1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRỊ NGƯNG THỞ tắc NGHẼN KHI NGỦ TRẺ EM

51 90 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phì đại VA-amiđan là nguyên nhân phổ biến nhất của OSA trẻ em. Phẫu thuật nạo VA-cắt amiđan là phương pháp điều trị phổ biến nhất cho trẻ em bị OSA. Trong một cuộc khảo sát về các mô hình thực hành của các bác sỹ tai mũi họng ở Hoa Kỳ, phẫu thuật này được chỉ định trong 59% các trường hợp rối loạn hô hấp bất kỳ loại nào, 42% các trường hợp nhiễm trùng tái phát và 39% trẻ bị OSA. Cho thấy sự phổ biến của phẫu thuật cắt amiđan - nạo VA [11].

  • AT là phẫu thuật loại bỏ các VA và amiđan, mô bạch huyết (lymphoid) thường thấy trong đường thở trên của trẻ em. AT là phương pháp điều trị chính cho trẻ em bị OSA với phì đại VA- amiđan. Tuy vậy, những trẻ bị OSA có bệnh đồng mắc như bệnh béo phì, bệnh hồng cầu hình liềm và hội chứng Down cần được thực hiện đa ký giấc ngủ (PSG) trước khi điều trị phẫu thuật vì những trẻ này có nguy cơ bị rối loạn hô hấp trước và sau khi phẫu thuật [12]. Do đó, PSG cần thiết để chẩn đoán OSA và góp phần đánh giá nguy cơ sau phẫu thuật. 

  • Nghiên cứu đa phân tích của Baldassari đã chứng minh có sự cải thiện các thông số trên PSG cũng như sự cải thiện về hành vi và chất lượng cuộc sống sau AT ở trẻ em bị OSA [13]. Nghiên cứu ngẫu nhiên so sánh kết quả của AT và điều trị trì hoãn (Childhood Adenotonsillectomy Trial- CHAT) [14] được thiết kế với mục tiêu là đánh giá các kết quả trên PSG, chức năng nhận thức, hành vi và sức khoẻ ở trẻ đang điều trị OSA. Trong nghiên cứu này, trẻ bị OSA không nghiêm trọng (chỉ số ngưng thở -giảm thở AHI <10 và bão hòa oxy> 90% trên 98% tổng thời gian ngủ) được chọn ngẫu nhiên để bắt đầu AT hoặc chờ đợi một cách thận trọng. Trẻ em trong nhóm AT đã được cải thiện đáng kể trong chỉ số AHI, chất lượng cuộc sống và hành vi so với nhóm chờ đợi thận trọng. Tuy nhiên, khoảng một nửa số trẻ trong nhóm chờ đợi thận trọng đã bình thường hóa các chỉ số PSG sau 7 tháng mà không có sự can thiệp nào. Các đánh giá tâm thần học về sự chú ý và hành vi là tương tự nhau ở hai nhóm trong 7 tháng tiếp theo. Nghiên cứu CHAT có một số hạn chế nhất định. Đầu tiên là các đối tượng tham gia nghiên cứu chỉ từ 5 đến 9 tuổi. Do đó, những phát hiện này có thể không áp dụng được cho những trẻ nhỏ hơn 5 tuổi bị OSA. Ngoài ra, trẻ em bị chứng rối loạn tăng động giảm chú ý, có thể là di chứng của trẻ bị OSA, đã bị loại khỏi nghiên cứu này. Các tác giả đã kết luận rằng mặc dù AT sớm có tác dụng tốt cho trẻ bị OSA không nghiêm trọng, nhưng chờ đợi cẩn thận là một lựa chọn điều trị khác. 

  • Những kết quả được công bố của một nghiên cứu tiền cứu khác so sánh việc cắt bỏ amiđan và sự chờ đợi thận trọng ở trẻ em có OSA nhẹ là tương tự. Volsky và cộng sự báo cáo có sự cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống trong nhóm AT so với nhóm chờ đợi thận trọng sau 4 tháng. Tuy nhiên, ở thời điểm 8 tháng, trong khi sự cải thiện chất lượng cuộc sống trong nhóm AT vẫn được duy trì, thì sự cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống cũng rõ ràng trong nhóm chờ đợi thận trọng [15].

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG YẾN ĐIỀU TRỊ NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ TRẺ EM CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN HOÀNG YẾN ĐIỀU TRỊ NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ TRẺ EM Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị hội chứng tắc nghẽn ngủ trẻ hen phế quản Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Dương Quý Sỹ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAP (The American Academy of Pediatric): Viện Hàn Lâm Nhi khoa Mỹ AASM (American Academy of Sleep Medicine): Viện Y học Giấc ngủ Mỹ AHI (apnea-hypopnea index): Chỉ số ngưng thở giảm thở AHI (apnea Apnea – hyponea index): Chỉ số ngưng thở - giảm thở AI (apnea index): Chỉ số ngưng thở AT Phẫu thuật nạo VA cắt amiđan ATS (American Thoracic Society): Hiệp hội Lồng ngực Mỹ BiPAP (bilevel positive airway pressure): áp lực dương hai mức CPAP (continuous positive airway pressure): Thở máy áp lực dươn g liên tục ECG (electrocardiogram): Điện tâm đồ EEG (electroencephalograme): Điện não đồ EMG (electromyogram): Điện đồ EOG (electrooculogram): Điện nhãn đồ HI (hypopnea index): Chỉ số giảm thở OAHI (obstructive apnea-hypopnea index): Chỉ số ngưng thở giảm thở tắc nghẽn OAI (obstructive apnea index): Chỉ số ngưng thở tắc nghẽn OSA (obstructive sleep apnea): Ngưng thở tắc nghẽn ngủ PAP (positive airway pressure): Thở máy áp lực dương PSG (polysomnograpphy): Đa ký giấc ngủ PTT (pulse transit time): Thời gian vận chuyển mạch UARS (upper airway resistance syndrome): Hội chứng tăng kháng lực đường hô hấp UVPP (uvulopalatopharynplasty): Phẫu thuật tạo hình hầu, lưỡi gà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA TRONG NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN Ở TRẺ EM .2 1.1 Phẫu thuật nạo VA cắt amiđan .2 1.1.1 Chỉ định, chống định phẫu thuật nạo VA cắt amiđan 1.1.2.Các phương pháp cắt amiđan- nạo VA 1.1.3.Kết 1.1.4.Biến chứng 1.2 Điều trị phẫu thuật thay AT 1.2.1 Tái tạo lại cấu trúc mũi 1.2.2.Phẫu thuật tạo hình hầu, lưỡi gà 1.2.3.Phẫu thuật cắt hạnh nhân lưỡi .11 1.2.4.Phẫu thuật hàm mặt 11 1.2.5.Mở khí quản 11 1.3 Điều trị chỉnh nha xương hàm dụng cụ 11 1.3.1 Dụng cụ mở rộng hàm 11 1.3.2.Dụng cụ đưa hàm trước 12 1.4 Thiết bị vùng miệng khác 13 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA OSA Ở TRẺ EM .13 2.1 Thở máy áp lực dương (Positive airway pressure – PAP) 13 2.1.1 Chỉ định chống định 13 2.1.2 Các phương thức thở áp lực dương 14 2.1.3.Hiệu thơng khí áp lực dương 15 2.1.4.Biến chứng 16 2.2 Thuốc kháng sinh .18 2.3 Các liệu pháp dùng thuốc chống viêm .18 2.3.1.Corticosteroid dạng xịt mũi 19 2.3.2.Chất ức chế Leukotriene .20 2.4 Giảm cân 22 2.5 Liệu pháp oxy bổ sung .23 2.6 Trị liệu tư 25 2.7 Kiểm sốt mơi trường sống 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA TRONG NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN Ở TRẺ EM .2 1.1 Phẫu thuật nạo VA cắt amiđan 1.1.1 Chỉ định, chống định phẫu thuật nạo VA cắt amiđan 1.1.2 Các phương pháp cắt amiđan- nạo VA 1.1.3 Kết 1.1.4 Biến chứng 1.2 Điều trị phẫu thuật thay AT .9 1.2.1 Tái tạo lại cấu trúc mũi 1.2.2 Phẫu thuật tạo hình hầu, lưỡi gà .9 1.2.3 Phẫu thuật cắt hạnh nhân lưỡi 11 1.2.4 Phẫu thuật hàm mặt 11 1.2.5 Mở khí quản 11 1.3 Điều trị chỉnh nha xương hàm dụng cụ 11 1.3.1 Dụng cụ mở rộng hàm 11 1.3.2 Dụng cụ đưa hàm trước 12 1.4 Thiết bị vùng miệng khác 13 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA OSA Ở TRẺ EM 13 2.1 Thở máy áp lực dương (Positive airway pressure – PAP) 13 2.1.1 Chỉ định chống định 13 2.1.2 Các phương thức thở áp lực dương 14 2.1.3 Hiệu thơng khí áp lực dương 15 2.1.4 Biến chứng .16 2.2 Thuốc kháng sinh 18 2.3 Các liệu pháp dùng thuốc chống viêm 18 2.3.1 Corticosteroid dạng xịt mũi 19 2.3.2 Chất ức chế Leukotriene .20 2.4 Giảm cân 22 2.5 Liệu pháp oxy bổ sung 23 2.6 Trị liệu tư 25 2.7 Kiểm sốt mơi trường sống .25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phẫu thuật tạo hình hầu, lưỡi gà 10 Hình 2: Điều trị dụng cụ mở rộng hàm 12 Hình 3: Điều trị dụng cụ đưa hàm trước 13 Hình 1: Phẫu thuật tạo hình hầu, lưỡi gà .10 Hình 2: Điều trị dụng cụ mở rộng hàm 12 Hình 3: Điều trị dụng cụ đưa hàm trước 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngưng thở tắc nghẽn ngủ (obstructive sleep apnea- OSA): rối loạn hô hấp ngủ đặc trưng lặp lặp l ại liên tiếp tượng tắc nghẽn phần hay hoàn tồn đường hơ hấp ngủ dẫn đến hậu giảm thở ngừng th hoàn toàn m ặc dù có gắng sức hơ hấp [1],[2] OSA ngày công nhận rộng rãi nguyên nhân gây bệnh đáng kể trẻ em tần suất mắc OSA từ 0,1% - 13%, tỷ lệ t 1% - 5% báo cáo phần lớn nghiên cứu v ới tiêu chu ẩn chẩn đoán khác OSA xảy lứa tuổi, với tỷ lệ mắc cao từ đến tuổi, liên quan đến phát triển mô bạch huy ết đ ường hô hấp giai đoạn [3],[4] Nếu không chẩn đốn điều trị OSA dẫn đến suy giảm nhận thức, bất thường hành vi, ảnh hưởng tăng trưởng di chứng tim mạch thời thơ ấu [3] Ngưng thở ngủ trẻ em mô tả lần báo cáo Guilleminault [5] năm 1976 trẻ em bị ngưng thở tắc nghẽn ngủ kèm theo triệu chứng khác, chẳng hạn tăng huy ết áp, hiếu động thái buồn ngủ ban ngày Nghiên cứu góp ph ần vào hiểu biết khác biệt hầu hết biểu lâm sàng phương pháp điều trị cho OSA trẻ em so với người lớn Phẫu thuật cắt amiđan - nạo VA thường thực nh phương pháp điều trị OSA thời thơ ấu thường cho thành công hầu hết trường hợp [3] Tuy nhiên nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ thành công khác t 27,2% - 82,9% [6],[7],[8],[9],[10] Trong hai thập kỷ qua, tiến y học giấc ngủ sẵn có cơng cụ chẩn đoán cải tiến d ẫn tới việc nh ận bi ết 28 KẾT LUẬN OSA trẻ em bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh tật đáng kể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng thần kinh, tâm thần chậm phát triển thể chất, tim mạch nội tiết Việc quản lý bệnh nhân với OSA đòi hỏi phương pháp tiếp cận đa ngành nhiều phương pháp điều trị khác Việc lựa chọn ph ương th ức điều trị tối ưu tùy theo cá thể Nhưng nhìn chung, phẫu thuật cắt Amiđan- nạo VA (AT) phương pháp điều trị cho trẻ OSA bị phì đại VA-amiđan AT cải thiện dấu hiệu triệu chứng tắc nghẽn đường thở trên, chất lượng sống, vấn đề hành vi nhận thức giảm bất thường thông số hô hấp PSG Tuy OSA tồn dư sau phẫu thuật đặc biệt phổ biến trẻ béo phì, trẻ có OSA mức độ nặng trước phẫu thuật (AHI> 20 / giờ), trẻ nhỏ tuổi lớn tuổi trẻ em bị hen phế quản Ngoài ra, số yếu tố nguy khác cho OSA tồn dư xác định bao gồm điểm số Mallampati cao, thuộc chủng tộc người Mỹ gốc Phi, dị thường vùng xương sọ, khuyết tật nhiễm sắc thể bệnh thần kinh (bao gồm hội chứng Down, hội chứng Prader-Willi, hội chứng Pierre Robin) Vì cần phải theo dõi sau phẫu thuật để đề phòng tai biến phát OSA tồn dư Ở trẻ có biểu OSA tồn dư sau phẫu thuật trẻ có OSA mức độ vừa đến nặng mà khơng có phì đại mô hạnh nhân vùng hầu họng trẻ khơng tham gia phẫu thuật, thở áp lực dương tính (CPAP, BiPAP APAP) điều trị có hiệu cao, tuân thủ đặc biệt khó khăn trẻ em, đặc biệt người có vấn đề hành vi chậm phát triển Các liệu pháp thay đổi hành vi cải thiện tuân thủ, tốn thời gian nguồn nhân lực làm tăng chi phí cho 29 việc điều trị khơng thể thực khơng có tâm trẻ gia đình Liệu pháp chống viêm bao gồm corticosteroid dạng xịt mũi thuốc kháng thụ thể leukotriene có tác dụng điều trị trẻ OSA làm giảm mức độ nghiêm trọng OSA kích thước mô amiđan Liệu pháp cải thiện đáng kể số AHI, độ bão hòa oxy máu, số hơ hấp trẻ có OSA tồn dư sau phẫu thuật Điều trị chống viêm steroid chỗ thuốc kháng leukotriene chấp nhận rộng rãi điều trị OSA, liệu pháp kháng sinh không định cho việc điều trị thường quy OSA trẻ em Ngoài ra, giảm cân biện pháp điều trị c ần thiết cho tất trẻ béo phì có OSA Cần tránh khói thuốc lá, ch ất gây ô nhiễm chất gây dị ứng nhà với tất trẻ em OSA Trẻ em bị OSA với bất thường giải phẫu thần kinh có liên quan vùng sọ mặt cần xác định xác vị trí tắc nghẽn để lựa chọn phương điều trị thích hợp phẫu thuật tái cấu trúc mũi với trẻ có tắc nghẽn mũi; phẫu thuật tạo hình lại màng hầu, lưỡi gà với trẻ có hội chứng Down, suy giảm thần khinh, bại não; phẫu thuật cắt hạnh nhân lưỡi trẻ có phì đại hạnh nhân lưỡi; thủ thuật chỉnh nha với trẻ OSA có chứng co khít hàm, chứng sọ nhỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO Marcus, C.L., et al., Diagnosis and management of childhood obstructive sleep apnea syndrome Pediatrics, 2012 130(3): p., e71455 Franklin, K.A and E Lindberg, Obstructive sleep apnea is a common disorder in the population-a review on the epidemiology of sleep apnea J Thorac Dis, 2015 7(8): p., 1311-22 Clinical practice guideline: diagnosis and management of childhood obstructive sleep apnea syndrome Pediatrics, 2002 109(4): p., 704-12 Katz, E.S and C.M D'Ambrosio, Pathophysiology of pediatric obstructive sleep apnea Proc Am Thorac Soc, 2008 5(2): p., 253-62 Guilleminault, C., et al., Sleep apnea in eight children Pediatrics, 1976 58(1): p., 23-30 Guilleminault, C., et al., Adenotonsillectomy and obstructive sleep apnea in children: a prospective survey Otolaryngol Head Neck Surg, 2007 136(2): p., 169-75 Tauman, R., et al., Persistence of obstructive sleep apnea syndrome in children after adenotonsillectomy J Pediatr, 2006 149(6): p., 803-8 Brietzke, S.E and D Gallagher, The effectiveness of tonsillectomy and adenoidectomy in the treatment of pediatric obstructive sleep apnea/hypopnea syndrome: a meta-analysis Otolaryngol Head Neck Surg, 2006 134(6): p., 979-84 Bhattacharjee, R., et al., Adenotonsillectomy outcomes in treatment of obstructive sleep apnea in children: a multicenter retrospective study Am J Respir Crit Care Med, 2010 182(5): p., 676-83 10 Friedman, M., et al., Updated systematic review of tonsillectomy and adenoidectomy for treatment of pediatric obstructive sleep apnea/hypopnea syndrome Otolaryngol Head Neck Surg, 2009 140(6): p., 800-8 11 Shin, C., et al., Prevalence and correlates of habitual snoring in high school students Chest, 2003 124(5): p., 1709-15 12 Roland, P.S., et al., Clinical practice guideline: Polysomnography for sleep-disordered breathing prior to tonsillectomy in children Otolaryngol Head Neck Surg, 2011 145(1 Suppl): p., S1-15 13 Baldassari, C.M., et al., Pediatric obstructive sleep apnea and quality of life: a meta-analysis Otolaryngol Head Neck Surg, 2008 138(3): p., 265-273 14 Marcus, C.L., et al., A randomized trial of adenotonsillectomy for childhood sleep apnea N Engl J Med, 2013 368(25): p., 2366-76 15 Volsky, P.G., et al., Adenotonsillectomy vs observation for management of mild obstructive sleep apnea in children Otolaryngol Head Neck Surg, 2014 150(1): p., 126-32 16 Nixon, G.M., et al., Planning adenotonsillectomy in children with obstructive sleep apnea: the role of overnight oximetry Pediatrics, 2004 113(1 Pt 1): p., e19-25 17 Thottam, P.J., et al., Effect of Adenotonsillectomy on Central and Obstructive Sleep Apnea in Children with Down Syndrome Otolaryngol Head Neck Surg, 2015 153(4): p., 644-8 18 Nation, J and M Brigger, The Efficacy of Adenotonsillectomy for Obstructive Sleep Apnea in Children with Down Syndrome: A Systematic Review Otolaryngol Head Neck Surg, 2017 157(3): p., 401-408 19 Tunkel, D.E., et al., Efficacy of powered intracapsular tonsillectomy and adenoidectomy Laryngoscope, 2008 118(7): p., 1295-302 20 Ulualp, S.O and P Szmuk, Drug-induced sleep endoscopy for upper airway evaluation in children with obstructive sleep apnea Laryngoscope, 2013 123(1): p., 292-7 21 Celenk, F., et al., Tonsillar regrowth following partial tonsillectomy with radiofrequency Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 2008 72(1): p., 19-22 22 Zagolski, O., Why palatine tonsils grow back after partial tonsillectomy in children? Eur Arch Otorhinolaryngol, 2010 267(10): p., 1613-7 23 Solares, C.A., et al., Safety and efficacy of powered intracapsular tonsillectomy in children: a multi-center retrospective case series Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 2005 69(1): p., 21-6 24 Eviatar, E., et al., Tonsillectomy vs partial tonsillectomy for OSAS in children 10 years post-surgery follow-up Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 2009 73(5): p., 637-40 25 Derkay, C.S., et al., Post-tonsillectomy morbidity and quality of life in pediatric patients with obstructive tonsils and adenoid: microdebrider vs electrocautery Otolaryngol Head Neck Surg, 2006 134(1): p., 11420 26 Koltai, P.J., et al., Intracapsular tonsillar reduction (partial tonsillectomy): reviving a historical procedure for obstructive sleep disordered breathing in children Otolaryngol Head Neck Surg, 2003 129(5): p., 532-8 27 Sobol, S.E., et al., Postoperative recovery after microdebrider intracapsular or monopolar electrocautery tonsillectomy: a prospective, randomized, single-blinded study Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 2006 132(3): p., 270-4 28 Tasker, C., J.H Crosby, and J.R Stradling, Evidence for persistence of upper airway narrowing during sleep, 12 years after adenotonsillectomy Arch Dis Child, 2002 86(1): p., 34-7 29 Venekamp, R.P., et al., Tonsillectomy or adenotonsillectomy versus non-surgical management for obstructive sleep-disordered breathing in children Cochrane Database Syst Rev, 2015(10): p., Cd011165 30 Garetz, S.L., et al., Quality of life and obstructive sleep apnea symptoms after pediatric adenotonsillectomy Pediatrics, 2015 135(2): p., e477-86 31 Chervin, R.D., et al., Sleep-disordered breathing, behavior, and cognition in children before and after adenotonsillectomy Pediatrics, 2006 117(4): p., e769-78 32 Montgomery-Downs, H.E., V.M Crabtree, and D Gozal, Cognition, sleep and respiration in at-risk children treated for obstructive sleep apnoea Eur Respir J, 2005 25(2): p., 336-42 33 Avior, G., et al., The effect of tonsillectomy and adenoidectomy on inattention and impulsivity as measured by the Test of Variables of Attention (TOVA) in children with obstructive sleep apnea syndrome Otolaryngol Head Neck Surg, 2004 131(4): p., 367-71 34 Goldstein, N.A., et al., Child behavior and quality of life before and after tonsillectomy and adenoidectomy Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 2002 128(7): p., 770-5 35 Ahn, Y.M., Treatment of obstructive sleep apnea in children Korean J Pediatr, 2010 53(10): p., 872-9 36 Praud, J.P and D Dorion, Obstructive sleep disordered breathing in children: beyond adenotonsillectomy Pediatr Pulmonol, 2008 43(9): p., 837-43 37 Statham, M.M., et al., Adenotonsillectomy for obstructive sleep apnea syndrome in young children: prevalence of pulmonary complications Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 2006 132(5): p., 476-80 38 Mitchell, R.B and J Kelly, Outcome of adenotonsillectomy for obstructive sleep apnea in children under years Otolaryngol Head Neck Surg, 2005 132(5): p., 681-4 39 Kelly, L.E., et al., More codeine fatalities after tonsillectomy in North American children Pediatrics, 2012 129(5): p., e1343-7 40 Riggin, L., et al., A 2013 updated systematic review & meta-analysis of 36 randomized controlled trials; no apparent effects of non steroidal anti-inflammatory agents on the risk of bleeding after tonsillectomy Clin Otolaryngol, 2013 38(2): p., 115-29 41 Zhang, X.M., et al., The effect of obstructive sleep apnea syndrome on growth and development in nonobese children: a parallel study of twins J Pediatr, 2015 166(3): p., 646-50.e1 42 Lewis, T.L., et al., Weight gain after adenotonsillectomy: a case control study Otolaryngol Head Neck Surg, 2015 152(4): p., 734-9 43 Katz, E.S., et al., Growth after adenotonsillectomy for obstructive sleep apnea: an RCT Pediatrics, 2014 134(2): p., 282-9 44 Sullivan, S., K Li, and C Guilleminault, Nasal obstruction in children with sleep-disordered breathing Ann Acad Med Singapore, 2008 37(8): p., 645-8 45 Kosko, J.R and C.S Derkay, Uvulopalatopharyngoplasty: treatment of obstructive sleep apnea in neurologically impaired pediatric patients Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 1995 32(3): p., 241-6 46 Kerschner, J.E., et al., Uvulopalatopharyngoplasty with tonsillectomy and adenoidectomy as a treatment for obstructive sleep apnea in neurologically impaired children Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 2002 62(3): p., 229-35 47 Fairbanks, D.N., Uvulopalatopharyngoplasty complications and avoidance strategies Otolaryngol Head Neck Surg, 1990 102(3): p., 239-45 48 Lin, A.C and P.J Koltai, Persistent pediatric obstructive sleep apnea and lingual tonsillectomy Otolaryngol Head Neck Surg, 2009 141(1): p., 81-5 49 Guilleminault, C., et al., Orthodontic expansion treatment and adenotonsillectomy in the treatment of obstructive sleep apnea in prepubertal children Sleep, 2008 31(7): p., 953-7 50 Nazarali, N., et al., Mandibular advancement appliances for the treatment of paediatric obstructive sleep apnea: a systematic review Eur J Orthod, 2015 37(6): p., 618-26 51 Cistulli, P.A., et al., Treatment of snoring and obstructive sleep apnea with mandibular repositioning appliances Sleep Med Rev, 2004 8(6): p., 443-57 52 Kakkar, R.K and R.B Berry, Positive airway pressure treatment for obstructive sleep apnea Chest, 2007 132(3): p., 1057-72 53 Marcus, C.L., et al., Use of nasal continuous positive airway pressure as treatment of childhood obstructive sleep apnea J Pediatr, 1995 127(1): p., 88-94 54 Nguyễn Xuân Bích Huyên, Nhận xét ban đầu hội chứng ngưng thở tắc nghẽn Bệnh viện Chợ Rẫy Thời y học, 2009 41: p., 3-5 55 Kushida, C.A., et al., Clinical guidelines for the manual titration of positive airway pressure in patients with obstructive sleep apnea J Clin Sleep Med, 2008 4(2): p., 157-71 56 Palombini, L., R Pelayo, and C Guilleminault, Efficacy of automated continuous positive airway pressure in children with sleep-related breathing disorders in an attended setting Pediatrics, 2004 113(5): p., e412-7 57 Waters, K.A., et al., Obstructive sleep apnea: the use of nasal CPAP in 80 children Am J Respir Crit Care Med, 1995 152(2): p., 780-5 58 Guilleminault, C., et al., Home nasal continuous positive airway pressure in infants with sleep-disordered breathing J Pediatr, 1995 127(6): p., 905-12 59 McNamara, F and C.E Sullivan, Obstructive sleep apnea in infants and its management with nasal continuous positive airway pressure Chest, 1999 116(1): p., 10-6 60 Downey, R., 3rd, R.M Perkin, and J MacQuarrie, Nasal continuous positive airway pressure use in children with obstructive sleep apnea younger than years of age Chest, 2000 117(6): p., 1608-12 61 Marcus, C.L., et al., Adherence to and effectiveness of positive airway pressure therapy in children with obstructive sleep apnea Pediatrics, 2006 117(3): p., e442-51 62 Friedman, O., et al., Postoperative bilevel positive airway pressure ventilation after tonsillectomy and adenoidectomy in children a preliminary report Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 1999 51(3): p., 17780 63 Marcus, C.L., et al., Randomized, double-blind clinical trial of two different modes of positive airway pressure therapy on adherence and efficacy in children J Clin Sleep Med, 2012 8(1): p., 37-42 64 Marcus, C.L., et al., Effects of positive airway pressure therapy on neurobehavioral outcomes in children with obstructive sleep apnea Am J Respir Crit Care Med, 2012 185(9): p., 998-1003 65 Rains, J.C., Treatment of obstructive sleep apnea in pediatric patients Behavioral intervention for compliance with nasal continuous positive airway pressure Clin Pediatr (Phila), 1995 34(10): p., 535-41 66 Uong, E.C., et al., Adherence to nasal positive airway pressure therapy among school-aged children and adolescents with obstructive sleep apnea syndrome Pediatrics, 2007 120(5): p., e1203-11 67 O'Donnell, A.R., et al., Compliance rates in children using noninvasive continuous positive airway pressure Sleep, 2006 29(5): p., 651-8 68 Koontz, K.L., et al., Improving pediatric compliance with positive airway pressure therapy: the impact of behavioral intervention Sleep, 2003 26(8): p., 1010-5 69 Guilleminault, C., et al., Alternative treatment to tracheostomy in obstructive sleep apnea syndrome: nasal continuous positive airway pressure in young children Pediatrics, 1986 78(5): p., 797-802 70 Don, D.M., et al., Antimicrobial therapy for children with adenotonsillar hypertrophy and obstructive sleep apnea: a prospective randomized trial comparing azithromycin vs placebo Otolaryngol Head Neck Surg, 2005 133(4): p., 562-8 71 Goldbart, A.D., et al., Differential expression of cysteinyl leukotriene receptors and in tonsils of children with obstructive sleep apnea syndrome or recurrent infection Chest, 2004 126(1): p., 13-8 72 Dayyat, E., et al., Leukotriene pathways and in vitro adenotonsillar cell proliferation in children with obstructive sleep apnea Chest, 2009 135(5): p., 1142-1149 73 Kheirandish-Gozal, L., et al., Corticosteroids suppress in vitro tonsillar proliferation in children with obstructive sleep apnoea Eur Respir J, 2009 33(5): p., 1077-84 74 Al-Ghamdi, S.A., et al., Do systemic corticosteroids effectively treat obstructive sleep apnea secondary to adenotonsillar hypertrophy? Laryngoscope, 1997 107(10): p., 1382-7 75 Kheirandish-Gozal, L and D Gozal, Intranasal budesonide treatment for children with mild obstructive sleep apnea syndrome Pediatrics, 2008 122(1): p., e149-55 76 Brouillette, R.T., et al., Efficacy of fluticasone nasal spray for pediatric obstructive sleep apnea J Pediatr, 2001 138(6): p., 838-44 77 Chan, C.C., et al., Intranasal corticosteroids for mild childhood obstructive sleep apnea a randomized, placebo-controlled study Sleep Med, 2015 16(3): p., 358-63 78.https://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/label/2009/020829s051_02083 0s052_021409s028lbl.pdf 79 Tsaoussoglou, M., et al., Cysteinyl leukotriene receptors in tonsillar Band T-lymphocytes from children with obstructive sleep apnea Sleep Med, 2012 13(7): p., 879-85 80 Schumock, G.T., et al., Association between leukotriene-modifying agents and suicide: what is the evidence? Drug Saf, 2011 34(7): p., 533-44 81 Goldbart, A.D., S Greenberg-Dotan, and A Tal, Montelukast for children with obstructive sleep apnea: a double-blind, placebocontrolled study Pediatrics, 2012 130(3): p., e575-80 82 Kheirandish-Gozal, L., H.P Bandla, and D Gozal, Montelukast for Children with Obstructive Sleep Apnea: Results of a Double-Blind, Randomized, Placebo-Controlled Trial 2016 13(10): p., 1736-1741 83 Kheirandish-Gozal, L., et al., Antiinflammatory therapy outcomes for mild OSA in children Chest, 2014 146(1): p., 88-95 84 Kheirandish, L., A.D Goldbart, and D Gozal, Intranasal steroids and oral leukotriene modifier therapy in residual sleep-disordered breathing after tonsillectomy and adenoidectomy in children Pediatrics, 2006 117(1): p., e61-6 85 Capdevila, O.S., et al., Pediatric obstructive sleep apnea: complications, management, and long-term outcomes Proc Am Thorac Soc, 2008 5(2): p., 274-82 86 Rubinstein, B.J and C.M Baldassari, An Update on the Management of Pediatric Obstructive Sleep Apnea Current Treatment Options in Pediatrics, 2015 1(3): p., 211-223 87 Kudoh, F and A Sanai, Effect of tonsillectomy and adenoidectomy on obese children with sleep-associated breathing disorders Acta Otolaryngol Suppl, 1996 523: p., 216-8 88 Van Hoorenbeeck, K., et al., Weight loss and sleep-disordered breathing in childhood obesity: effects on inflammation and uric acid Obesity (Silver Spring), 2012 20(1): p., 172-7 89 Verhulst, S.L., et al., The effect of weight loss on sleep-disordered breathing in obese teenagers Obesity (Silver Spring), 2009 17(6): p., 1178-83 90 Sarkhosh, K., et al., The impact of bariatric surgery on obstructive sleep apnea: a systematic review Obes Surg, 2013 23(3): p., 414-23 91 Oude Luttikhuis, H., et al., Interventions for treating obesity in children Cochrane Database Syst Rev, 2009(1): p., Cd001872 92 Gilmartin, G.S., et al., Ventilatory, hemodynamic, sympathetic nervous system, and vascular reactivity changes after recurrent nocturnal sustained hypoxia in humans Am J Physiol Heart Circ Physiol, 2008 295(2): p., H778-85 93 Fletcher, E.C., Hypertension in patients with sleep apnoea, a combined effect? Thorax, 2000 55(9): p., 726-8 94 Gami, A.S., et al., Association of atrial fibrillation and obstructive sleep apnea Circulation, 2004 110(4): p., 364-7 95 Giles, T.L., et al., Continuous positive airways pressure for obstructive sleep apnoea in adults Cochrane Database Syst Rev, 2006(1): p., Cd001106 96 Gay, P., et al., Evaluation of positive airway pressure treatment for sleep related breathing disorders in adults Sleep, 2006 29(3): p., 381-401 97 Engleman, H.M., et al., Randomized placebo-controlled crossover trial of continuous positive airway pressure for mild sleep Apnea/Hypopnea syndrome Am J Respir Crit Care Med, 1999 159(2): p., 461-7 98 Montserrat, J.M., et al., Effectiveness of CPAP treatment in daytime function in sleep apnea syndrome: a randomized controlled study with an optimized placebo Am J Respir Crit Care Med, 2001 164(4): p., 608-13 99 Farney, R.J., et al., Transtracheal oxygen, nasal CPAP and nasal oxygen in five patients with obstructive sleep apnea Chest, 1992 101(5): p., 1228-35 100 Chauncey, J.B and M.S Aldrich, Preliminary findings in the treatment of obstructive sleep apnea with transtracheal oxygen Sleep, 1990 13(2): p., 167-74 101 Rosenberg, J., et al., Time course of postoperative hypoxaemia Eur J Surg, 1994 160(3): p., 137-43 102 Squadrone, V., et al., Continuous positive airway pressure for treatment of postoperative hypoxemia: a randomized controlled trial Jama, 2005 293(5): p., 589-95 103 Hwang, D., et al., Association of sleep-disordered breathing with postoperative complications Chest, 2008 133(5): p., 1128-34 104 Gupta, R.M., et al., Postoperative complications in patients with obstructive sleep apnea syndrome undergoing hip or knee replacement: a case-control study Mayo Clin Proc, 2001 76(9): p., 897-905 105 Kaw, R., et al., Postoperative complications in patients with obstructive sleep apnea Chest, 2012 141(2): p., 436-441 106 Galatius-Jensen, S., et al., Nocturnal hypoxaemia after myocardial infarction: association with nocturnal myocardial ischaemia and arrhythmias Br Heart J, 1994 72(1): p., 23-30 107 Kehlet, H and J Rosenberg, Late post-operative hypoxaemia and organ dysfunction Eur J Anaesthesiol Suppl, 1995 10: p., 31-4 108 Chura, J.C., A Boyd, and P.A Argenta, Surgical site infections and supplemental perioperative oxygen in colorectal surgery patients: a systematic review Surg Infect (Larchmt), 2007 8(4): p., 455-61 109 Greif, R., et al., Supplemental oxygen reduces the incidence of postoperative nausea and vomiting Anesthesiology, 1999 91(5): p., 1246-52 110 Greif, R., et al., Supplemental perioperative oxygen to reduce the incidence of surgical-wound infection N Engl J Med, 2000 342(3): p., 161-7 111 Das, P and R Kashyap, Impact of Supplemental Oxygen on Obstructive Sleep Apnea of Infants 2018 5(3) 112 Pereira, K.D., J.C Roebuck, and L Howell, The effect of body position on sleep apnea in children younger than years Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 2005 131(11): p., 1014-6 113 Dayyat, E., et al., Nocturnal body position in sleeping children with and without obstructive sleep apnea Pediatr Pulmonol, 2007 42(4): p., 3749 114 Zhang, X.W., et al., Association of body position with sleep architecture and respiratory disturbances in children with obstructive sleep apnea Acta Otolaryngol, 2007 127(12): p., 1321-6 115 Fernandes Prado, L.B., et al., Body position and obstructive sleep apnea in children Sleep, 2002 25(1): p., 66-71 ... ======= NGUYỄN HOÀNG YẾN ĐIỀU TRỊ NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ TRẺ EM Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị hội chứng tắc nghẽn ngủ trẻ hen phế quản Chuyên... thở OAHI (obstructive apnea-hypopnea index): Chỉ số ngưng thở giảm thở tắc nghẽn OAI (obstructive apnea index): Chỉ số ngưng thở tắc nghẽn OSA (obstructive sleep apnea): Ngưng thở tắc nghẽn ngủ. .. OSA… ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA TRONG NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN Ở TRẺ EM 1.1 Phẫu thuật nạo VA cắt amiđan (AT) Phì đại VA-amiđan nguyên nhân phổ biến OSA trẻ em Phẫu thuật nạo VA-cắt amiđan phương pháp điều trị

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w