Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Ngừng tuần hoàn là tình trạng cấp cứu thường gặp ở các phòng cấp cứu, ở một số khoa phòng trong bệnh viện cũng như trong các tình huống cấp cứu ngoại viện. Hồi sinh tim phổi cơ bản đòi hỏi phải thiết lập nhanh đường thở và nhanh chóng ép tim ngoài lồng ngực. Theo Hướng Dẫn Cấp Cứu Ngừng Tuần Hoàn năm 2005 của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, tỉ lệ ép tim/ thông khí là 30/2 chứ không cũn là 15/2 như trước đó và 2 lần thông khí này phải nhanh, không làm gián đoạn quá trình ép tim trên 10giõy [19], [28]. Sở dĩ có sự thay đổi này là do tầm quan trọng của ép tim trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. Vì vậy đòi hỏi phải thiết lập nhanh đường thở, đảm bảo được kiểm soát đường thở nhưng hạn chế việc cản trở, gián đoạn quá trình ép tim. Với các phương pháp thông khí miệng miệng, mask miệng, bóp bóng ambu qua mask tuy nhanh nhưng bơm nhiều hơi vào dạ dày làm tăng nguy cơ hít vào phổi do trào ngược dạ dày, nên khả năng bảo vệ đường thở kém. Chướng hơi dạ dày cũn làm giảm dòng mỏu về tim và giảm độ đàn hồi của phổi. Đặt NKQ có thể bảo vệ đường thở tốt hơn, chống được trào ngược và qua đó hỗ trợ hô hấp tốt cho BN. Tuy nhiên khi dùng đốn soi thanh quản có thể làm gián đoạn quá trình ép tim ngoài lồng ngực, nên cũng cần phải rất cõn nhắc và đòi hỏi phải có những nhõn viên y tế thành thạo và có kinh nghiệm về đặt NKQ. Những nhõn viên đã được huấn luyện và thường xuyên đặt NKQ không phải là nhiều, như các bác sỹ đa khoa, bác sỹ ngoài chuyên ngành liên quan, những nhõn viên cấp cứu ngoại viện Thậm chí có những trường hợp với những bác sỹ đã có kinh nghiệm về đặt NKQ cũng có thể đặt NKQ thất bại. 1 Vấn đề đặt ra là cần có những phương pháp kiểm soát đường thở nhanh chóng mà hiệu quả, dễ làm cho những trường hợp khẩn cấp. Có một số kỹ thuật thay thế, trong đó Combitube là một kỹ thuật đặt mù, không cần đốn, có thể thông khí tốt khi đặt vào khí quản hay thực quản. Thời gian đặt nhanh [2], [7], [16], [18]. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về áp dụng ống Combitube trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. Trong khi đó ở Việt Nam mới chỉ có vài nghiên cứu sử dụng trong gõy mê, chưa có nghiên cứu nào về việc ứng dụng ống Combitube trong cấp cứu vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu áp dụng ống Combitube trong kiểm soát đường thở trên bệnh nhõn ngừng tuần hoàn tại Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai” Nhằm mục tiêu: 1. Đỏnh giá khả năng kiểm soát đường thở của ống Combitube trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. 2. Mô tả một số biến chứng và hạn chế của ống Combitube khi dùng kiểm soát đường thở trên bệnh nhân ngừng tuần hoàn. 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. NGỪNG TUẦN HOÀN [1], [5], [6], [7], [8], [10], [11], [16], [23], [24], [25] 1.1.1. Đại cương về ngừng tuần hoàn Ngừng tuần hoàn là hiện tượng tim đột ngột ngừng hoạt động hoặc cũn hoạt động nhưng không cũn hiệu quả tống mỏu. BN mất ý thức do sụt giảm dòng mỏu nóo đột ngột, thường tử vong nếu không được can thiệp đúng đắn và kịp thời. Cũng có trường hợp tự hồi phục nhưng rất hiếm [11]. Ngừng tuần hoàn thường xảy ra do các cơ chế: rung thất, vô tõm thu, hoạt động điện vô mạch và nhịp nhanh thất vô mạch. Trong đó rung thất thường gặp hơn cả, đặc biệt ở BN có bệnh mạch vành. Vô tõm thu chiếm khoảng 10%, cũn hoạt động điện vô mạch chỉ khoảng 5%. Ngoài ra cũn có một số cơ chế gõy ngừng tuần hoàn khác như vỡ tõm thất, chốn ép tim cấp, tắc nghẽn cơ học cấp tớnh các dòng mỏu lớn, vỡ các mạch mỏu lớn. • Rung thất [7], [23] Rung thất là tình trạng thất trái co bóp nhanh, hỗn loạn và không đồng bộ. Hình ảnh trên ECG, sóng nhanh, không đều, biến dạng. Rung thất gõy suy tuần hoàn nhanh chóng, là rối loạn nhịp thường gõy ngừng tuần hoàn nhất. Hình 1.1: ECG rung thất 3 Bệnh mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây rung thất. Những nguyên nhân khác bao gồm bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại, viêm cơ tim, bệnh van tim, tim bẩm sinh, rối loạn thăng bằng kiềm toan, hội chứng QT kéo dài, hội chứng QT ngắn, rung nhĩ ở BN có hội chứng Wolff – Parkinson – White. BN bị rung thất cần được sốc điện ngay. Cứ mỗi phút trì hoón sốc điện thì cơ hội sống của BN giảm từ 7 – 10%. Yếu tố quyết định cho sự thành công của sốc điện bao gồm thời gian sốc, cường độ (mức năng lượng), dạng sóng sốc, trở kháng xuyên ngực, vị trí đặt điện cực, tình trạng chuyển hoá của BN (toan kiềm và điện giải). Nếu dùng mức năng lượng thừa có thể gõy hoại tử cơ tim không hồi phục và gõy tổn thương chức năng tõm thất và hệ thống dẫn truyền. Theo kinh điển, với sóng 1 pha, sốc lần đầu là 200j, nếu thất bại sẽ tăng lên 300j, 360j. Cũn đối với sóng 2 pha, có ưu điểm hơn sóng 1 pha là dùng mức năng lượng thấp hơn nên ít gõy bất thường ST trên ECG sau sốc, mức năng lượng từ 120 – 200j. Trong một nghiên cứu so sánh giữa sốc bằng sóng 1 pha với mức năng lượng tăng dần (200j, 300j, 360j) và sốc bằng sóng 2 pha không tăng mức năng lượng (150j, 150j, 150j) trên 115 BN ngừng tuần hoàn thấy rằng sốc 2 pha có tỷ lệ khử rung cao hơn và chức năng nóo tốt hơn [24]. Trong Hướng dẫn cấp cứu ngừng tuần hoàn năm 2005 của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, khuyến cáo mức năng lượng ngay từ đầu là 360j đối với sóng một pha, hoặc 200j đối với sóng hai pha [8], [10]. • Nhịp nhanh thất vô mạch Nhịp nhanh thất là một loạn nhịp nhanh có nguồn gốc từ những ổ tạo nhịp lạc chỗ ở tâm thất, với nhịp trên 120 lần/phỳt, QRS giãn rộng, có thể một hình thái hoặc đa hình thái; có phân ly nhĩ thất, có thể có nhỏt búp hỗn hợp [25]. 4 Nhịp nhanh thất vô mạch cần được sốc điện ngay với năng lượng cao và không đồng bộ. Liều khởi đầu đối với sóng hai pha là 200j và với sóng một pha là 360j. Hình 1.2: ECG nhịp nhanh thất • Vô tõm thu [5], [7] Là rối loạn nhịp nặng, thường xảy ra trong các trường hợp bệnh tim giai đoạn cuối, trạng thái hấp hối của các bệnh nội khoa nặng, hoặc diễn biến cuối cùng của các trường hợp nhịp nhanh thất, rung thất không được cấp cứu, can thiệp quá muộn hoặc cấp cứu không hiệu quả. Chẩn đoán vô tõm thu khi không thấy bất kỳ hoạt động điện nào trên ECG, hay nói cách khác ECG là một đường thẳng. Tuy nhiên đường đẳng điện thường không phải thẳng hoàn toàn và có thể bị méo mó, nhiễu, hoặc biến đổi theo nhịp hô hấp tạo sóng giả do cấp cứu ngừng tuần hoàn. Nờỳ thấy một đường thẳng hoàn toàn trên monitor thì phải cảnh giác tình trạng chưa nối điện cực hoặc tuột điện cực [7]. Khả năng hồi phục với các biện pháp điều trị không cao, ngay cả khi thực hiện được các biện pháp tạo nhịp tim. Nguyên nhõn chủ yếu là do tổn thương cơ tim quá nặng nề do bệnh tim cơ bản hoặc thời gian ngừng tuần hoàn quá lõu. 5 Hình 1.3: ECG vô tâm thu • Hoạt động điện vô mạch [1], [7], [24] Hoạt động điện vô mạch là tình trạng cũn hoạt động điện thể hiện trên Monitor/ ECG nhưng hoàn toàn không có hiệu quả cơ học nào của tim, thể hiện bởi không sóng mạch. Trước đõy người ta thường dùng thuật ngữ “ phõn ly điện cơ” để chỉ tình trạng này. Các hoạt động điện có thể thấy bao gồm - Nhịp tự thất - Nhịp thoát thất - Nhịp tõm thu chậm - Nhịp tự thất sau sốc điện Hình 1.4: ECG hoạt động điện vô mạch Xác suất hồi sức thành công ở ngừng tuần hoàn phụ thuộc vào khoảng thời gian từ khi khởi phát đến khi tiến hành công việc hồi sức, tình huống tai biến, cơ chế (rung thất, nhịp nhanh thất, vô tõm thu hay hoạt động điện vô mạch) và tình trạng lõm sàng của BN trước khi ngừng tim. Những tình huống ngừng tuần hoàn mà được tiến hành hồi sinh tim phổi sớm thì cơ may thành công cao hơn. Tỉ lệ thành công của hồi sức ban đầu và tỉ lệ cứu sống để xuất 6 viện sau khi ngừng tuần hoàn ngoại viện phụ thuộc một phần vào cơ chế tai biến. Khi cơ chế là nhanh thất, kết quả tốt nhất; rung thất có tỉ lệ thành công tốt thứ hai, cũn vô tõm thu và hoạt động điện vô mạch có tỉ lệ thành công thấp nhất. Tuổi càng cao thì cơ may thành công càng thấp. Ngừng tuần hoàn nếu không được can thiệp trong vòng 4 đến 6 phút đầu tiên thì kết quả rất xấu, và rất ít BN cũn sống mà không được cấp cứu trong vòng 8 phút đầu tiên sau khi khởi phát. Cơ hội sống giảm 7 – 10% mỗi phút nếu không được hồi sinh tim phổi hoặc sốc điện. 1.1.2. Kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn [1], [5], [6], [16], [21], [24] 1.1.2.1. Các biện pháp cấp cứu ban đầu (Hồi sinh tim phổi cơ bản) Thường được áp dụng ngay khi phát hiện ngừng tim A. Khai thông đường thở (Airway) - Thủ thuật nõng cằm, ấn đầu. - Nếu nghi ngờ tổn thương cột sống cổ, không nõng cằm ấn đầu mà làm thủ thuật kéo hàm. - Làm thủ thuật Heimlich nếu dị vật đường thở. - Móc sạch đờm dói, các chất tiết trong miệng, lấy các dị vật nếu có. B. Hỗ trợ hô hấp (Breathing) Kiểm tra hô hấp BN bằng nhìn lồng ngực, nghe có nhịp thở của BN không và cảm nhận hơi thở bằng tay hoặc bằng má. Nếu không phát hiện nhịp thở trong 10 giõy, hỗ trợ hai nhịp thở. Kiểm tra mạch cổ hoặc mạch bẹn nếu cũn mạch, tiếp tục thổi ngạt 10- 12 lần/ phút (một nhịp thở mỗi 5 – 6 giõy). Nếu có điều kiện, có thể thông khí bằng mask miệng, bóp bóng Ambu qua mask. Hai phương thức này có những hạn chế nhất định, thứ nhất là khó duy trì cho mặt nạ khít với mặt BN; thứ hai là làm chướng hơi dạ dày gõy giảm dòng mỏu về tim của tĩnh mạch và giảm độ đàn hồi của phổi. Chướng hơi dạ dày cũn làm tăng nguy cơ trào ngược, dễ hít vào phổi. Thông 7 khí miệng - miệng ngoài nhược điểm chướng hơi dạ dày cũn có nguy cơ lõy lan bệnh truyền nhiễm.[17] Đặt NKQ có thể bảo vệ đường thở tốt hơn, chống hít vào phổi , hút được dịch, đờm nhớt trong phế quản và qua đó hỗ trợ tốt hô hấp cho BN. Qua NKQ có thể dùng một số thuốc như Adrenaline, Atropin, Lidocain, Magnesium nếu chưa lập được đường truyền tĩnh mạch. Tuy nhiên khi dùng đốn soi thanh quản, có thể làm gián đoạn quá trình ép tim ngoài lồng ngực, nên cũng cần phải rất cõn nhắc và đòi hỏi phải có những nhõn viên y tế thành thạo và có kinh nghiệm về đặt NKQ. Combitube và Mask thanh quản có thể được sử dụng kiểm soát đường hô hấp trong suốt quá trình cấp cứu ngừng tuần hoàn. Lợi điểm của hai thiết bị này là có thể đặt mò nhanh, không cần đốn soi thanh quản nên giảm thiểu sự gián đoạn ép tim ngoài lồng ngực. Mặt khác hai thiết bị này có thể huấn luyện rộng rói, dễ dàng cho các nhõn viên y tế và cộng tác viên y tế, không đòi hỏi phải là các nhà chuyên khoa như đối với đặt NKQ [29]. Theo Michael Frass, thời gian trung bình đặt Combitube là 18,6 + 6,2 giõy [26]. Cũn theo nghiên cứu của Koestner, thời gian này là 10 – 25 giõy. Trong khi đó thời gian trung bình đặt NKQ bằng đốn soi thanh quản theo Staudinger là 27,2 + 7,25 giõy[34]. C. Hỗ trợ tuần hoàn (Circulation) Nếu BN không có mạch, tiến hành ép tim một cách có hiệu quả, ép mạnh và nhanh, khoảng 100 lần ép/phút, độ sõu 4 - 5cm. Để ngực đàn hồi hoàn toàn. Một chu kỳ hồi sinh tim phổi: 30 lần ép tim/ 2 lần thông khí. Hỗ trợ hô hấp bằng bóp bóng Ambu qua mask cũng theo tỉ lệ này, nhưng nếu đã đặt NKQ hoặc Combitube hay Mask thanh quản thì không cần tuõn thủ theo tỉ lệ này mà theo tần số riêng của hỗ trợ hô hấp tuần hoàn [8], [10], [16], [17]. 8 1.1.2.2. Hồi sinh tim phổi nõng cao A. Sốc điện (Defibrillation) Các nhịp có thể sốc điện + Rung thất + Nhịp nhanh thất vô mạch Các nhịp không thể sốc điện + Vô tõm thu + Hoạt động điện vô mạch Sốc điện phải thực hiện nhanh chóng ngay khi chẩn đoán rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch, mức năng lượng được dùng là 360j đối với sóng một pha, 200j nếu là sóng hai pha. Sau sốc điện thực hiện ngay 5 lần hồi sinh tim phổi. Có thể lập lại mức năng lượng tương tự nếu lần đánh sốc đầu thất bại [8]. B. Epinephrin (Adrenaline), tiêm tĩnh mạch 1mg sau lần sốc điện không thành công và đánh sốc trở lại, hoặc cho các trường hợp ngưng tim không có chỉ định sốc điện. Nên tiêm ở đường tĩnh mạch chi trên, hoặc nếu có đường tĩnh mạch trung tõm càng tốt. Sau tiêm nên bolus ngay 20ml nước muối sinh lý và nõng cao tay. Liều Epinephrin dùng nhắc lại mỗi 3- 5 phút. Chú ý không được dùng chung đường tiêm truyền với Natribicarbonate. Nếu không lấy được đường tĩnh mạch có thể dùng Epinephrin qua đường NKQ, bằng cách pha ra dung dịch 1‰ (1 ống Adrenaline 1% pha với 9ml nước muối sinh lý), với liều 2 – 2,5mg cho một lần bơm. Đõy là một hạn chế của ống Combitube, vì phần lớn vị trí ống Combitube khi đặt là nằm trong thực quản. Có thể dùng Vasopressin 40UI tiêm TM thay cho liều đầu hoặc thứ hai của Adrenaline[8]. Atropin 1mg tiêm TM với vô tõm thu hoặc hoạt động điện vô mạch chậm; tiêm nhắc lại 3 – 5 phút/ lần nếu cần, đến khi đạt tổng liều 0,04mg/kg. 9 D. Xem xét thuốc chống loạn nhịp Amiodarone có thể chỉ định cho rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch mà không đáp ứng với hồi sinh tim phổi, sốc điện, thuốc vận mạch. Liều khởi đầu 300mg TM, sau đó 150 mg TM [8]. Lidocaine được cõn nhắc điều trị thay thế Amiodarone. Liều khởi đầu 1 – 1,5mg/kg TM. Nếu rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch vẫn còn, tiêm TM thêm 0,5 – 0,75mg/kg mỗi 5 – 10 phút, liều tối đa 3mg/kg. Magnesium sulfate, dùng khi rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch kốm theo xoắn đỉnh, liều 1 – 2 g pha với 10ml Glucose 5% tiêm TM 5 – 20 phút. Nếu xoắn đỉnh có mạch, liều 1 – 2 g pha với 50 – 100ml Glucose 5% truyền TM [8]. E. Tìm kiếm nguyên nhân. - Giảm thể tích - Giảm Oxy mỏu - Toan chuyển hoá - Tăng hoặc hạ Kali - Hạ đường mỏu - Hạ thõn nhiệt - Ngộ độc - Ép tim cấp - Tràn khí áp lực - Huyết khối (Nhồi mỏu cơ tim hoặc nhồi mỏu phổi) - Chấn thương. F. Hạ thân nhiệt. BN hôn mê sau ngừng tuần hoàn nên được làm lạnh 32 – 34 o C trong 12 – 24 giờ, có thể tốt cho thần kinh. 10 [...]... cuff, rút ống làm lại 27 A Combitube ở thực quản B Combitube ở khí quản Hình 1.8: Vị trí Combitube sau đặt: A Vị trí thực quản; B Vị trí Khí quản 28 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2009 đến tháng 10/2009 2.1.2 Cỡ mẫu Tất cả BN cấp cứu ngừng tuần hoàn được đặt ống Combitube. .. Máu ngừng chảy khi đang phẩu thuật động mạch + Chảy máu kéo dài từ vùng mổ + Đồng tử giãn to, cố định, mất phản xạ (muộn) 2.3.2.2 Cấp cứu ngừng tuần hoàn [32], [36] Tiến hành cấp cứu ngừng tuần hoàn theo cỏc phỏc đồ 2005 của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, thích hợp với tình trạng BN Xem xét đặt sớm Combitube mà không ảnh hưởng đến ép tim ngoài lồng ngực của BN * Kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn - Cấp cứu ngừng. .. 20- 30 bệnh nhõn 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu Thử nghiệm lõm sàng tiến cứu 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân * BN ngừng tuần hoàn - Rung thất - Nhịp nhanh thất vô mạch - Hoạt động điện vô mạch - Vô tâm thu * Từ 16 tuổi trở lên * Chiều cao từ 120cm – 180cm * Không kể giới 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân * Tuổi < 16 * Chiều cao < 120cm và > 180cm * Bệnh nhõn có bệnh lý... [27], [32] Ống Combitube đã được FDA Hoa Kỳ chuẩn y sử dụng vào năm 1988 [9], và được sử dụng rộng rói như là một thiết bị bảo vệ đường thở trong hồi sinh tim phổi ngoại viện [14] 1.4 ỐNG COMBITUBE 1.4.1 Cấu trúc ống Combitube [20] Là một ống dài 34cm, đường kớnh 13mm, gồm có hai nòng, 2 Cuff: - Nòng thực quản: có đầu màu xanh nối với rắc co dài 15mm, thông với đường khí đạo bằng 8 lỗ, mỗi lỗ có đường kớnh... cứu ngừng tuần hoàn * Thất bại - Không đặt được Combitube - Thông khí không đảm bảo, phải chuyển phương pháp thông khí khác 2.3.5 Kết quả cấp cứu ngừng tuần hoàn - Cấp cứu có hiệu quả - BN mất nóo - BN tử vong 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Các kết quả nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y học, chương trình Epi info 6.04 33 Chương 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1.1 Phân bố BN theo tuổi... * Bệnh nhõn ăn hoặc uống những chất ăn mũn 29 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 2.3.1 Các phương tiện phục vụ nghiên cứu 2.3.1.1 Dụng cụ - Monitor, máy sốc điện - Máy đo huyết áp, ống nghe - Bóng Ambu, mask, Oxy - Máy hút nhớt, ống hút - Găng tay, khẩu trang, kớnh mắt - Ống Combitube - Bơm tiêm 140ml và 20ml - Dầu Parafin - Đồng hồ bấm giõy - Thước đo chiều cao 2.3.1.2 Thuốc Các thuốc phục vụ cấp cứu ngừng tuần. .. sau đặt ống + Chướng bụng + Chảy mỏu miệng + Góy răng 2.3.4 Đỏnh giá kết quả đặt và thông khí bằng Combitube * Kết quả tốt - Đặt một lần không có rò rỉ khí - Không có tai biến - SpO2 > 95% khi cấp cứu ngừng tuần hoàn 32 * Kết quả trung bình - Đặt một lần, có rò rỉ khí, phải bơm thêm cuff - Chỉnh lại vị trí ống, thông khí vẫn đảm bảo - Có biến chứng nhẹ - SpO2 từ 90 – 95% khi cấp cứu ngừng tuần hoàn *... cấp cứu ngừng tuần hoàn - Adrenalin1% ống 1ml - Lidocain 2% ống 2ml hoặc 10ml - Atropin 0,25mg ống 1ml - Amiodaron - Magnesium sulfate 2.3.2 Kỹ thuật tiến hành 2.3.2.1 Chẩn đoỏn xác định ngừng tuần hoàn * Chẩn đoán lâm sàng + Mất ý thức đột ngột ở BN đang tỉnh + Đột ngột ngừng thở hoặc thở ngáp + Mất mạch cảnh và/ hoặc mạch bẹn 30 Không mất thời gian cho những động tác thừa: đo huyết áp, bắt mạch quay,... 1.1.1.17 Kiểm soát đường thở khi đặt NKQ thất bại do nhân viên chưa đủ kỹ năng, do NKQ khó hoặc do không đủ dụng cụ 1.1.1.18 Khi Combitube ở vị trí thực quản có thể hút dịch, hơi trong dạ dày 1.1.1.19 Thích hợp sử dụng cho BN béo phì 1.4.5 Hạn chế [2], [13] 1.1.1.20 BN có răng sắc dễ gõy rách Cuff 1.1.1.21 Không dùng được nếu hàm BN cắn chặt 1.1.1.22 Không có cỡ ống cho bệnh nhi 1.1.1.23 Nếu ống ở thực... điện vô mạch 2.3.3.2 Trong khi đặt Combitube - Số lần đặt ống Combitube - Thời gian đặt, tính từ lúc bắt đầu đặt đến khi thông khí được - Chiều sâu ống khi đặt - Vị trí ống, thực quản hay khí quản - Thể tích cuff - Can thiệp khi đặt ống Combitube + Rút bớt ống 1- 3cm + Rũ rỉ khí Phải bơm thêm cuff Đặt lại tư thế đầu 2.3.3.3 Sau đặt Combitube - Tình trạng lõm sàng, SpO2, điện tim trên monitor - Các . dụng ống Combitube trong cấp cứu vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu áp dụng ống Combitube trong kiểm soát đường thở trên bệnh nhõn ngừng tuần hoàn tại Khoa Cấp cứu Bệnh. Bệnh viện Bạch Mai Nhằm mục tiêu: 1. Đỏnh giá khả năng kiểm soát đường thở của ống Combitube trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. 2. Mô tả một số biến chứng và hạn chế của ống Combitube khi dùng kiểm. [18]. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về áp dụng ống Combitube trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. Trong khi đó ở Việt Nam mới chỉ có vài nghiên cứu sử dụng trong gõy mê, chưa có nghiên cứu