng lâm sàng Hơn nữa, 62% số 445 trẻ bình thường thơng số PSG (chỉ số AHI

Ngày đăng: 06/08/2019, 21:36

Mục lục

  • 1.1. Trên thế giới

  • Từ rất xa xưa, khoảng 1000 năm trước Công nguyên trong các tác phẩm y văn học cổ điển đã đề cập đến giấc ngủ và các rối loạn về giấc ngủ.

  • Các thăm dò về giấc ngủ và rối loạn giấc ngủ là một lĩnh vực mới trong y học và bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ năm 1983. Cho đến năm 1990 đã có rất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ. Riêng từ năm 1993 đến năm 2010, trên MEDLINE đã có hơn 3.000 công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến đầy đủ các lĩnh vực có liên quan như sinh bệnh học, triệu chứng lâm sàng, các phương pháp chẩn đoán và điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ. Gần đây, các nghiên cứu về hội chứng này ngày càng mở rộng và đi sâu hơn nữa, tìm hiểu về mối liên quan với các bệnh lý thuộc rất nhiều chuyên khoa khác nhau.

  • Năm 1976 nghiên cứu đầu tiên về hội chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ ở trẻ em được báo cáo bởi Guilleminault và cộng sự , từ đó có rất nhiều nghiên cứu về rối loạn thở trong khi ngủ đã được công nhận.

  • Nghiên cứu đầu tiên về hen và OSAS là báo cáo 1 trường hợp của Hudgel và Shrucard năm 1979 .

  • Năm 2001 Larsson nghiên cứu về mức độ phổ biến các triệu chứng liên quan đến OSAS ở bệnh nhân hen .

  • Năm 2005, Ekici và CS đã tiến hành nghiên cứu mối liên quan giữa các triệu chứng của hen với chứng ngáy và ngừng thở khi ngủ. Đánh giá ảnh hưởng của chúng đến chất lượng cuộc sống .

  • Năm 2008, Gozal nghiên cứu sự thay đổi trao đổi chất và hệ thống viêm trong ngưng thở khi ngủ ở trẻ em bị béo phì .

  • Năm 2009, Julien so sánh tỷ lệ ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ trong hen nặng và hen trung bình .

  • Năm 2010, Teodorescu đánh giá những nguy cơ của OSAS ảnh hưởng đến kiểm soát hen .

  • Năm 2011, Leila Kheirandish-Gozal nghiên cứu hội chứng ngưng thở do tắc nghẽn khi ngủ ở trẻ bị hen kiểm soát kém và ảnh hưởng của phẫu thuật cắt amiđan . Cũng trong năm 2011, Aurora sử dụng đa ký giấc ngủ trong chẩn đoán và quản lý rối loạn giấc ngủ ở trẻ em .

  • Năm 2012, Ma AL, nghiên cứu yếu tố nguy cơ bị biến chứng sau phẫu thuật cắt amiđan cho trẻ bị ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ .

  • Năm 2012 Goldbart AD sử dụng Montelukast cho trẻ bị ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ đã cho thấy: Dùng Montelukast hàng ngày trong 12 tuần làm giảm mức độ nghiêm trọng của OSAS và độ lớn của amiđan quá phát ở trẻ em .

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

  • Ở Việt Nam cho tới nay, vấn đề rối loạn giấc ngủ, đặc biệt là hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ bắt đầu được quan tâm nhiều hơn. Tuy nhiên do thiếu các phương tiện chẩn đoán hiện đại nên các nghiên cứu chuyên sâu còn chưa có nhiều.

  • Năm 2009, Nguyễn Xuân Bích Huyên lần đầu tiên nghiên cứu tỷ lệ hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ trên bệnh nhân Việt Nam có ngáy và rối loạn giấc ngủ tại Khoa Hô Hấp - Bệnh viện Chợ Rẫy dựa vào đa ký hô hấp hoặc đa ký giấc ngủ. Tác giả thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng này ở người béo phì đến khám bệnh vì chứng buồn ngủ ban ngày là 88,3% . Và đến năm 2010 tác giả cũng báo cáo hiệu quả thở áp lực dương liên tục điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ .

  • Năm 2011, khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai bắt đầu triển khai kỹ thuật ghi đa ký hô hấp để theo dõi các bệnh nhân có bất thường hô hấp trong khi ngủ, nhưng cũng chưa có nghiên cứu nào về hội chứng này.

  • Năm 2012, Nguyễn Thanh Bình đã nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa ký giấc ngủ và hiệu quả của thở áp lực dương liên tục trong điều trị hội chứng ngừng thở do tắc nghẽn khi ngủ .

  • Từ năm 2013, Dương Quý Sỹ và cộng sự đã nghiên cứu đa trung tâm (Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng) về tần suất OSA ở người trưởng thành là 7,6 – 8,5%. Tần suất này cao hơn ở người tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản ,. Tác giả cũng nghiên cứu thấy có sự gia tăng nồng độ phế nang (CANO) lúc thức giấc và có mối liên quan giữa chỉ số ngưng thở - giảm thở (AHI) và CANO ở người bị OSA .

  • Ngủ là một hoạt động sinh lý bình thường của con người, là nhu cầu bắt buộc giúp con người tồn tại và phát triển để bù đắp với hoạt động thức (tiêu tốn nhiều năng lượng) của con người, giúp các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi và có thời gian hồi phục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan