1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhận xét về cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn tại khoa cấp cứu Bệnh viện Thanh Nhàn

9 96 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trình bày nhận xét một số đặc điểm của bệnh nhân NTH và các kiểu điện tim thường gặp, tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến NTH và bước đầu đánh giá kết quả của cấp cứu NTH.

NHẬN XÉT VỀ CẤP CỨU BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN THANH NHÀN Đặng Đức Hồn1, Tơ Văn Hải1, Mai Mạnh Tam1,Phạm Thị Trà Giang1 TĨM TẮT Ngừng tuần hồn (NTH) cấp cứu khẩn cấp, xảy nơi đường phố, bệnh viện, công trường, bãi biển, gia đình… Trong nghiên cứu gần tỷ lệ bệnh nhân sống sót viện sau cấp cứu ngừng tuần hoàn chiếm khỏang 5%, riêng NTH rung thất tỉ lệ 31% Mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm bệnh nhân NTH kiểu điện tim thường gặp Tìm hiểu số nguyên nhân dẫn đến NTH bước đầu đánh giá kết cấp cứu NTH Phương pháp nghiên cứu: Mô tả, hồi cứu kếst hợp tiến cứu Kết nghiên cứu: NTH ngoại viện cấp cứu gặp chủ yếu bệnh nhân lứa tuổi trung niên trở nên, nam gặp nhiều nữ Một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân khơng có triệu chứng báo hiệu trước NTH Các triệu chứng báo hiệu hay gặp là: Khó thở, rối loạn ý thức, đau ngực Phần lớn trường hợp NTH xảy nhà khơng có chứng kiến nhân viên y tế Trong trường hợp NTH có người chứng kiến, tỷ lệ bệnh nhân cấp cứu HSTP người chứng kiến thấp Hình ảnh điện tim thời điểm bệnh nhân vào cấp cứu chủ yếu vô tâm thu Kết luận: NTH nguyên nhân không tim chiếm đa số trường hợp Các nguyên nhân thường gặp: Tai biến mạch não, ngộ độc ma túy Sau cấp cứu, có tỷ lệ thấp bệnh nhân tái lập tuần hồn Nhưng có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân điều trị ổn định viện Từ khóa: Ngừng tuần hồn ABSTRACT CIRCULATORY ARREST EMERGENCY IN THANH NHAN HOSPITAL Đang Đuc Hoan2, To Van Hai1, Mai Manh Tam1,Pham Thi Tra Giang1 Background: Circulatory arrest is a very urgent emergency, can occur anywhere on the streets, in the hospital, the schools, the beach, at home… in the recent studies, the survival rate of patients with circulatory arrest accounts for about 5% particularly for circulatory arrest due to ventricular fibrillation rate is 31% Objetive: Get a look at some of the patients’ characteristics and the types of ECG common Learn some causes of circulatory arrest and preliminary evaluation results of giving first aid circulatory arrest Methods: Description, research in progress 1&2 Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 198 Results: The patients with circulatory arrest are mostly in middle – aged, men more than women Most cases of circulatory arrest occur at home, no witness of the medical staff… A significant proportion of patients wthhout symptoms for shadwowing These symptoms are common signs: Difficulty breathing, consciousness disorders, chest pain The images ECG when the patients come the emergency department are mostly asystole Conclusion: Circulatory arrest noncardiac causes is the majority of