1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC kỹ THUẬT ĐÁNH GIÁ NGƯNG THỞ tắc NGHẼN KHI NGỦ

48 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG YẾN CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= NGUYỄN HOÀNG YẾN CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Bình Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị ngưng thở tắc nghẽn ngủ trẻ hen phế quản Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAP (The American Academy of Pediatric): Viện Hàn Lâm Nhi khoa Mỹ AASM (American Academy of Sleep Medicine): Viện Y học Giấc ngủ Mỹ AHI (apnea-hypopnea index): Chỉ số ngưng thở giảm thở AHI (apnea – hyponea index): Chỉ số ngưng thở - giảm thở AI (apnea index): Chỉ số ngưng thở ATS (American Thoracic Society): Hiệp hội Lồng ngực Mỹ ECG (electrocardiogram): Điện tâm đồ EEG (electroencephalograme): Điện não đồ EMG (electromyogram): Điện đồ EOG (electrooculogram): Điện nhãn đồ HI (hypopnea index): Chỉ số giảm thở OAHI (obstructive apnea-hypopnea index): Chỉ số ngưng thở giảm thở tắc nghẽn OAI (obstructive apnea index): Chỉ số ngưng thở tắc nghẽn OSA (obstructive sleep apnea): Ngưng thở tắc nghẽn ngủ PSG (polysomnograpphy): Đa ký giấc ngủ PTT (pulse transit time): Thời gian vận chuyển mạch UARS (upper airway resistance syndrome): Hội chứng tăng kháng lực đường hơ hấp MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ngưng thở tắc nghẽn ngủ (obstructive sleep apnea-OSA) rối loạn hoạt động hô hấp ngủ đặc trưng lặp lặp lại liên tiếp tượng tắc nghẽn phần hay hồn tồn đường hơ hấp dẫn đến hậu giảm thở ngừng thở hoàn toàn có gắng sức hơ hấp [1],[2] Ngưng thở ngủ trẻ em công nhận rộng rãi vài thập kỷ qua, chiếm tỷ lệ 1-5% rối loạn bệnh lý trẻ em , nguyên nhân gây bệnh đáng lưu tâm [3] OSA dẫn đến biến chứng nghiêm trọng không phát sớm điều trị kịp thời Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ em bị OSA có nguy chậm phát triển thể chất, bị ảnh hưởng nhận thức học kém, có vấn đề rối loạn hành vi, hiếu động mức, giảm ý [4],[5] Việc phát chẩn đoán sớm OSA giúp giảm thiểu nguy gây bệnh trẻ em Để chẩn đoán OSA, với khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, phương pháp sử dụng để chẩn đoán như: ghi âm quay video giấc ngủ, đo xung động oxy, chụp xquang, ghi đa ký hô hấp đa ký gi ấc ngủ phương pháp phổ biến Các phương tiện, kỹ thu ật h ỗ trợ chẩn đoán, điều trị OSA ngày phát triển ứng d ụng rộng rãi Mỗi phương pháp chẩn đốn có nh ững ưu ểm nh ược điểm, khai thác lâm sàng ghi âm hay quay video giấc ngủ thực đơn giản, độ tin cậy khơng cao ph ương pháp ghi đa ký giấc ngủ (Polysomnograpphy-PSG) cho kết tin cậy để chẩn đoán OSA PSG đồ thị đa âm, đa tần giấc ngủ thu phòng thăm dò chức thường thực sở y tế, ph ương pháp giúp đánh giá khách quan cấu trúc giấc ngủ, rối loạn hô h ấp thông số hô hấp – tim mạch ngủ Tuy nhiên ph ương pháp ghi PSG công phu, tốn th ời gian, nhân lực, chi phí cao khơng phổ biến nhiều nước phát triển, đặc biệt trẻ em thường khó thực đòi hỏi phải có hợp tác tốt PSG v ậy khơng ph ải phương pháp tối ưu việc sàng lọc ban đầu OSA, đặc biệt trẻ em Việc sử dụng phối hợp phương pháp sàng lọc chẩn đốn khác cần thiết, giúp mang lại hiệu cao không ch ỉ vi ệc chẩn đốn OSA mà giúp xác định yếu tố nguy c bi ến ch ứng cho nhóm bệnh nhân, nhằm tránh can thiệp không cần thiết, đánh giá nguy biến chứng điều trị Chuyên đề thực với mục tiêu trình bày ph ương pháp, kỹ thuật chẩn đoán OSA đ ược s dụng nay, đánh giá giá trị ứng dụng lâm sàng, tính khả thi ph ương pháp nh ằm giúp bác sỹ lâm sàng có nhìn tổng th ể, h ệ th ống v ề ph ương pháp I VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ Từ xa xưa, khoảng 1000 năm trước Công nguyên tác phẩm y văn học cổ điển đề cập đến giấc ngủ rối loạn giấc ngủ Các thăm dò giấc ngủ rối loạn giấc ngủ lĩnh vực y học bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ năm 1983 Nghiên cứu hội chứng ngưng thở tắc nghẽn ngủ trẻ em báo cáo Guilleminault cộng vào năm 1976 [6], từ có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến đầy đủ lĩnh vực có liên quan sinh lý bệnh, triệu chứng lâm sàng, phương pháp chẩn đoán điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ Gần đây, nghiên cứu hội chứng ngày mở rộng sâu nữa, tìm hiểu mối liên quan với bệnh lý thuộc nhiều chuyên khoa khác Ở Việt Nam nay, vấn đề rối loạn giấc ngủ, đặc biệt hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ bắt đầu quan tâm nhiều Tuy nhiên thiếu phương tiện chẩn đoán đại nên nghiên cứu chun sâu chưa có nhiều Năm 2011, khoa Hơ Hấp Bệnh viện Bạch Mai (nay trung tâm Hô Hấp Bệnh Viên Bạch Mai) bắt đầu triển khai kỹ thuật ghi đa ký hô hấp để theo dõi bệnh nhân có bất thường hơ hấp ngủ nhằm sàng lọc chẩn đoán sớm bệnh nhân có hội chứng ngưng thở ngủ Năm 2012, Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa ký giấc ngủ hiệu thở áp lực dương liên tục ều tr ị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ [7] Năm 2014, Đinh Thị Thanh Hồng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết đo đa ký hô hấp c bệnh nhân ng ưng th ngủ Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai [ 8] II ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẤC NGỦ Ngủ hoạt động sinh lý bình th ường người, nhu cầu bắt buộc giúp người tồn phát triển đ ể bù đắp v ới ho ạt động thức (tiêu tốn nhiều lượng) người, giúp c quan thể nghỉ ngơi có thời gian hồi phục Trong ngủ, tuyến tiền yên não trẻ em tiết hormon tăng trưởng Giấc ngủ đặc biệt quan trọng tới phát triển thể chất trí não trẻ em Nhu cầu thời gian ngủ người khác tùy theo l ứa tuồi hoạt động người Tuổi nhỏ nhu cầu v ề th ời gian ngủ dài giảm dần trưởng thành Trẻ sơ sinh thường ngủ 20 22 ngày, thức đói bị ướt Trung bình tr ẻ d ưới tu ổi ngủ 16 – 18 ngày, - tuổi ngủ 14 -16 gi ngày, - tu ổi ngủ 12 - 14 ngày, - tuổi ngủ 11 - 12 ngày, tr ẻ - 10 tuổi ngủ 10 ngày (trong giấc ngủ tr ưa - gi ờ) Trung bình ngày người trưởng thành cần ngủ – Chu kỳ đầy đủ giấc ngủ chia làm giai đoạn giai đo ạn chuyển động mắt không nhanh (non - REM) giai đo ạn chuy ển đ ộng mắt nhanh (REM), non – REM chia làm giai đoạn, giai đoạn tương ứng với giấc ngủ chậm nông giai đo ạn sau tương ứng với giấc ngủ chậm sâu 10 Giai đoạn 1: Là thời gian chuyển từ buồn ngủ sang ngủ Hoạt động điện não điện giảm dần Giai đoạn 2: Giai đoạn ngủ nông Các vận động mắt dừng lại Sóng điện não chậm, có đợt bùng phát nhanh, trương lực xen kẽ giai đoạn co với giãn Nhịp tim chậm nhiệt độ giảm xuống Giai đoạn 4: Còn gọi giai đoạn ngủ sóng chậm đ ược đ ặc trưng sóng delta chậm Huyết áp giảm, nhịp thở chậm, nhiệt độ hạ thấp thể dường bất động Giấc ngủ sâu khơng có động mắt giảm hoạt động khó bị đánh thức Giai đoạn chuyển động mắt nhanh (REM): Đặc trưng hoạt động mạnh não Sóng điện não nhanh không đ ồng bộ, t ương t ự giai đoạn thức Nhịp thở nhanh nông không Mắt chuy ển động nhanh theo nhiều hướng gần bị liệt Nhịp tim huy ết áp tăng Giấc mơ hay xuất giai đoạn Để nhận biết giai đoạn giấc ngủ, người ta d ựa vào ghi phối hợp ba thơng số: Điện não đồ, điện nhãn đồ ện đồ[9] Giấc ngủ có vai trò bảo vệ tế bào thần kinh khỏi bị suy kiệt hoạt động kéo dài Nếu giấc ngủ chậm giúp phục hồi thể giấc ngủ REM cần thiết cho phục hồi tâm trí Trạng thái REM ”cái đích” c ần phải đạt tới để có giấc ngủ ngon thật s ự Theo t ự nhiên, gi ấc ng ủ REM cân lại thể để trở trạng thái làm việc hi ệu Não điều khiển thể tự lấy lại cân hồi phục sau tổn thất sức khỏe, hc-mơn tiết bắp đ ược n ới lỏng để tiếp tục làm việc 34 Ghi âm quay video giấc ngủ (SleepWise): hệ thống khơng xâm nhập để chẩn đốn OSA, dựa xử lý hình ảnh, cách ghi lại chuyển động hơ hấp bệnh nhân để biến chúng thành tín hiệu thở xác định giai đoạn giảm thở ngưng thở Thơng qua việc phân tích chuyển động thể tính thời gian ngủ/ thức bệnh nhân Kỹ thật sử dụng máy quay video phần mềm máy tính mô tả chuyển động ngực bụng thở để xác định thở bình thường, giảm thở hay ngưng thở Hệ thống máy phân tích chuyển động thể (ví dụ thay đổi vị trí) giúp phân biệt trạng thái giấc ngủ, hay thức giấc từ tính thời gian ngủ số lần thức tỉnh bệnh nhân Bằng cách phân tích chuyển động hơ hấp thể, xác định số lượng kiện hô hấp, thười gian ngủ phân bố giấc ngủ Chỉ số AHI tính tổng số kiện hô hấp phát thiết bị chia cho tổng số ngủ mà hệ thống tính Kỹ thuật SleepWise dựa nguyên lý: Khối lượng khơng khí lưu thơng phổi tỷ lệ thuận với biên độ chuyển động ngực bụng bệnh nhân thở Trong nhịp thở bình thường, biên độ ngực đặn, thể chuyển động lượn sóng theo thời gian Khi giảm thở / ngưng thở xảy có giảm / thiếu chuyển động ngực liên quan đến giảm / khơng có luồng khí vào phổi Đo biên độ chuyển động ngực thay đổi cho phép phát rối loạn hô hấp Ghi âm quay video giấc ngủ kỹ thuật không xâm lấn, dễ sử dụng, hiệu quả, có độ nhạy độ dặc hiệu cao giúp cho chẩn đoán OSA, mức độ nặng bệnh Tuy nhiên kỹ thuật không giúp phân biệt ngưng thở tắc nghẽn hay ngưng thở trung ương [51] 2.3 Đo bão hòa oxy đơn ban đêm 35 Phương pháp sử dụng máy đo độ bão hòa Oxy qua da (Pulse Oximetry) có gắn với monitor theo dõi (Hình 9), biểu thị độ bão hòa oxy máu cho thấy rõ dấu hiệu gợi ý OSA d ưới d ạng gi ảm n ồng đ ộ oxy bão hòa tái diễn dạng cưa Giảm độ bão hòa oxy kéo dài có th ể gợi ý tình trạng giảm thơng khí phế nang Ph ương pháp khơng cho phép chẩn đốn chế trung ương hay tắc nghẽn biến cố hô h ấp mà cho biết bất thường hô hấp dẫn đến giảm độ bão hòa oxy Độ bão hòa oxy bình thường khơng cho phép loại bỏ chẩn đốn OSA [52] Tuy nhiên việc thực nhà khó khăn th ực tế nhiều tr ẻ bị tăng kháng lực đường hơ hấp có chứng ngáy th ức gi ấc mà khơng có giảm oxy máu, kỹ thuật có hạn chế đáng kể Nghiên cứu Brouillette đo độ bão hòa oxy ban đêm có th ể cung cấp chẩn đốn xác cho OSAS k ết d ương tính nh ưng kết âm tính PSG cần thiết Điểm số đo oxy tương quan với số ngưng thở - giảm thở thu từ PSG nh s ự xuất hi ện biến chứng suy hô hấp sau phẫu thuật nạo VA- cắt amiđan Tuy nhiên, giá trị tiên đốn dương tính phương pháp đo oxy triệu chứng suy hô hấp sau phẫu thuật 13% Mặt khác, 80% số 223 trẻ tham gia nghiên cứu không thu kết không