nghiên cứu hiệu quả kiểm soát đường thở của ống gastro laryngeal cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao cần nội soi cấp cứu

91 336 1
nghiên cứu hiệu quả kiểm soát đường thở của ống gastro laryngeal cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao cần nội soi cấp cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ CỦA ỐNG GASTRO LARYNGEAL CHO BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO CẦN NỘI SOI CẤP CỨU LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ CỦA ỐNG GASTRO LARYNGEAL CHO BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO CẦN NỘI SOI CẤP CỨU Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số: 62.72.31.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đạt Anh PGS.TS Trần Ngọc Ánh HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo, anh chị bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Bộ môn Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa cấp cứu, Phòng nội soi bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đảng ủy, Ban Giám đốc, Khoa Hồi sức tích cực, Khoa cấp cứu, Phòng nội soi bệnh viện Thanh Nhàn động viên, khuyến khích, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa học - Tôi xin thể lòng biết ơn tới PGS TS Nguyễn Đạt Anh, Trưởng Bộ môn Hồi sức Cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai người thầy tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho trình học tập, đồng thời trực tiếp hướng dẫn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Ngọc Ánh Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Chi, TS Đỗ Ngọc Sơn Phó trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học - Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Hữu Thông, PGS TS Mai Duy Tôn khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học - Tôi xin cảm ơn toàn thể Cán nhân viên phòng nội soi Khoa Cấp cứu, Khoa Điều trị tích cực, Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu - Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn cho ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành luận văn Các ý kiến góp ý Thầy, Cô học bổ ích cho đường nghiên cứu khoa học sau Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Các bệnh nhân cho có điều kiện học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình, người động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Nguyễn Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh Thủy, học viên Chuyên khoa khóa 28 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đạt Anh PGS.TS Trần Ngọc Ánh Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Thanh Nhàn Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Phạm Thị Thanh Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GL Gastrolaryngeal XHTH Xuất huyết tiêu hóa GCS Thang điểm đánh giá hôn mê Glasgow (Glasgow Coma Scale) EtCO2 Nồng độ CO2 cuối thở ra(End-Tidal-CO2) PaCO2 Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch SaO2 Độ bão hòa oxy máu mao mạch SpO2 Độ bão hòa ôxy máu mao mạch ngoại vi (Saturation of Peripherical oxygen) PaO2 Áp lực riêng phần oxy máu động mạch MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 77 111,2 ± 16,0 mmHg So sánh giá trị PaO thời điểm trước sau rút ống GL nhận thấy giá trị trung bình PaO thời điểm sau rút ống GL cao thời điểm trước đặt ống GL có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Không có bệnh nhân cần phải hỗ trợ máy thở sau nội soi đảm bảo oxy máu cao Kết chứng phù hợp với phân tích tác giả E Cianciola [64], C Fabbri [10] 4.2.2.2 Đánh giá thay đổi CO2 * Sự thay đổi EtCO2 (bảng 3.21) Theo hướng dẫn quy trình đặt ống nội khí quản, sau ống vào phổi việc kiểm tra bằng nghe có thông khí vào hai bên phổi, vào vùng dày, dụng cụ quan trọng thiếu dụng cụ đo nồng độ CO2 (EtCO2) Giá trị EtCO2 dùng để chẩn đoán hỗ trợ hô hấp vào đường thở hay không yếu tố chỉ điểm hiệu trình thông khí Do điều kiện trang thiết bị chỉ làm đươc EtCO 30 bệnh nhân, nhận thấy giá trị trung bình EtCO2 sau đặt ống GL thông khí bằng bóp bóng 34,6 ± 5,1 mmHg, thấp 20,3 mmHg, cao 43,7 mmHg ổn định suốt trình nội soi Kết thấp tác giả giới: Gaitin M có EtCO 44 ± mmHg [9], Svitlana Melnyk có EtCO2 39,8 ± 3,1 mmHg [63] Có kết bệnh nhân bóp bóng theo nhịp thở bệnh nhân không dùng máy thở Trong trình bóp bóng nhận thấy trình hỗ trợ bằng bóp bóng nhẹ tay, không thấy khó khăn trình bóp bóng, tắc nghẽn bóp bóng nên đảm bảo mục đích thông khí ứ đọng CO2 78 Do bệnh nhân không thông khí bằng máy thở nên điều kiện đo áp lực đường thở mà chỉ cảm nhận bằng động tác bóp bóng, nhận thấy trình hỗ trợ bằng bóp bóng nhẹ tay, không thấy khó khăn trình bóp bóng, nên đảm bảo mục đích thông khí ứ đọng CO Giá trị chứng minh bằng nghiên cứu tác giả Gaitin M [9], C Fabbri [10] áp lực đỉnh đường thở không vượt 40 cmH2O * Sự thay đổi PaCO2 (bảng 3.20) Giá trị trung bình PaCO2 trước đặt ống GL (T1) 32,6 ± 6.6 (mmHg), giá trị trung bình PaCO sau rút ống GL (T3) 33,7 ± 5,4mmHg Giá trị PaCO2 hai thời điểm T1 T3 thấp tác giả giới ngưỡng thấp khoảng giá trị sinh lý bình thường (từ 35 – 45 mmHg) Do đặc điểm đối tượng nghiên cứu bệnh nhân máu chảy máu đường tiêu hóa nên có thở nhanh để bù Tuy nhiên nồng độ PaCO2 không ảnh hưởng tới toan kiềm bệnh nhân [66] Trong trình bóp bóng để nội soi theo dõi bằng EtCO thấy nồng độ CO2 đảm bảo bàn luận phần 4.2.2.3 Đánh giá thay đổi pH Qua kết nghiên cứu, nhận thấy thời điểm trước đặt ống GL (T1) giá trị trung bình pH 7,41 ± 0,04 Giá trị trung bình pH thời điểm sau rút ống GL (T3) 7,42 ± 0,03 So sánh giá trị pH hai thời điểm nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Tuy nhiên giá trị pH thời điểm T1 thời điểm T3 nằm giới hạn sinh lý (từ 7,35 – 7,45) đảm bảo thăng bằng toan kiềm 79 4.2.2.4 Đánh giá vè thay đổi HCO3Kết nghiên cứu giá trị HCO-3 cho thấy: Trước đặt ống GL (T1) giá trị trung bình HCO-3 20,3 ± 4,6(mmol/l) thấp 15 mmol/l, cao 26,4 mmol/l Sau rút ống GL (T3) giá trị HCO -3 trung bình 21,7 ± 5,8 mmol/l, thấp 14,7 mmol/l cao 29,5 mmol/l So sánh giá trị HCO-3 hai thời điểm nhận thấy nồng độ HCO-3 thời điểm T1 T3 khác ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Chúng nhận thấy giá trị trung bình HCO -3 hai thời điểm ngưỡng thấp giá trị HCO -3 sinh lý bình thường đặc điểm bệnh nhân XHTH phân tích chiếm đa phần bệnh nhân có huyết áp tụt, thiếu máu nặng, nên bệnh nhân có tình trạng toan hóa máu nhẹ Tuy nhiên trình thông khí bằng ống GL kết nghiên cứu cho thấy hệ đệm bicacbonat đóng vai trò quan trọng điều chỉnh toan kiềm giúp cho pH trì giới hạn bình thường [66] 4.3 Đánh giá về kỹ thuật đặt ống GT 4.3.1 Số lần đặt ống GT(bảng 3.24) Tất 57 bệnh nhân nghiên cứu dễ dàng đặt ống GL lần đặt, chỉ chỉnh độ nông, sâu ống thông khí không đảm bảo, bơm thêm cuff có dò rỉ khí Không có bệnh nhân phải rút ống GL đặt lại lần Kết phù hợp với tác giả C Fabbri [10], L Gaitini [9] tỷ lệ thành công 100% lần đặt 4.3.2 Thời gian đặt ống GT Thời gian trung bình đặt ống GL 25,9 ± 5,6 (giây) Thời gian đặt nhanh 17 giây, thời gian