cases The common causes: Stroke and drug poisoning after treatment, a low percentage of patient’s re-establish circulation But only a very small percentage of patient were stable and discharged Key Words: Circulatory arrest ĐẶT VẤN ĐỀ Ngừng tuần hoàn (NTH) hay gọi ngừng tim cấp cứu khẩn cấp, xảy nơi đường phố, bệnh viện, cơng trường, bãi biển, gia đình… Xử trí cấp cứu NTH thường gọi Hồi sinh Tim - Phổi (HSTP – CPR: Cardio - Pulmonary Resuscitation) Tùy theo phương tiện cấp cứu sử dụng trình độ người cấp cứu mà chia thành HSTP (Basic Life Support – BLS) HSTP cao cấp (Advanced Cardiac Life Support – ACLS) HSTP phương tiện cấp cứu có hạn chế tiến hành nhân viên không chuyên thường áp dụng nơi xảy ngưng tuần hồn hơ hấp, HSTP cao cấp công việc phức tạp đũi hỏi cú đầy đủ phương tiện cấp cứu thầy thuốc chuyên khoa, thường tiến hành khoa Cấp cứu khoa Hồi Sức tích cực, khoa Gây mê hồi sức Tại Mỹ nghiên cứu gần tỷ lệ bệnh nhân sống sót viện sau cấp cứu ngừng tuần hoàn chiếm khỏang 5%, riêng NTH rung thất tỉ lệ 31%(9) Tuy nhiên bệnh nhân nhiều để lại di chứng đặt biệt di chứng thần kinh Tại Việt Nam theo nghiên cứu Phùng Nam Lâm cộng năm 2008 khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ 0% Kết phản ánh phần tình hình cấp cứu ngừng tuần hoàn Việt Nam Năm 2009 khoa Cấp cứu Bệnh Viện Thanh Nhàn thực qui trình cấp cứu theo tiêu chuẩn Mỹ năm 2007, chưa có nghiên cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn cấp cứu từ năm 2010 đến Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm Bệnh nhân NTH kiểu điện tim thường gặp Tìm hiểu số nguyên nhân NTH bước đầu đánh giá kết Cấp cứu NTH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn: Tất bệnh nhân NTH đến cấp cứu khoa cấp cứu bệnh viện Thanh Nhàn từ (1/2010-9/2012) lấy chẩn đoán lúc đến viện viện tử vong - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân khơng có thơng tin bệnh án đầy đủ 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 199 - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu số đặc điểm Bệnh nhân NTH kiểu điện tim thường gặp + Nghiên cứu nguyên nhân NTH + Đánh giá hiệu cấp cứu NTH - Phương tiện nghiên cứu Thu thập thông tin: Xây dựng mẫu bệnh án nghiên cứu biểu mẫu thống kê Thống nội dung - Phương pháp nghiên cứu với nhóm tiến cứu: + Hỏi bệnh khám lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn vào cấp cứu + Chọn phác đồ cấp cứu phù hợp với tình trạng bệnh nhân, loại bất thường dựa điện tim + Đánh giá bệnh nhân lúc cấp cứu, thay đổi điện tim, M, HA, hô hấp… trình cấp cứu Nhận định kết sau trình cấp cứu Các thơng tin nghiên cứu lấy từ bệnh án khoa cấp cứu bệnh án phòng KHTH bệnh viện - Phương tiện trợ giúp cấp cứu NTH: + Máy Monitor, máy Shock điện, Máy ghi điện tim, máy truyền dịch, bơm tiêm điện + Các loại thuốc cấp cứu NTH: Adrenalin, Atropin, Aminodaron, Magie Sulfat,… Tổng hợp xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học Epi Info 6.04 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian năm (tháng 01/2010 đến tháng 9/2012), thu 118 bệnh án bệnh nhân NTH vào khoa Cấp cứu Năm 2010 N Tỷ lệ % 36 75 12 15 48 100 Giới Nam Nữ Tổng Bảng BN NTH theo giới Năm 2011 Năm 2012 N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % 31 70,1 18 69,2 13 29,9 30,8 44 100 26 100 Tổng N Tỷ lệ % 85 72,1 33 27,9 118 100 Nam chiếm 72,4 cao nữ Năm Tuổi 15 < 16-30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-80 > 80 2010 N Tỷ lệ % 2,1 1,76 18,8 8,3 11 22,9 12,5 6,2 12,5 Tổng số 48 40,7 Bảng BN NTH theo tuổi 2011 2012 N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % 2,3 3,8 13,6 11,5 13,6 7,7 15,9 15,3 20,5 23 9,1 7,7 18,2 19,2 6,8 11,5 44 37,3 26 22,0 N 17 17 15 26 12 16 12 118 Tổng Tỷ lệ % 2,5 14,4 14,4 12,8 22,1 10,1 13,6 10,1 100 Tử vong nhóm 51 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 20,8% TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 200 Bảng Tỷ lệ BN NTH so với Tổng số BN đến cấp cứu Đối tượng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng số 48 44 26 118 60.005 48.577 40.125 148.707 0,08 0,09 0,06 0,07 BN NTH TS BN đến Cấp cứu Tỷ lệ % Năm 2011 Tỷ lệ BN NTH cao Bảng Triệu chứng trước NTH Triệu chứng N Tỷ lệ (%) Không rõ 39 33 Khó thở 24 20,3 Rối loạn ý thức 16 13,6 Đau ngực 11 9,3 Đau đầu 3,4 Đau bụng 3,4 Nôn máu 4,2 Ho máu 1,7 Triệu chứng khác(mệt mỏi,sốt,ăn uống kém) 13 11,1 Tổng 118 100 Bảng Đặc điểm điện tim Đặc điểm điện tim N Tỷ lệ% Vô tâm thu 87 73,7 Rung thất /Nhịp nhanh thất 16 13,6 Phân ly điện 1,7 Rối loạn nhịp khác(Nhịp tự thất,blốc nhĩ thất cấp 3, xoắn đỉnh) 13 11 Tổng 118 100 Hình ảnh điện tim ghi chủ yếu vô tâm thu (87 trường hợp,73,7%) Bảng Nguyên nhân NTH Nguyên nhân NTH N Tỷ lệ % Có bệnh lý tim từ trước 47 39,8 Khơng có bệnh lý tim 71 60,2 Tổng số 118 100 Đa số BN NTH vào khoa cấp cứu khơng có bệnh lý tim TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 201 Bảng NTH Không tim, qui theo chương bệnh ICD 10 NTH không tim N % Tai biến mạch não 15 21,1 Dùng liều ma túy 10 14,1 Suy thận mạn 12,7 Chần thương 11,2 Xuất huyết tiêu hóa 8,5 Hen phế quản 4,2 COPD 7,0 Treo cổ 4,2 Hôn mê gan 5,6 Sốc nhiễm khuẩn 2,8 Điện giật 2,8 Ngạt nước 2,8 Ho máu 1,4 Tràn khí màng phổi 1,4 Tổng 71 100 Bệnh lý TBMN(21,1%) nguyên nhân thường gặp BN NTH không tim Bảng Nơi xảy NTH Nơi xảy NTH N Tỷ lệ (%) Tại nhà 76 64,4 Xe chuyển viện 18 15,3 Xe cấp cứu 115 15 12,7 Tại khoa cấp cứu 7,6 118 100 Tổng Đa số BN NTH xảy nhà Bảng Kết cấp cứu NTH Kết cấp cứu NTH N Tỷ lệ (%) Tim đập trở lại, BN tinh 1,7 Tim đập trở lại, BN hôn mê sâu 12 10,2 Tim không tự đập trở lại 104 88,1 Tổng 118 100 Các BN NTH vào cấp cứu kết chủ yếu Tim không đập trở lại TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 202 Bảng 10 Kết cấp cứu NTH theo năm 2010 2011 2012 Tổng N Tỷ lệ (%) N Tỷ lệ (%) N Tỷ lệ (%) N Tỷ lệ (%) Tim đập trở lại, BN tỉnh 0 0,085 0,085 1,7 Tim đập trở lại, BN tử vong 3,39 4,26 2,55 12 10,2 Tim không đập trở lại 44 37,29 38 32,20 22 18,61 104 88,1 Tổng 48 40,68 44 37,29 26 22,03 118 100 Tỷ lệ BN cấp cứu NTH thành công tăng dần theo thời gian, kết có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 30/05/2020, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w