đạt yêu cầu kỹ thuật lần đo yêu cầu đo lại bão hòa oxy PSG [52] Ngược lại, Kirk so sánh đo độ oxy nhà qua đêm (bằng cách sử dụng hệ thống với thuật toán phân tích oxy t ự đ ộng cung cấp số giảm độ bão hòa oxy) với phòng đo PSG 58 trẻ em t tu ổi trở lên nghi ngờ OSA, tìm thấy có mối tương q uan số giảm bão hòa oxy sở đo oxy AHI xác định PSG Độ nhạy oxy để xác định OSA nhẹ (AHI> / giờ) 67%, độ đặc hiệu 60% Kỹ thuật đo bão hòa oxy có xu hướng đánh giá cao AHI mức 36 thấp, giá trị đánh giá thấp mức cao Các tác giả kết luận riêng đo bão hòa oxy khơng đủ để chẩn đốn OSA [53] Trên sở nghiên cứu hạn chế này, riêng việc đo bão hòa oxy khơng đủ để chẩn đoán OSA độ nhạy độ đặc hiệu so v ới PSG, nguyên nhân trẻ OSA thường có thức giấc phân m ảnh gi ấc ngủ giảm bão hòa oxy Ngồi ra, trẻ em có xu hướng cử động nhiều lúc ngủ làm ảnh hưởng đến kỹ thuật đo Hình 9: Máy đo độ bão hòa Oxy qua da (Pulse Oximetry) 2.4 Các phương pháp đánh giá hình ảnh Để đánh giá đường hô hấp trẻ em mắc OSA, số kỹ thuật X quang sử dụng tia X sử dụng, bao gồm chụp X quang c ổ nghiêng, chụp sọ để đo kích thước, chụp huỳnh quang, chụp cắt l ớp vi tính chụp cộng hưởng từ (MRI) [54] Kết chứng minh kích thước đường hơ hấp trẻ có OSA nh ỏ h ơn so v ới tr ẻ bình thường đặc biệt MRI sử dụng để tái tạo ba chiều toàn đường thở (bao gồm mô mềm cấu trúc xương) nh đánh giá động lực học đường hô hấp khí quản [55], nhiên chi phí chụp MRI cao Lợi ích kỹ thuật khác nhau, số nghiên c ứu đánh giá lợi ích chụp Xquang ngồi yếu tố lâm sàng việc xác đ ịnh chẩn đốn OSA Hình chụp X quang cổ phía sau đ ơn gi ản có th ể thực phòng khám để đánh giá kích thước VA đ ường 37 thở Sự diện hẹp đường hô hấp phim ch ụp tăng kh ả dự đốn OSA PSG Hình ảnh hàm nhỏ bệnh nhân có OSA so với nhóm chứng có nghiên cứu MRI khơng xác nhận điều Vì lựa chọn cơng cụ chẩn đốn phù hợp với trẻ r ất cần thiết Các kỹ thuật chụp X quang khác cần ch ỉ đ ịnh cho m ột số trường hợp đặc biệt khác giúp đánh giá thay đổi phát triển hộp sọ tín hiệu thần kinh chi phối đến hoạt động đóng, m đường hô hấp 2.5 Nội soi/ soi quản Kỹ thuật sử dụng máy nội soi để đánh giá cấu trúc tính đường thở trên, quan sát trực tiếp khu vực tắc nghẽn th ường thực gây mê toàn thân Isono cộng sử dụng nội soi để xác định khu vực hạn chế tối đa đường thở trẻ có OSA [56], xác định ngang mức VA vòm miệng mềm Bệnh nhân gây mê propofol với liều kh ởi đầu 100µg/kg/phút chuẩn độ liều để gây ngưng th tắc nghẽn không gây ngưng thở trung tâm Ống soi đưa qua mũi vào đánh giá khoang mũi, tiếp đến vùng hầu họng, đợi b ệnh nhân bắt đầu ngáy để đánh giá xẹp đường hơ h ấp v ị trí gây tắc nghẽn Trong thực hành lâm sàng, nội soi đường hô h ấp th ường đ ược dành cho trẻ có cấu trúc khí quản phức tạp tình tr ạng đóng n ắp quản bị thay đổi Kỹ thuật giúp xác định thủ thuật vùng hầu họng hiệu cho bệnh nhân Tuy v ậy, kỹ thu ật nội soi đánh giá đường thở tác dụng thuốc gây mê nên độ xác chẩn đốn phụ thuộc nhiều vào chuẩn độ liều thuốc an 38 thần, liều khó phân biệt OSA ngưng th trung ương 39 2.6 Dấu ấn sinh học Mức độ phức tạp tương đối chi phí cao liên quan đ ến PSG qua đêm để chẩn đoán phần lớn rối loạn giấc ngủ thúc đẩy việc tìm kiếm phương pháp chẩn đốn thay Việc phát triển công cụ sàng lọc đơn giản, giá rẻ đáng tin cậy cho phép sàng lọc xác quần thể có nguy lý tưởng, giúp ích cho vi ệc ch ẩn đoán ều trị quần thể Các dấu ấn sinh học nghiên cứu từ xét nghiêm máu, n ước ti ểu, nước bọt khí thở cho có liên quan đ ến OSA Graziela De Luca Canto cộng báo cáo IL-6 IL10 có tiềm tr thành công cụ đánh giá sinh học tốt để xác định có hay khơng có OSA người lớn Trong kết hợp Kallikrrein-1, uromodulin, urocortin-3 orosomucoid-1 dường có độ xác đủ để coi xét nghiệm chẩn đoán OSA trẻ em [57] Nghiên cứu Kheirandish-Gozal cho thấy mối liên hệ OSA trẻ em với thay đổi đáng kể đêm chất dẫn truy ền thần kinh nước tiểu Có thể giảm oxy máu vi thức giấc bệnh nhân OSA làm tăng cường hoạt động giao cảm, d ẫn đ ến nồng độ epinephrine norepinephrine tăng lên Sự thay đổi qua đêm ba chất dẫn truyền thần kinh khác, đặc biệt tăng gammaaminobutyric acid (GABA), taurine giảm giảm β-phenylethylamine (PEA) giúp phân biệt trẻ em bị OSA với khiếm khuy ết nh ận th ức thần kinh với trẻ không bị [58] Tăng mức CRP chứng minh trẻ bị OSA, tương quan với mức độ nghiêm trọng bệnh giảm sau điều trị hiệu Cần nhấn mạnh khơng phải tất trẻ em có OSA có n ồng đ ộ CRP cao tương tác biến thể di truyền gen IL-6 CRP 40 yếu tố mơi trường đóng vai trò quan trọng [ 59] Tuy nhiên, đốn đứa trẻ có mức CRP cao nhóm có nguy cao xuất biến chứng tim mạch kéo dài Hiện nay, nỗ lực tiến hành để phát triển bảng dẫn sinh học giúp xác định trẻ em có nguy bị bệnh tim mạch OSA gây Nồng độ CRP tăng cao có liên quan đến tăng nguy c gi ảm nhận thức trẻ bị OSAS [60] Trong nghiên cứu người Việt Nam, Dương Quý Sỹ c ộng s ự công bố nồng độ oxít nitrít phế nang (CANO) ng ười b ị OSA tăng cách có ý nghĩa lúc thức giấc so với trước ngủ [61] Tác giả đề xuất đo CANO lúc thức giấc xem nh ch ất ch ỉ ểm (dấu ấn sinh học) tình trạng ngưng thở ngủ người b ị OSA Tuy nhiên chưa có đánh giá, kết luận liên quan đến tính hợp lệ cơng cụ dấu ấn sinh học chẩn đốn OSA Vì chưa xác định dấu ấn sinh học xác cho OSA 41 KẾT LUẬN Trong thập kỷ gần kể từ mô tả lần vào năm 1976 OSA trẻ em có bước phát triển sâu r ộng, có ý nghĩa nghiên cứu kỹ thuật đánh giá, nh ằm m ục tiêu ch ẩn đoán OSAS trẻ em gồm: Xác định bệnh nhân có nguy bị di ch ứng t có biện pháp can thiệp phù hợp Những trẻ em ngủ ngáy nên sàng lọc OSA kiểm tra sức khoẻ gồm khai thác bệnh s nh ư: ngủ ngáy, có biểu ngưng thở, ngủ khơng yên giấc, nh ững bất thường thần kinh giấc ngủ, đánh giá trình tăng tr ưởng phát dấu hiệu thực thể giúp hỗ trợ chẩn đốn OSA Nếu có dấu trên, cần tiếp tục xem xét thêm yếu tố nguy bổ sung cho OSA, phì đại VA-amiđan, béo phì Các biểu xương sọ, hội chứng ảnh hưởng đến giải phẫu đường th hoạt động thần kinh ảnh hưởng đến việc kiểm sốt hoạt động hơ hấp Những Trẻ khơng có yếu tố nguy bổ sung nên làm đa ký giấc ngủ, trẻ có yếu tố nguy nên chuy ển t ới chuyên gia giấc ngủ để đánh giá thêm trước đa ký giấc ngủ Hiện nay, đa ký giấc ngủ xét nghiệm yếu để đánh giá s ự diện mức độ nặng OSAS trẻ em Việc đánh giá số: ngưng thở - giảm thở, bất thường trao đổi khí, số lần vi thức giấc liên quan đến biến cố hơ hấp có ý nghĩa quan trọng Do đó, có bất thường số này, chẩn đốn OSA, nh phác thảo kế hoạch điều trị lâm sàng dựa s kết đa ký giấc ngủ, bệnh sử, biểu lâm sàng Việc lựa chọn ph ương tiện, kỹ thuật đa ký giấc ngủ để phù h ợp v ới điều kiện c tr ẻ cần thiết 42 Di chứng lâm sàng trẻ mắc OSA thường phụ thuộc vào loại mức độ nghiêm trọng bất thường đa ký hô hấp Tuy nhiên, chưa xác định mối liên quan ngưỡng giá trị thông số đa ký hô hấp với mức độ nghiêm trọng, di ch ứng c OSA Và nghiên cứu dấu ấn sinh học cytokin protein niệu tiềm tiếp cận có chọn lọc để quản lý rối loạn giấc ngủ Cùng với phát triển nghiên cứu đa ký giấc ngủ nhà hiệu làm giảm chi phí việc chẩn đốn cho phép trẻ tiếp cận với phương pháp điều trị thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Marcus, C.L., et al., Diagnosis and management of childhood obstructive sleep apnea syndrome Pediatrics, 2012 130(3), e714-55 Franklin, K.A and E Lindberg, Obstructive sleep apnea is a common disorder in the population-a review on the epidemiology of sleep apnea J Thorac Dis, 2015 7(8), 1311-22 Lumeng, J.C and R.D Chervin, Epidemiology of pediatric obstructive sleep apnea Proc Am Thorac Soc, 2008 5(2), 242-52 Muzumdar, H and R Arens, Diagnostic issues in pediatric obstructive sleep apnea Proc Am Thorac Soc, 2008 5(2), 263-73 Hunter, S.J and D Gozal, Effect of Sleep-disordered Breathing Severity on Cognitive Performance Measures in a Large Community Cohort of Young School-aged Children 2016 194(6), 739-47 Guilleminault, C., et al., Sleep apnea in eight children Pediatrics, 1976 58(1), 23-30 Nguyễn Thanh Bình, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đa ký giấc ngủ hiệu thở áp lực dương liên tục điều trị hội chứng ngưng thở tắc nghẽn ngủ Luận án tiến sỹ 2012 Đinh Thị Thanh Hồng, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết đo đa ký hô hấp bệnh nhân ngừng thở ngủ Trung tâm hô hấp bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú., 2014 Phạm Khuê, Rối loạn giấc ngủ người cao tuổi Bài giảng Lão khoa 1999: Nhà xuất Y học 199-207 10 Dempsey, J.A., et al., Pathophysiology of sleep apnea Physiol Rev, 2010 90(1), 47-112 11 Eckert, D.J and A Malhotra, Pathophysiology of Adult Obstructive Sleep Apnea Proc Am Thorac Soc, 2008 5(2), 144-53 12 https://www.google.com.vn/search?q=cấu+trúc+đường+hô+hấp+trên 13 Brouilette, R., et al., A diagnostic approach to suspected obstructive sleep apnea in children J Pediatr, 1984 105(1), 10-4 14 Carroll, J.L., et al., Inability of clinical history to distinguish primary snoring from obstructive sleep apnea syndrome in children Chest, 1995 108(3), 610-8 15 Gozal, D., M Wang, and D.W Pope, Jr., Objective sleepiness measures in pediatric obstructive sleep apnea Pediatrics, 2001 108(3), 693-7 16 Melendres, M.C., et al., Daytime sleepiness and hyperactivity in children with suspected sleep-disordered breathing Pediatrics, 2004 114(3), 768-75 17 Chervin, R.D., et al., Sleep-disordered breathing, behavior, and cognition in children before and after adenotonsillectomy Pediatrics, 2006 117(4), e769-78 18 Andreou, G., et al., Cognitive status in Down syndrome individuals with sleep disordered breathing deficits (SDB) Brain Cogn, 2002 50(1), 145-9 19 Preutthipan, A., et al., Can parents predict the severity of childhood obstructive sleep apnoea? Acta Paediatr, 2000 89(6), 708-12 20 Chervin, R.D., et al., Pediatric sleep questionnaire (PSQ): validity and reliability of scales for sleep-disordered breathing, snoring, sleepiness, and behavioral problems Sleep Med, 2000 1(1), 21-32 21 Chervin, R.D., et al., Pediatric sleep questionnaire: prediction of sleep apnea and outcomes Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 2007 133(3), 216-22 22 Weatherly, R.A., et al., Polysomnography in children scheduled for adenotonsillectomy Otolaryngol Head Neck Surg, 2004 131(5), 727-31 23 Marcus, C.L., et al., Determinants of growth in children with the obstructive sleep apnea syndrome J Pediatr, 1994 125(4), 556-62 24 Redline, S., et al., Risk factors for sleep-disordered breathing in children Associations with obesity, race, and respiratory problems Am J Respir Crit Care Med, 1999 159(5 Pt 1), 1527-32 25 Amin, R.S., et al., Left ventricular hypertrophy and abnormal ventricular geometry in children and adolescents with obstructive sleep apnea Am J Respir Crit Care Med, 2002 165(10), 1395-9 26 Goodwin, J.L., et al., Clinical screening of school children for polysomnography to detect sleep-disordered breathing the Tucson Children's Assessment of Sleep Apnea study (TuCASA) J Clin Sleep Med, 2005 1(3), 247-54 27 van Someren, V., et al., Are sleep studies worth doing? Arch Dis Child, 2000 83(1), 76-81 28 Schwartz, A.R., et al., Obesity and Obstructive Sleep Apnea: Pathogenic Mechanisms and Therapeutic Approaches Proc Am Thorac Soc, 2008 5(2), 185-92 29 Goh, D.Y., P Galster, and C.L Marcus, Sleep architecture and respiratory disturbances in children with obstructive sleep apnea Am J Respir Crit Care Med, 2000 162(2 Pt 1), 682-6 30 Standards and indications for cardiopulmonary sleep studies in children American Thoracic Society Am J Respir Crit Care Med, 1996 153(2), 866-78 31 Clinical practice guideline: diagnosis and management of childhood obstructive sleep apnea syndrome Pediatrics, 2002 109(4), 704-12 32 http://bozwell.co.uk/poly.html 33 http://www.wikiwand.com/en/Sleep_apnea 34 de Godoy, L.B.M., et al., Treatment of upper airway resistance syndrome in adults: Where we stand?() Sleep Sci, 2015 8(1), 42-8 35 Bonnet, M.H., et al., The scoring of arousal in sleep: reliability, validity, and alternatives J Clin Sleep Med, 2007 3(2), 133-45 36 Scholle, S and G Zwacka, Arousals and obstructive sleep apnea syndrome in children Clin Neurophysiol, 2001 112(6), 984-91 37 O'Brien, L.M., R Tauman, and D Gozal, Sleep pressure correlates of cognitive and behavioral morbidity in snoring children Sleep, 2004 27(2), 279-82 38 Katz, E.S., et al., Pulse transit time as a measure of arousal and respiratory effort in children with sleep-disordered breathing Pediatr Res, 2003 53(4), 580-8 39 Tauman, R., et al., Peripheral arterial tonometry events and electroencephalographic arousals in children Sleep, 2004 27(3), 502-6 40 Redline, S., et al., The scoring of respiratory events in sleep: reliability and validity J Clin Sleep Med, 2007 3(2), 169-200 41 Marcus, C.L., et al., Normal polysomnographic values for children and adolescents Am Rev Respir Dis, 1992 146(5 Pt 1), 1235-9 42 Montgomery-Downs, H.E., et al., Polysomnographic characteristics in normal preschool and early school-aged children Pediatrics, 2006 117(3), 741-53 43 Shouldice, R.B., et al., Detection of obstructive sleep apnea in pediatric subjects using surface lead electrocardiogram features Sleep, 2004 27(4), 784-92 44 Francis Martin, D.Q.S., Ghi nhận chẩn đốn từ đo độ bão hòa oxy đến đa ký giấc ngủ-Nguyên tắc định Sách chuyên khảo Vol Bệnh lý giấc ngủ 2016 29-41 45 Duong-Quy, S., et al., [Study about the prevalence of the obstructive sleep apnoea syndrome in Vietnam] Rev Mal Respir, 2018 35(1), 14-24 46 Saeed, M.M., et al., Should children with suspected obstructive sleep apnea syndrome and normal nap sleep studies have overnight sleep studies? Chest, 2000 118(2), 360-5 47 Marcus, C.L., T.G Keens, and S.L Ward, Comparison of nap and overnight polysomnography in children Pediatr Pulmonol, 1992 13(1), 16-21 48 Ramagopal, M., et al., Asthma as a predictor of obstructive sleep apnea in urban African-American children J Asthma, 2009 46(9), 895-9 49 Teng, Y.K., et al., Poor sleep quality measured by polysomnography in non-obese asthmatic children with or without moderate to severe obstructive sleep apnea Sleep Med, 2014 15(9), 1062-7 50 Gutierrez, M.J., et al., Nocturnal phenotypical features of obstructive sleep apnea (OSA) in asthmatic children Pediatr Pulmonol, 2013 48(6), 592-600 51 Abad, J., et al., Automatic Video Analysis for Obstructive Sleep Apnea Diagnosis Sleep 39(8), 1507-15 52 Brouillette, R.T., et al., Nocturnal pulse oximetry as an abbreviated testing modality for pediatric obstructive sleep apnea Pediatrics, 2000 105(2), 405-12 53 Kirk, V.G., et al., Comparison of home oximetry monitoring with laboratory polysomnography in children Chest, 2003 124(5), 1702-8 54 Arens, R., et al., Magnetic resonance imaging of the upper airway structure of children with obstructive sleep apnea syndrome Am J Respir Crit Care Med, 2001 164(4), 698-703 55 Arens, R., et al., Changes in upper airway size during tidal breathing in children with obstructive sleep apnea syndrome Am J Respir Crit Care Med, 2005 171(11), 1298-304 56 Isono, S., et al., Comparison of static mechanical properties of the passive pharynx between normal children and children with sleepdisordered breathing Am J Respir Crit Care Med, 1998 157(4 Pt 1), 1204-12 57 De Luca Canto, G., et al., Biomarkers associated with obstructive sleep apnea: A scoping review Sleep Med Rev, 2015 23, 28-45 58 Kheirandish-Gozal, L., et al., Urinary neurotransmitters are selectively altered in children with obstructive sleep apnea and predict cognitive morbidity Chest, 2013 143(6), 1576-1583 59 Kaditis, A.G., et al., Variants in C-reactive protein and IL-6 genes and susceptibility to obstructive sleep apnea in children: a candidate-gene association study in European American and Southeast European populations Sleep Med, 2014 15(2), 228-35 60 Gozal, D., et al., C-reactive protein, obstructive sleep apnea, and cognitive dysfunction in school-aged children Am J Respir Crit Care Med, 2007 176(2), 188-93 61 Duong-Quy, S., et al., Study of Exhaled Nitric Oxide in Subjects with Suspected Obstructive Sleep Apnea: A Pilot Study in Vietnam Pulm Med, 2016 2016, 3050918 ... YẾN CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Bình Cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị ngưng thở tắc nghẽn ngủ. .. trừ bệnh lý giấc ngủ khác 2.1.5 Các giá trị PSG chẩn đoán OSA a Đánh giá ngưng thở tắc nghẽn: Khi đo đa ký giấc ngủ ng ưng thở tắc nghẽn định nghĩa ngưng hồn tồn giảm dòng khí thở mũi miệng, kéo... thở OAHI (obstructive apnea-hypopnea index): Chỉ số ngưng thở giảm thở tắc nghẽn OAI (obstructive apnea index): Chỉ số ngưng thở tắc nghẽn OSA (obstructive sleep apnea): Ngưng thở tắc nghẽn ngủ

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w