đặt chậm 37 giây Thời gian đặt ống 80 GL phù hợp với L Gaitini 26 giây [9] So với thời gian đặt ống nội khí quản theo tác giả Staudinger thời gian trung bình 27,2 ± 7,2 (giây) đặt ống GT nhanh [67] 4.3.3 Áp lực cuff Áp lực cuff trung bình 64,1 ± 3,1 (mmHg) Thấp 60 mmHg lớn 70 mmHg Áp lực cuff khác bệnh nhân khoang hầu họng người khác Áp lực phù hợp với tác giả nước ngoài, với áp lực tượng dò rỉ khí, đảm bảo thông khí suốt trình nội soi làm giảm nguy sặc bệnh nhân nôn nhiều máu làm nội soi [9], [64] Trong nghiên cứu có bệnh nhân nội soi nôn ộc máu Nhờ có áp lực cuff bơm chèn vào vùng hầu họng có đường ống đặt vào đường thực quản có tác dụng dẫn lưu dịch máu từ dày mà không bị sặc vào phổi nhờ bóng chèn Đồng thời với áp lực hạn chế đến mức thấp biến chứng áp lực cuff gây Theo nghiên cứu tác giả L Gainiti với áp lực cuff đảm bảo thông khí cho bệnh nhân trình thở máy [9] 4.3.4 Các can thiệp đặt ống GT Số bệnh nhân không cần can thiệp đặt ống GL: đặt lần, sau bơm cuff không thấy hiên tượng rò khí, chỉnh độ sâu ống, thông khí đảm bảo chiếm 59,6% Số bệnh nhân có can thiệp đặt ống rò khí cuff lớn không kín nên phải bơm thêm cuff – 10 mmHg, chỉnh lại ống chiếm 40,4% Cũng theo nghiên cứu tác giả L Gainiti áp lực rò khí vùng hầu họng thấp khoảng 33,7 cmH2O [9] Do trình thông khí phải kiểm tra áp lực cuff để tránh sặc dịch dày vào phổi thông khí cho bệnh nhân 81 Không có bệnh nhân đặt ống GL phải rút không đảm bảo thông khí Kết phù hợp với C Fabbri [10], Svitlana Melnyk [63] 4.3.5 Thời gian nội soi Thời gian trung bình cho nội soi 22,5 ± 5,2 (phút), cao 35 (phút), thấp 14 phút Thời gian làm thủ thuật nội soi nghiên cứu thấp so với thời gian làm thủ thuật nội soi thông khí qua ống GL Theo tác giả C Fabbri thời gian nội soi trung bình 99 ± 34 (phút) [10] Thời gian làm thủ thuật nghiên cứu thấp đối tượng nghiên cứu nội soi cầm máu bằng phương pháp thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản, kẹp clip, tiêm cầm máu vùng dày tá tràng… Còn đối tượng nghiên cứu tác giả giới nội soi lấy sỏi ngược dòng Như ống GL đảm bảo thời gian cho bác sỹ nội soi yên tâm trình làm thủ thuật Trong suốt trình nội soi bệnh nhân gây mê bằng thuốc profofol 1mg/kg trì 100mcg/kg/phút Đây điểm khác biệt với quy trình đặt ống nội khí quản Do đặt ống GL chỉ cần an thần sâu (sedation deep) ống nội khí quản cần phải gây mê, dùng thuốc an thần đặt ống GL phải dùng thuốc giãn Vì bệnh nhân GL có thời gian hồi tỉnh ngắn so với ống nội khí quản [63] Trong nghiên cứu sử dụng thuốc profofol để gây mê cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa chảy máu dày đặc biệt bệnh nhân vỡ tĩnh mạch thực quản xơ gan thấy an toàn thời gian hồi tỉnh bệnh nhân khác Trên giới có nhiều nghiên cứu tác giả Faga , Bamji N chứng minh tác dụng, độ an toàn biến chứng profopol với bệnh nhân xơ gan, biến chứng não gan dùng profofol bệnh nhân xơ gan không gi nhận [68], [69] 82 4.3.6 Đánh giá tai biến biến chứng Bệnh nhân XHTH có chỉ định đặt ống bảo vệ đường thở nội soi cấp cứu biến chứng hay gặp làm tăng mức độ nặng bệnh tình trạng viêm phổi hít sau nội soi Trên giới có nghiên cứu gộp tác giả Ashraf A, Rudo SJ đánh giá hiệu sử dụng ống nội khí quản cho bệnh nhân XHTH cao nội soi cấp cứu cho kết bệnh nhân hô hấp tuần hoàn trình soi, tỉ lệ tử vong giảm so với nhóm bệnh nhân không đặt ống nội khí quản trước soi Tuy nhiên tỉ lệ viêm phổi sau đặt ống nội khí quản lớn nhóm không đặt ống nội khí quản dự phòng [5], [8] Trong nghiên cứu bệnh nhân lưu khoa sau nội soi 48 nhận thấy bệnh nhân có dấu hiệu nhiếm trùng phổi sốt, dịch đờm đục Không gặp bệnh nhân tràn khí da, tràn khí trung thất Có bệnh nhân số 26 bệnh nhân tỉnh táo chiếm tỉ lệ 23,1% đặt ống GL có biến chứng đau họng, tất bệnh nhân tự hết đau họng sau 24 dùng thuốc để điều trị Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả giới [11], [63] Các tác giả cho rằng sử dụng ống GL có biến chứng đau họng, nói khàn, song không nặng nề tự khỏi Đây dụng cụ đảm bảo độ an toàn hô hấp giúp bác sỹ nội soi an tâm trình làm thủ thuật Tránh nguy viêm phổi sặc cho bệnh nhân trình thở máy kéo dài 4.3.7 Đánh giá mức độ hài long bác sỹ nội soi Trước bác sỹ nội soi có thói quen nội soi với bảo vệ đường thở với bệnh nhân XHTH bằng ống nội khí quản với bệnh nhân nặng, nội soi dụng cụ bảo vệ đường thở chỉ có hỗ trợ liệu pháp oxy oxy kính oxy mask Vì trình thực 83 thủ thuật tâm phải quan tâm đến chức sống đặc biệt chức hô hấp Khi áp dụng áp dụng ống GL bảo vệ đường thở trình nội soi đầu nhà nội soi lo lắng bắt đầu thực đề tài Nhưng trình thực bác sỹ nội soi đánh giá ống GL tốt nội soi (90%) (10%) bác sỹ đánh giá dụng cụ tốt Nhờ có ống GL bảo vệ đường thở, đảm bảo an toàn hô hấp đảm bảo mặt thời gian, mặt khác bác sỹ đưa ống nội soi làm thủ thuật qua kệnh nội soi ống GL cách dễ dàng Do bác sỹ yên tâm làm thủ thuật nội soi bệnh nhân XHTH máu chảy nhiều cần phải có thời gian để tìm vị trí chảy máu biện pháp cầm máu Theo tác giả Hayrettin Daskaya cộng áp dụng ống GL nội soi đường mật ngược dòng thống kê hài lòng bác sỹ nội soi: 95% tốt, 5% tốt Trong nhóm bệnh nhân chỉ nội soi an thần dụng cụ bảo vệ đường thở có mức độ hài lòng: 10% tốt, 40% tốt [11] Như việc áp dụng ống GL bảo vệ đường thở nội soi đánh giá tốt, dễ dàng nội soi qua kênh nội soi ống GL 84 KẾT LUẬN Chúng tiến hành nghiên cứu 57 bệnh nhân XHTH đặt ống GL trình nội soi cấp cứu, kết cho thấy: Việc đặt ống GL nhanh, đơn giản, không cần chuẩn bị, kết thành công cao 100% đảm bảo thông khí với SpO2 ≥ 97% (98,66 ± 0,83%) EtCO2 không tăng trình thông khí pH trì giới hạn bình thường Huyết áp giảm nhẹ nhiên đáp ứng với truyền dịch truyền máu Hạn chế biến chứng đặt thông khí ống GL Biến chứng đau họng gặp nhiều (23,08%) Không gặp biến chứng viêm phổi sặc sau thông khí bằng ống GL TÀI LIỆU THAM KHẢO Daniel L.W, et al (2005), “Management of acute Bleeding in the upper gastrointestinal tract”, Am J Med, (28), 62 – 66 James Y.W.L, et al (2000), “Management of upper gastrointestinal hemorrhage” Journal oƒ Gastroenterology and Hepatology, (15), – 12 American society of gastrointestinal endoscopy (2012), “The role of endoscopy in the management of acute non variceal upper gastrointestinal bleeding”, Med J Mal, volume 75, 1132 – 1138 Jonhn R Saltzman MD (2016) “Approach to acute upper gastostetinal bleeding in aduls” [online] Avarlable at : http.uptodate.com Ashraf A Almashhrawi, Rubayat Rahman (2015), Prophylactic tracheal intubation for upper GI bleeding: A meta – analysis, World J matanal Balderas V, Bhore R, Lara LF, et al The hematocrit level in upper gastrointestinal hemorrhage: safety of endoscopy and outcomes Am J Med 2011; 124:970 lan M Gralnek et al (2015), Diagnosis and management of nonvariceal upper gastrointestinal hemorrhage: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Guidline, Endoscopy Rudo SJ, Landsverk BK, Freeman ML(2003), Endotracheal intubation for airway protection during endoscopy for severe upper GI hemorrhage, Gastrointest Endosc L A Gaitini et al (2010) “Gastro – laryngeal tube for endoscopy retrograde cholangiopancreatography” Anaesthesia: 1114-1118 10 C Fabbri, C Luigiano, V Cennamo et al (2012), The gastro-laryngeal tube for interventional endoscopic biliopancreatic procedures in anesthetized, Endoscopy 11 Hayrettin Daskayay, Harun Uysal, Taner Oiftci et al (2016), use of gastrolaryngeal tube endoscopic retrograde cholangiopancreatography cases under sedation/analgesia, Turkish Society of Gastroenterology 12 Ghosh S, et al (2002), “Management oƒ gastrointestinal haemorrahage”, Postgrad MedJ, (78), – 14 13 Robin Baradaria, et al (2004), “Early intensive resuscitation ofpatients withu upper gastrointestinal bleeding decreases mortality” American Journal of Gastroenterology, (22), 621 – 624 14 British Society of Gastroenterology Endoscopy Committee (2002), “Non – Variceal upper gastrointestinal haemorrhage: guidelines”, Gut, Vol 51(4), 1-6 15 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1998) “ Xuất huyết tiêu hóa”, Xử trí cấp cứu nội khoa, Nhà xuất y học, 15 – 26 16 Jacques V.D, et al (1999), “Diagnosis and treatment of nonvariceal bleeding of the upper gastrointestinal tract”, N Engl J Med, Vol 341(23), 1739 – 1748 17 Chandra Prakash (2004), “Gastrointestinal Bleeding”, Washington Manual of Medical Therapeutics, 31st Edition, (16), 349 – 356 18 Allal H.J.,Palmer K.R (2001), “Upper gastrointestinal haemorrhage”, BMJ, (323), 1115 – 1117 19 Dworken H.J (2003), “Upper gastrointestinal hemorrhage”, Oxƒord Textbook oƒ Critical Care, Vol 4(2), 301 – 306 20 Đặng Kim Oanh (2005), “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu ổ loét dày – tá tràng” , Nội soi tiêu hóa, Nhà xuất y học, 83-89 21 La Văn Phương cộng (1988), “Nội soi điều trị xuất huyết loét dày tá tràng”,Tạp chí y học nội khoa, (2), 27 – 28 22 Eink M.P.(2003), “Upper gastroenteral hemorrhage”, Saunder Manual oƒ Critical Care, (10), 463 – 465 23 Hoàng Gia Lợi (2005), Xuất huyết tiêu hóa”, Bệnh học nội khoa sau đại học tập II, Học viện quân y, Tr 42 – 52 24 A national clinical guideline (2008), Management of acute upper and lower gastrointestinal bleeding, Scottish intercollegiater guidelines network 25 Barkun AN, Bardou M, Kuipers EJ, et al International consensus recommendations on the management of patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding Ann Intern Med 2010; 152:101 26 Christopher J.G, et al (2000), “Gastrointestinal Bleeding in the Elderly Patient” American Journal of Gastroenterology, Vol 95(3), 590 – 595 27 Francisco C.S, et al (1999), “Selective outpatient management oƒ Gastroenterology”, Vol.94(5), 1242 – 1247 28 Patric R.P, et at (2004), “Success and short coming of clinical care path way in the management of acute nonvariceal upper gpper gastrointestinal bleeding”, American Journal oƒ Gastroenterology, (10), 425 – 431 29 Grigoris I, et at (2005), “Systematic review and meta – analysis of proton pump inbihitor therapy in peptic ulcer bleeding”, BMJ, (330), 561 – 568 30 Holtmann G, Howden C.W (2004), “Review article: management of peptic ulcer bleeding – the roles of proton pump inhibitors and Helicobacter pylori eradication”, Aliment Pharmacol Ther, Vol 19(1), 66 – 70 31 Mohammad S.K, et al ( 1997), “A comparison of omeprazole and placebo for bleeding peptic ulcer”, N Engl J Med, Vol 336(15), 1054 – 1058 32 Mohammed S.K, et at (2005), “Treatment with proton pump inhibition acute non – variceal upper gastrointestinal bleeding: A meta – analysis” Journal oƒ Gastroenterology and Hepatology, (20), 11 – 25 33 Jame Y.W.L et al (1999), “Endoscopic retreatment compared with surgery in phtients with recueeent bleeding after initial endoscopic control of bleeding ulcers”, N Engl J Med, Vol 340 (10), 751 – 756 34 Keyvani L, et al (2006), “Pre – endoscopic proton pump inhibitor therapy reduces recurrent adverse gastrointestinal outcomes in patients with acute non – variceal upper gastrointestinal bleeding”, Aliment Pharmacol Ther, (24), 1247 – 1255 35 Wysocki JD, Srivastav, Winstead NS (2012), “A nationwide analysis oj risk factors for mortality and time to endoscopy in upper gastrointestinal hemorrhage ” , Aliment Pharmacol Ther; 36-30 36 Alan Barkun, et al (2004) “The Cannadian registry on nonvariceal upper gastrointestinal bleeding and endoscopy: Endoscopic hemostasic and proton pump inhibition are associated withi improvel outcomes in a real – life setting” American Journal oƒ Gastroenterology, (24), 1238 – 1246 37 Kaffes A.J, et al (2002), “Upper gastrointestinal endoscopic ultrasoundand its impact on patient management: 1990 – 2000” Internal Medicine Journal, (32), 372 – 378 38 Jonathan Cohen (2012), “Overview of conscious sedation for gastrointestinal endoscopy”, UpToDate, version 14.2 39 Riadh Bouali, et al (2002), “Evaluation of endoscope treatment of bleeding gastroduodenal ulcers: a year experience”, N Engl J Med, 207 – 209 40 Dennis M.J., Gustauo A.M., et at (2012), “Contact thermal devices alone and/or endoscopic hemoclips within or without epinephrine injection for ulcer hemostasis: Indications, techniques, and results”, UpToDate, version 14.2 41 Haruhiro Inoue, Kenshi Yao (2004), “Current status of endoscopic treatment for upper gastrointestinal stricture: Chairperson’s review”, Digestive Endoscopy, (16) – 42 Tradafilopoulos G (2005), “ Review article: the role of antisecretory therapy in theo management of non – variceal upper gastrointestinal bleeding”, Aliment Pharmacol Thef, 22(3), 53 – 58 43 Courtney A.E, et al (2004), “Proposed risk stratification in upper gastrointestinal haemorrhage: Is hospitalization essential?”, Emerg MedJ, (21), 39 – 40 44 Douglas A.C, et al (1998), “Early indicators of prognosis in upper gastrointestinal hemorrhage”, American Journal oƒ Gastroenterology, Vol 93(3), 336 – 340 45 Bekele Afessa, et al (2000), “Upper gasteointestinal bleeding in patients with hepatic cirrhosis: Clinical course and mortality prediction”, American Journal of Gastroenterology, Vol 95(2), 484 – 489 46 Ibanex L, et al (2006), “Upper gastrointestinal vleeding associated withantiplateler drugs”, Aliment Pharmacol Ther, (23), 235 – 243 47 Serrano P, et al (2002), “Risk of upper gastrointestinal bleeding in patients taking low – dose aspirin for the prevention of cardiovascular diseases”, Aliment Pharmacol Ther, (16), 1945 – 1953 48 Winshall J.S, et al (2004), “Upper GI hemorrhage”, Tarascon Internal Medicin and Critical Care Pocketbook, (6), 65 – 66 49 Annarita Torino, Daniela Di Martino, Pierluigi Fusco et al (2016), Hot topics in airway management during gastrointestinal endoscopy, J Gastrointest Dig Syst 50 Critical Care Compendium (2015), Intubation in upper gastrointestinal haemorrhge File in the Fastlane 51 Critical Care Compendium (2015), Rapid sequency intubation File in the Fastlane 52 Mc Intyre JWR (1987), “The difficult tracheal intubation”, Can J anaesthe, 34: 204 53 Miller R.D., MD, Stone DJ., Thomass JG (1988), “Chapter 42: Arway management” , Anesthesia: 1406-1409 54 Đỗ Xuân Hợp (1978), “Miệng, hầu, Thanh quản, khí quản, tuyến giáp, tuyến cận giáp” Giải phẫu đầu mặt cổ 55 Hoàng Văn Cúc (1992), “Giải phẫu đầu mặt cổ”, Bài giảng giải phẫu học, NXB y học, 538-460 56 VBM, Gastro laryngeal tube G- LT , w.w.w.vbm.medical.de 57 Đỗ Huy Đính (2004), Nghiên cứu áp dụng ống Combitute kiểm soát đường thở của bệnh nhân mổ cấp cứu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội 58 Lê Hùng Vương (2006) , Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi của xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà nội 59 Phạm Khánh Hồng (2015), Đánh giá kết thắt tĩnh mạch tâm vị thực quản ở bệnh nhân xơ gan khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà nội 60 Koki Kawanishi, Jun Kato, Nobuo Toda et al (2016), “Risk factors aspiration pneumonia after endoscopic hemostasis”, Disgestive diseases and sciences, Volume 61, Issue 3, 835-840 61 Đào Văn Phan (2014), Đại cương dược động học, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất y học, Hà Nội, 1, - 36 62 Phạm Thị Dung (2004), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, nội soi dày- tá tràng ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao có liên quan với dùng thuốc rượu, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà nội 63 Stephen J Rudolph et al (2003),” Endotracheal intubation for airway protection during endoscopy for severe upper GI hemorrhage”, Gastroenterology, Volume 57, Issue 1, 58-61 63 Svitlata Melnyk, Ivan Titov (2015),” First experience of using gastrolaryngeal intubation to provide ventilation in advanced endoscopic procedure”, The Phrma Innovation Journal , 4(9): 32-33 64 E Cianciola, G Monaco, C De Martino (2009),”Tubo endotracheale vs maschera laryngeal in corso di trachealtomia percutanea tecnica blue rhino”, Genaral anaesthesia, vol 75 65 T Glenn M Eisen et al (2002), “Complications of upper GI endoscopy”, Gastrointestinal endoscopy, 55(7): 784-93 66 Rose, B.D and T.W Post (2001), Clinical physiology of acid-base and electrolyte disorders, 5th ed New York: McGraw Hill Medical Publishing Division 67 Staudinger T et al (1993), “ Emergency intubation with the combitube: comparison with the endotracheal airway”, Ann Emerg Med, 22: 15731575 68 Faga E, De Cento M, Giordanino C et al (2012),” Safety of profopol in cirrhotic undergoing colonoscopy and endoscopic retrograde cholangiography: results of a prospective cotrolled study”, Eur J Gastroenterol Hepatol 69 Bamji N, Cohen LB (2010), “Endoscopic sedation of patient with chronic liver disease”, Clin Liver Dis, 14(2): 185-94 ... chưa có nghiên cứu vấn đề Do tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu kiểm soát đường thở ống gastro laryngeal cho bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao cần nội soi cấp cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh... HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG THỞ CỦA ỐNG GASTRO LARYNGEAL CHO BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA CAO CẦN NỘI SOI CẤP CỨU Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã số:... cần phải đặt ống nội khí quản cho bệnh nhân [9], có nhiều nghiên cứu ứng dụng đặt ống gastro laryngeal để nội soi bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa có dùng an thần, nội soi đường mật ngược dòng cho

Ngày đăng: 20/06/2017, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan