CHẨN đoán và điều TRỊ BỆNH lý NGỦ NGÁY và NGỪNG THỞ KHI NGỦ

37 118 3
CHẨN đoán và điều TRỊ BỆNH lý NGỦ NGÁY và NGỪNG THỞ KHI NGỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HIỀN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ NGỦ NGÁY VÀ NGỪNG THỞ KHI NGỦ HỌC PHẦN NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Ngáy âm tạo giấc ngủ, rung động niêm mạc đường hô hấp có luồng khơng khí qua chỗ hẹp Ngáy thường phát hít vào đơi lẫn với thở Ngáy có nhiều mức độ khác thông thường bệnh nhân không tự cảm nhận tiếng ngáy [5] Ngáy xảy lứa tuổi Nghiên cứu từ năm 1970 cho thấy ngủ ngáy xảy khoảng 40% nam 28% nữ Tỷ lệ ngủ ngáy tăng dần theo tuổi, có liên quan đặc biệt đến béo phì [14] Ngủ ngáy mức độ nhẹ không gây vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe sống Tuy nhiên với mức độ nặng, tiếng ngáy to yếu tố ảnh hưởng đến sống gia đình Trong điều tra 2000 cặp vợ chồng Anh năm 2006, cho thấy ngáy gặp 70% nam 40% nữ (56% cặp) [47] Cũng theo nghiên cứu ngáy làm ảnh hưởng đến mối quan hệ 48% cặp vợ chồng, 46% phải ngủ phòng riêng Người ngủ than phiền cảm thấy căng thẳng, bực bội, 36% cặp đôi dẫn tới cãi nhau, 17% ảnh hưởng đến quan hệ tình dục ly dị Ngoài ra, nghiên cứu 72% người ngủ ngáy có chất lượng giấc ngủ giảm sút ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công việc hàng ngày Hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn thường gặp người ngáy to Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy ngáy to hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ tai biến mạch não nhồi máu tim, đặc biệt có mối quan hệ với người bị huyết áp cao đái tháo đường [5], [47], [25] Trên giới nay, có nhiều trung tâm nghiên cứu rối loạn giấc ngủ đời Cùng với tiến công nghệ thông tin y học, giúp cho việc chẩn đoán xác định chẩn đoán mức độ bệnh ngủ ngáy cách khách quan dựa vào giấc ngủ đồ đa ký Bệnh nhân ngủ ngáy đến khám nhiều chuyên khoa khác thần kinh, lão khoa, tai mũi họng, hô hấp, hàm mặt Dù bệnh nhân đến khám chuyên khoa nào, phải hội chẩn với chuyên khoa Tai Mũi Họng để tìm nguyên nhân I Đại cương giấc ngủ Chức giấc ngủ Có nhiều giả thuyết đưa giải thích chức giấc ngủ [46] Bao gồm: • Thuyết giấc ngủ có chức tái tạo lượng: dựa sở ngủ thấy tăng nồng độ hormon tăng trưởng, testosterone, prolactin giảm số hormone cortisol Đồng thời, thuyết dựa cảm giác chủ quan thấy thoải mái sau ngủ dậy • Thuyết giấc ngủ có chức bảo tồn lượng: ngủ, chuyển hóa giảm giúp bảo tồn lượng Động vật có chuyển hóa cao thường ngủ dài hơn, sở để gợi ý giấc ngủ giúp bảo tồn lượng • Thuyết thích nghi: người động vật, ngủ hành vi thích nghi giúp sống mơi trường khắc nghiệt • Thuyết năng: cho ngủ người [42] Nhịp thức – ngủ Nhịp thức – ngủ điều chỉnh nhịp nội sinh nhiệt độ thể, chu kỳ tiết hormon melatonin nhịp sáng – tối bên Nhịp sáng – tối bên ảnh hưởng đến nhịp thức – ngủ thông qua đường dẫn truyền thị giác đồi – võng mạc Moore Eichler vị trí đồng hồ sinh học nằm nhân chéo thị giác, đồi Ban ngày, có tín hiệu ánh sáng đến võng mạc, truyền theo bó võng mạc – đồi khu vực đồi, xuống thân não, qua hạch vùng cổ cao, đến tuyến tùng, từ ức chế tiết melatonin Quá trình xẩy ngược lại vào ban đêm, melatonin tăng tiết nhiều [5], [43] Nhu cầu giấc ngủ Theo Sadock, nhu cầu thời gian giấc ngủ người khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt tuổi Trẻ nhỏ thường cần tới 16 ngày, thiếu niên cần ngày người lớn – ngủ ngày [43] Một số người lớn ngủ cần ngủ gần ngày, đủ để hoạt động bình thường Trong người ngủ nhiều lại cần ngủ ngày đủ để hoạt động bình thường Sinh lý giấc ngủ bình thường Chu kỳ đầy đủ giấc ngủ bao gồm có giai đoạn khơng động mắt nhanh Non REM (Non Rapid Eye Movement) giai đoạn động mắt nhanh REM, luân phiên 90 – 110 phút nhắc lại – lần đêm (hình 1.1) Theo qui ước, giấc ngủ không động mắt nhanh NonREM chia làm bốn giai đoạn: giai đoạn tương đương với giấc ngủ chậm nông, giai đoạn 3, giấc ngủ chậm sâu [4], [43] Hình Các giai đoạn giấc ngủ người trưởng thành bình thường [24] Thơng thường, người lớn, trung bình 75% thời gian ngủ giai đoạn khơng động mắt nhanh Trong giai đoạn chiếm 5%, giai đoạn chiếm 45% Giai đoạn chiếm 12% giai đoạn 13% Còn lại 25% thời gian giai đoạn động mắt nhanh Ở chu kỳ ngủ đầu, giai đoạn động mắt nhanh thường ngắn, giai đoạn 3, không động mắt nhanh dài Ngược lại, đêm, giai đoạn động mắt nhanh dài dần, giai đoạn ngủ chậm sâu 3, không động mắt nhanh ngắn dần Về sáng, giai đoạn 1, không động mắt nhanh động mắt nhanh chủ yếu Giai đoạn ngủ không động mắt nhanh đặc trưng giảm hoạt động sinh lý Khi ngủ sâu dần, sóng điện não trở nên chậm dần biên độ lớn dần, nhịp tim nhịp thở chậm dần, huyết áp giảm xuống Giai đoạn ngủ động mắt nhanh giai đoạn hoạt động giấc ngủ đặc trưng hoạt động mạnh não Sóng điện não nhanh không đồng bộ, tương tự giai đoạn thức Nhịp thở trở nên nhanh, nông không Mắt vận động nhanh theo nhiều hướng gần bị liệt Nhịp tim huyết áp tăng Giấc mơ hay xuất vào giai đoạn Để nhận biết giai đoạn giấc ngủ, người ta dựa vào ghi phối hợp ba thơng số: điện não đồ, điện nhãn cầu đồ điện đồ Phân loại rối loạn giấc ngủ Có nhiều loại rối loạn giấc ngủ khác Phân loại rối loạn giấc ngủ quốc tế ICSD (International Classification of Sleep Disorders) năm 2004 dựa biểu triệu chứng lâm sàng, sinh lý bệnh mối liên quan với hệ thống khác thể Phân loại rối loạn giấc ngủ cần thiết, giúp hiểu rõ triệu chứng, nguyên nhân, sinh lý bệnh học điều trị [18] Phân loại rối loạn giấc ngủ ICSD phiên liệt kê 85 loại rối loạn giấc ngủ, loại mô tả chi tiết với tiêu chuẩn chẩn đốn cụ thể thuộc nhóm chính: Mất ngủ Rối loạn giấc ngủ liên quan đến hô hấp Ngủ nhiều không liên quan đến rối loạn hô hấp Rối loạn nhịp thức – ngủ Các rối loạn giấc ngủ Các rối loạn vận động liên quan đến giấc ngủ Các triệu chứng riêng rẽ, với biến thể khác vấn đề chưa giải Các rối loạn giấc ngủ khác Ngủ ngáy phân nhóm nhỏ rối loạn giấc ngủ liên quan đến hô hấp II Ngủ ngáy Định nghĩa phân loại nguyên nhân gây ngủ ngáy 1.1 Định nghĩa Ngáy âm tạo giấc ngủ, rung động niêm mạc đường hô hấp có luồng khơng khí qua chỗ hẹp Ngáy thường phát hít vào đơi lẫn với thở Thơng thường bệnh nhân khơng tự cảm nhận tiếng ngáy [5] Cường độ ngáy dao động tùy theo tiêu chuẩn cách chẩn đoán sử dụng Tần số đặc tính âm học khác tiếng ngáy Tần số tiếng ngáy thường từ 20 Hz tới 200 Hz 300 Hz tùy theo kỹ thuật ghi vị trí micro sử dụng Hệ thống ghi tín hiệu tiếng ngáy chưa chuẩn hóa chưa thể thiết lập khuyến cáo khoa học chung Theo định nghĩa CID tiếng ngáy có: + Cường độ tối thiểu: 76 dB (trong giới hạn máy đo) 10 + Dải tần số: 20 – 200Hz + Thời gian kéo dài 0,25 giây Sự đo lường quan trọng nghiên cứu lại quan trọng thực hành hàng ngày mà than phiền (theo định nghĩa chủ quan) người thân lại quan trọng [5] 1.2 Phân loại nguyên nhân gây ngủ ngáy Nguyên nhân gây ngủ ngáy yếu tố giải phẫu gây hẹp, tắc nghẽn đường hô hấp điều khiển hô hấp hệ thần kinh trung ương [18] Nếu đường hô hấp bị hẹp phần gây ngáy giảm thở, bị tắc nghẽn gây ngừng thở hồn tồn (hình 1.2) Hình Minh họa đường hô hấp ngủ [16] Để phân biệt ngừng thở/giảm thở tắc nghẽn đường hô hấp trên, hay thần kinh trung ương kết hợp yếu tố cần dựa vào kết đo dòng khí thở tăng cường hơ hấp: + Ngừng thở/giảm thở thần kinh trung ương: khơng có khơng khí qua mũi khơng có cố gắng để thơng khí [18] + Ngừng thở/giảm thở tắc nghẽn đường hơ hấp OSA (Obstructive Sleep Apnea): có cố gắng để tăng thơng khí khơng có khơng có khơng khí qua mũi miệng đường hô hấp bị tắc nghẽn 23 Triệu chứng lâm sàng ngủ ngáy 4.1 Triệu chứng Khi vấn bệnh nhân ngủ ngáy, bắt buộc phải hỏi người ngủ cùng, người cung cấp thông tin quan trọng dựa nghe quan sát bệnh nhân trực tiếp ngủ Các thơng tin họ có giá trị khẳng định bệnh nhân có ngủ ngáy Các triệu chứng bao gồm: triệu chứng ngủ triệu chứng ban ngày Sự xuất triệu chứng phụ thuộc vào mức độ ngủ ngáy a Triệu chứng ngủ - Ngáy: triệu chứng Mức độ nặng, nhẹ ngáy phụ thuộc, tần suất, thời gian, độ to tiếng ngáy - Mất ngủ - Hay trở ban đêm - Biểu khô miệng phải uống nước vào buổi sáng đêm ngủ triệu chứng thường gặp - Đi tiểu đêm - Ngừng thở ngủ chứng kiến: thường gặp bệnh nhân ngáy to Ngáy to xen kẽ với giai đoạn im lặng kéo dài từ 20 đến 30 giây Những bệnh nhân thường kết hợp với chứng ngủ nhiều ban ngày mức độ tăng lên theo cân nặng, mức độ uống rượu - Cảm giác ngạt thở ngừng thở ngủ: nhiều bệnh nhân phản ánh có biểu thức dậy đêm với cảm giác ngừng thở, lo sợ Thông thường cảm giác qua nhanh họ thức dậy b Triệu chứng ban ngày - Chứng ngủ nhiều ban ngày, nhẹ buồn ngủ vào trưa lúc gặp gỡ nhóm bạn, nặng buồn ngủ ăn nói chuyện nặng buồn ngủ lái xe Mức độ chứng ngủ nhiều ban ngày thường đánh giá loạt câu hỏi thang điểm hay sử dụng thang điểm Epworth [39] 24 - Giảm độ tập trung, giảm trí nhớ, thay đổi tính cách yếu tố ảnh hưởng đến cơng việc chất lượng sống bệnh nhân - Buồn nôn đau đầu vào buổi sáng Các triệu chứng nhức đầu thường kéo dài khoảng từ đến hai 4.2 Triệu chứng thực thể a Đo chiều cao, cân nặng Để tính số khối thể BMI (Body Mass Index) Cơng thức tính số BMI Tổ chức Y tế Thế giới WHO, áp dụng cho nước Châu Á BMI = Khối lượng (kg) Chiều cao (m)2 - Bình thường: số khối thể BMI từ 18,5 – 22,9 - Quá cân: số khối thể từ 23 trở lên - Tiền béo phì: số khối thể từ 23 đến 24,9 - Béo phì: số khối thể từ 25 trở lên - Gầy: số khối thể BMI 30, bệnh nhân không muốn mổ điều kiện sức khỏe không mổ 30 6.2 Phẫu thuật Mục đích nhằm làm rộng kích thước đường hơ hấp 6.2.1 Sóng cao tần tạo sẹo mềm 6.2.2.Tiêm chỗ tạo sẹo mềm: tetradecyl 1% 3% 6.2.3 Cấy que implant dài 18mm, rộng 1.6mm vào mềm 6.2.4 Phẫu thuật cắt Amyđan, nạo VA 6.2.5 Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn, mũi 6.2.6 Phẫu thuật nội soi mũi xoang, cắt polyp mũi 6.2.7 Phẫu thuật tạo hình họng, lưỡi gà, UPPP (UvuloPalatoPharyngoPlasty) Phẫu thuật định trường hợp hẹp vị trí họng miệng hầu dài, lưỡi gà dài, Amygdal to Khám nội soi xác định OSAS có hẹp tắc vị trí hầu-lưỡi gà đơi kết hợp Amygdal to Phẫu thuật định trường hợp thất bại điều trị CPAP lâm sàng có tăng lên dòng khơng khí thở qua miệng ngủ Phẫu thuật gồm cắt ngắn lưỡi gà, làm căng lại hầu mềm, làm căng trụ sau amidan thường kèm theo cắt amidan Hình 18: Phẫu thuật UPPP 6.2.8 Phẫu thuật tạo hình họng, lưỡi gà, Laser (Laser UPPP) 6.2.9 Phẫu thuật đáy lưỡi hạ họng: Là phẫu thuật tương đối nặng nề, định bệnh nhân hẹp đáy lưỡi có OSAS nặng Hiệu phẫu thuật thường rõ, cải 31 thiện triệu chứng từ 50% đến 75% sau mổ Phẫu thuật gồm loại: Phẫu thuật cắt amidan đáy lưỡi trường hợp bệnh nhân có phát amidan đáy lưỡi gây hẹp vùng đáy lưỡi Phẫu thuật cắt đáy lưỡi đường phẫu thuật cắt đường đáy lưỡi để thu hẹp đáy lưỡi Phẫu thuật thường làm sau bệnh nhân làm UPPP không hiệu Hiện số nước phát triển, phương pháp phẫu thuật đáy lưỡi thực đơn giản mà lại giảm bớt nặng nề phức tạp phẫu thuật nhờ sử dụng Robot phẫu thuật 6.2.10 Các phẫu thuật xương hàm - Phẫu thuật mở cửa sổ xương phía trước xương hàm để kéo cằm-lưỡi trước qua làm đáy lưỡi bị kéo trước Phương pháp thường kết hợp đồng thời với khâu treo xương móng phía bờ xương hàm khâu vào bờ sụn giáp - Phẫu thuật đưa xương hàm trước :phẫu thuật định trường hợp cằm bị tụt sau (cằm lẹm), hàm nhỏ làm đáy lưỡi bị tụt sau gây hẹp hạ họng Kỹ thuật tách phần sau xương hàm phía sau số 8, tách làm xương, liên tiếp với phần xương hàm phía trước, ngồi liên tiếp với góc hàm Phần trước xương hàm toàn hàm kép tịnh tiến trước bắt vis cố định Các lưỡi bám vào mặt sau xương hàm bị kéo trước đáy lưỡi bị kéo trước Sau phẫu thuật cần thiết phải chỉnh lại khớp cắn - Phẫu thuật đưa xương hàm xương hàm trước (MaxilloMandibular Advancenent – MMA) Phẫu thuật định hẹp toàn đường hô hấp (gồm hẹp vùng sau hạ họng) Phẫu thuật cắt xương hàm theo đường gẫy Lefort I đồng thời với cắt xương hàm dưới, khớp cắn buộc cố định chặt mổ, xương hàm hàm kéo phía trước khoảng – mm cố định chặt nẹp- 32 vis Phẫu thuật tương đối nặng nề, định bệnh nhân làm phẫu thuật mũi làm UPPP mà khơng có hiệu quả, bệnh nhân lại khơng đeo máy thở CPAP, bệnh nhân thường 65 tuổi số AHI > 30 6.2.11 Đặt máy kích thích hoạt động dây thần kinh XII ( hypoglossal stimulation) với mục đích kích thích vận động lưỡi trước giúp mở rộng vùng eo họng bị hẹp Hình 19: Máy kích thích hoạt động dây XII Mặc dù có nhiều phương pháp điều trị ngủ ngáy ngừng thở ngủ tùy bệnh nhân khác mà ta lựa chọn biện pháp điều trị phù hợp phẫu thuật không phẫu thuật Vậy việc đánh giá bệnh nhân, tìm nguyên nhân ngủ ngáy phối hợp quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Trọng Hưng, Phạm Thắng (2008), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cùa rối loạn giấc ngủ ỡ Viện Lão khoa Quốc gia”, Tạp chí Y học thực hành, số tr 19-21 Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thắng, Lê Quang Cường (2011), “Theo dõi điều trị phương pháp thở áp lực dương liên tục CPAP bệnh nhân mắc hội chửng ngừng thở ngủ tắc nghẽn”, Y học thực hành, số 7, tr 39-41 Nguyễn Thanh Bình (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giấc ngủ đồ đa ký hiệu CPAP điều trị hội chứng ngừng thở tắc nghẽn ngủ”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Quang Cường, Pierre Jallon (2006), “Điện não giấc ngủ”, Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 64-104 Hội phổi Pháp Việt (2010), “Bệnh lý giấc ngủ”, Sách chuyên đề Hội nghị khoa học Bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Xuân Bích Huyên cs (2009), “Nhận xét ban đầu hội chứng ngừng thở tắc nghẽn Bệnh viện Chợ Rẫy” Thời Y học, số 41, tr 3-5 Phạm Khuê (1999), “Rối loạn giấc ngủ người cao tuổi”, Bài giảng Lão khoa, Nhà xuất Y học, tr 199-207 Trịnh Văn Minh (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 213-234 Nguyễn Tấn Phong (1995), Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi tháp mũi, Tạp chí Y học, số 3, 18-19 10 Atif H, Tatum w, Benbadis s, Kaplan p (2008), Polysomnography, Handbook of EEG interpretation, Demos Medical Publishing, pp 149-222 11 Attal p, Chanson p (2010), Endocrine Aspects of Obstructive Sleep Apnea, J ClinEndocrinol Metab, 95, pp 483-495 12 Abel R.c, Sean M.c, Francisco L.J et al (2010), “Interactions between Obesity and Obstructive Sleep Apnea Implications for Treatment”, Chest, 137(3), pp 711-719 13 Bernard A.G, Jardins G.L, Larsy s et al (2010), “Obstructive Sleep Apnea among Patients with Retinal Vein Occlusion”, Arch Ophthalmol, 128(12), pp 1533-1538 14 Byron J.B (2006), “Snoring and Obstructive Sleep Apnea”, Head and neck surgery Otolaryngology, Lippincort Williams and Wilkins, pp 649-653 15 Bercin AS, Chal A, Kutluhan A (2007), “Relationship between sinusitis and adenoid size in pediatric age group”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 116(7), pp 3-55 16 Ceylan K, Emir H, Kizilkaya z et at (2009), “First-Choice Treatment in Mild to Moderate Obstructive Sleep Apnea, Single-Stage, Multilevel, Temperature-Controlled Radiofrequency Tissue Volume Reduction or Nasal Continuous Positive Airway Pressure”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 135(9), pp 915-919 17 Christian G, All B (2005), “Clinical Features and Evaluation of Obstructive Sleep Apnea-Hypopnea Syndrome and Upper Airway Resistance Syndrome”, « Principles and Practice of Sleep Medicine, Elsevier Saunders, 4th ed, part 2, section 12, pp 1043-1052 18 Danny J.E, Atul M (2008), “Pathophysiology and Adult Obstructive Sleep Apnea”, Proceedings of the American Thoracic Society, vol 5, pp 144-153 19 Dreher M.H, Willard R.M, Reishtein J.I (2009), “Taking Obstructive Sleep Apnea to Heart”, Nursing CnticalCarel, vol 4, Number 4, pp 10-15 20 Eugene Lefebre, Renaud Moreau (2010), “The occurrence of sleepdisordered breathing among middle-aged adults”, Snoring, causes, diagnosis and treatment, Nova, pp 45-50 21 Foster G.D, Sander M.H, Millman R et al (2009), “Obstructive Sleep Apnea Among Obese Patients With Type Diabetes”, Diabetes Care, 32, pp 1017-1019 22 Friedman (2009), “ The role of otolaryngolosit in the treatment of snoring and sleep apnea”, Sleep Apnea and Snoring, Saunders, pp 109123 23 Frank H Netter (1999), Atlas of Human Anatomy, New Jersey, pp30-40 24 Glesson M (2008),’’Snoring and upper airway resistance syndrome”, Scott-Brown otorhinolarynology head and neck surgery, pp 2305-2339 25 Gottlieb D.J, Yenokyan G, Newman A.B et al (2010), “Prospective Study of Obstructive Sleep Apnea and Incident Coronary Heart Disease and Heart Failure”, Circulation, 122, pp 352-360 26 Hadley J.A, Osguthorpe J.D (1999), “Rhinosinusitis Current concepts in evaluation and management”, Medical Clinics of North America, Vol 83(1), pp 27-41 27 Hoz R.E, Aurora R.N, Landsbergis p et al (2010), “Snoring and Obstructive Sleep Apnea Among Former World Trade Center Rescue Workers and Volunteers”, JOEM, Vol 52, Number 1, pp 29-32 28 Ibrakim Kamal MD (2002), “Objective Assessment of nasal obstruction in snoring and obstructive sleep apnea patients: experience of a police authority hospital”, Annals of medicine, Vol 22, pp 158-160 29 Ikematsu T, Fujita s, Snoring and sleep apnea, Raven Press, New York, pp 130-134 30 Ishi L, Godoy A, Ishman S.L et al (2011), “The Nasal Obstruction Symptom Evaluation Survey as a Screening Tool for Obstructive Sleep Apnea”, Arch Otolaryngol Head NeckSurg 137(2), pp 119-123 31 Karl Hormann (2005), ’’Upper airway surgery in the adult”, Surgery for Sleep Disorder Breathing, Springer, pp 16-33 32 Kohler M (2009), “Risk Factors and Treatment for Obstructive Sleep Apnea amongst Obese Children and Adults”, Current Opinion in Allergy and Clinical Immunology, 9, pp 4-9 33 Kohler M.et al (2009), “The role of the nose in pathogenesis of obstructive sleep apnea”, Current Opinion in Otolaryngology & Head and neck surgery, pp 33-37 34 Luc G T Moris, Andrew Kleinberger (2008), “Rapid MSK stratification for OSA, based on snoring severty and bodymass index”, Otolarynology Head and Neck Surgery, pp 615-618 35 Mladina R (1987), “The role of maxillary morphology in the development of pathological septal deformities”, Rhinology Vol 25, pp 199- 205 36 Markku p, Christer H (2005), “Epidemiology of Sleep Disorders”, in Principles and Practice of Sleep Medicine, Kryger M.H, Roth T, Dement w.c, Elsevier Saunders, 4th ed, part 2, section 7, pp 626-647 37 MacroZucconi (1992), “Habitual snoring with and without obstructive sleep apnea: the important of cephalometric variables”, Thorax, pp 157161 38 Micheal JT (2005), “Classification of Sleep Disorders”, Principles and Practice of Sleep Medicine, Saunders, 4th ed, part 2, section 7, pp 615625 39 Paul w Flint, Bruce H Haughey, Valenie J Lund, John K Niparkd, Mark A Richardson, K Thomas Robbins, J Regan Thomas, ’’Sleep Apnea and Sleep Disorders”, Cumming Otolaryngology- head and neck surgery, vol 1, part 2, section 18 40 Ramsey R (2009), “ History and Physical Examination”, “Obstructive Sleep Apnea, Diagnosis and Treatment”, Informa Health care USA, pp 1-20 41 Richard JS et al (2005), “Anatomy and physiology of upper Airway Obstruction”, Principles and Practice of Sleep Medicine, Elsevier Saunders, 4th ed, part 2, section 12, pp 983-1000 42 Rizzi c F, Cintra F, Risso T et al (2010), “Exercise Capacity and Obstructive Sleep Apnea in Lean Subjects”, Chest, 137(1), pp 109-114 43 Sadock BJ, Sadock, Virginia A (2007), “Normal Sleep”, Kaplan and Sadock’s Synopsis of psychiatry, behavioral Sciences/Clinical psychiatry, William and Wilkins, 10th ed, pp 736-753 44 Savage C.R, Steward D.L (2007), “Snoring: a critical analysis of current treatment modalities”, Curr Opinion Otorlarygol head and neck surgery, 15(3), pp 177-179 45 Saigusa H, et al (2009), “Three dimensional morphological analyses of positional dependence in patient with obstructive sleep apnea syndrome”, Anesthesilogy, 110, pp 885-90 46 Sudhansu c (1995), “ The occurrence of sleep disordered breathing among middle-aged adults”, Sleep Disorder Medicine, Butterworth Heinmann, ppỂ 8-57 47 The Great British Snoring Survey (2000) 48 http://www.pflhealthcare.com/relase.cfm?ID70 ... nhân có phẫu thuật ngủ ngáy + Trong điều trị: đặc biệt có định điều trị CPAP với bệnh nhân có hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn + Trong theo dõi hiệu điều trị bệnh nhân điều trị lâu dài - Rối... Trong chẩn đoán: giúp chẩn đoán xác định bệnh nhân: Ngáy Nghi ngờ hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn: buồn ngủ ban ngày, có ngừng thở ngủ, béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường… Bệnh nhân có... loạn giấc ngủ đời Cùng với tiến công nghệ thông tin y học, giúp cho việc chẩn đoán xác định chẩn đoán mức độ bệnh ngủ ngáy cách khách quan dựa vào giấc ngủ đồ đa ký 6 Bệnh nhân ngủ ngáy đến khám

Ngày đăng: 22/09/2019, 07:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đại cương về giấc ngủ

    • 1. Chức năng của giấc ngủ

    • 2. Nhịp thức – ngủ

    • 3. Nhu cầu về giấc ngủ

    • 4. Sinh lý giấc ngủ bình thường

    • 5. Phân loại rối loạn giấc ngủ

    • II. Ngủ ngáy

      • 1. Định nghĩa và phân loại nguyên nhân gây ngủ ngáy

      • 1.2 Phân loại nguyên nhân gây ngủ ngáy

      • 2. Sinh lý bệnh ngủ ngáy

        • 3. Các yếu tố nguy cơ gây ngủ ngáy

        • 4. Triệu chứng lâm sàng ngủ ngáy

        • c. Khám Răng Hàm Mặt: Phát hiện các bất thương về hàm mặt như cằm đưa ra sau, thiểu sản xương vùng hàm mặt

          • 5. Các xét nghiệm cận lâm sàng

          • 6. Điều trị

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan