1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm cho bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần đà nẵng

35 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 616,56 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT HÀNH VI NHĨM CHO BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN ĐÀ NẴNG Ngƣời thực hiện: BSCKII Lâm Tứ Trung Đà Nẵng, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ, DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH NGUYÊN CỦA TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm tâm thần phân liệt 1.1.2 Lịch sử bệnh tâm thần phân liệt 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2.1 Các nhóm triệu chứng theo ICD-10 1.2.2 Suy giảm nhận thức tâm thần phân liệt: 1.2.3 Chẩn đoán tâm thần phân liệt 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 11 1.3.1 Nguyên tắc chung 11 1.3.2 Điều trị cụ thể 12 1.3.3 Điều trị liệu pháp sốc điện 13 1.3.4 Điều trị tâm lý – xã hội 13 1.3.4.1 Liệu pháp tâm lý 13 1.3.4.2 Liệu pháp lao động phục hồi chức 13 1.4 LIỆU PHÁP KÍCH HOẠT HÀNH VI 13 1.4.1 Tổng quan liệu pháp kích hoạt hành vi 13 1.4.2 Liệu pháp kích hoạt hành vi tâm thần phân liệt 14 Chƣơng ĐỐI TƢƠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Quy trình can thiệp 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, đánh giá định tính đinh lƣợng 17 2.3.1 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân 17 2.3.2 Đánh giá hiệu liệu pháp: 18 2.3.3 Đánh giá cảm nhận ngƣời điều hành liệu pháp 18 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 18 2.4.1 Các số liệu định lƣợng: 18 2.4.2 Các số liệu định tính: đƣợc ghi nhận lấy ý chung để ghi nhận 18 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Mô tả đối tƣợng nghiên cứu: 19 3.2 Đánh giá tuân thủ điều trị 20 3.3 Đánh giá hiệu liệu pháp: 21 Chƣơng BÀN LUẬN 23 4.1 Mô tả đối tƣợng nghiên cứu 23 4.2 Mô tả đặc điểm nhà trị liệu nghiên cứu 24 4.3 Đánh giá tuân thủ điều trị 24 4.4 Đánh giá mức độ tích cực tham gia buổi điều trị theo thể bệnh TTPL 24 4.5 Đánh giá hiệu liệu pháp 25 4.6 Mức độ ý nghĩa buổi liệu pháp 25 4.7 Số bệnh nhân tham gia lao động sau điều trị 26 4.8 Đánh giá cảm nhận nhà trị liệu 26 4.8.1 Đánh giá ý nghĩa liệu pháp 26 4.8.2 Đánh giá tính thực tiển liệu pháp 27 4.8.3 Các khó khăn giúp bệnh nhân thực hành 27 KẾT LUẬN 28 ĐỀ NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 19 Bảng 3.2 Mô tả đặc điểm nhà trị liệu nghiên cứu 20 Bảng 3.3 Số buổi tham gia điều trị thể TTPL 20 Bảng 3.4 Đánh giá mức độ tích cực tham gia buổi điều trị theo thể bệnh TTPL 21 Bảng 3.5 Mức độ ý nghĩa liệu pháp theo thể TTPL 21 Bảng 3.6 Mức độ ý nghĩa buổi liệu pháp 22 Bảng 3.7 Số bệnh nhân tham gia lao động sau điều trị 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) bệnh loạn thần nặng, có khuynh hƣớng mạn tính hay tái phát Tâm thần phân liệt có đặc điểm ngƣời bệnh có suy nghĩ, hành vi kỳ dị, khó hiểu; ngƣời bệnh dần tách khỏi sống bên ngoài, thu vào giới bên trong; tình cảm trở nên khơ lạnh, khả làm việc học tập ngày sút kém; ý thức rõ ràng lực trí tuệ thƣờng đƣợc trì Theo tài liệu Tổ chức y tế giới, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt 1% dân số, mắc chứng bệnh Bệnh thƣờng phát sinh lứa tuổi trẻ (18 – 35 tuổi), hai giới bị bệnh gần nhƣ Trong số trƣờng hợp, bệnh kết thúc khỏi hoàn toàn hay gần nhƣ hồn tồn Bên cạnh triệu chứng dƣơng tính âm tính bệnh tâm thần phân liệt, triệu chứng suy giảm nhận thức xuất từ đầu bệnh xuất Các triệu chứng dai dẵng cho dù triệu chứng dƣơng tính âm tính thay đổi Chức sống bệnh nhân bị suy giảm nhiều chủ yếu triệu chứng suy giảm nhận thức Ƣớc tính 98% bệnh nhân TTPL có suy giảm nhận thức Loạn chức nhận thức biểu giai đoạn sớm TTPL với biểu loạn trí nhớ gần, học thơng tin bị giảm, khơng ý khó tập trung Các triệu chứng khơng có thuốc để điều trị Bằng hoạt động chức nhận thức bệnh nhân đƣợc thun giảm dần Do chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm cho bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵnng” với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm triệu chứng nhận thức triệu chứng âm tính bệnh nhân tâm thần phân liệt Các yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị liệu pháp Để đánh giá bước đầu ý đến mục tiêu ngắn hạn sau: Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt với liệu pháp kích hoạt hành vi Đánh giá hiệu liệu pháp kích hoạt hành vi Đánh giá cảm nhận người điều hành chương trình Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM, LỊCH SỬ, DỊCH TỄ HỌC VÀ BỆNH NGUYÊN CỦA TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) bệnh loạn thần nặng, có khuynh hƣớng mạn tính hay tái phát Tâm thần phân liệt có đặc điểm ngƣời bệnh có suy nghĩ, hành vi kỳ dị, khó hiểu; ngƣời bệnh dần tách khỏi sống bên ngồi, thu vào giới bên trong; tình cảm trở nên khô lạnh, khả làm việc học tập ngày sút kém; ý thức rõ ràng lực trí tuệ thƣờng đƣợc trì 1.1.2 Lịch sử bệnh tâm thần phân liệt Tâm thần phân liệt (TTPL) đƣợc dịch từ chữ Schizophrenie Phrenie tâm thần Schizo chia cắt, khơng hồ hợp, khơng thống hay phân liệt Bệnh tâm thần phân liệt đƣợc nhà y học biết đến từ thời xa xƣa nhƣng đƣợc mô tả dƣới nhiều tên gọi khác nhau: - 1857 R Morel (Pháp) gọi bệnh "mất trí sớm" - 1863 K Kahlbanm 1870 Hecker E (Đức) gọi tâm thần xuân - 1893 Mangan (Pháp) gọi hoang tƣởng mãn tính - 1898 E Kraepelin (Đức) thống bệnh cảnh khác nói dƣới tên gọi chung bệnh Mất trí sớm (Dementia Praecox) thuật ngữ có nghĩa bệnh phát sinh tuổi trẻ thiết đƣa đến trí tuệ sa sút - 1911 D E Bleuler (Thuỵ Sĩ) - nghiên cứu thống đƣợc bệnh lý dƣới tên gọi chung bệnh tâm thần phân liệt đƣợc toàn giới sử dụng Nhƣ tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng nhiều nguyên nhân khác gây ra, nhƣng có đặc điểm lâm sàng chung tính phân liệt biểu thiếu hoà hợp hoạt động tƣ duy, cảm xúc, ý chí Trong gần kỷ qua, nhà khoa học toàn giới tập trung trí tuệ nghiên cứu bệnh này, bệnh loạn thần nặng nhất, phức tạp Bệnh tâm thần phân liệt bệnh phổ biến giới nƣớc ta chiếm tỷ lệ từ 0,3-1% dân số Nhiều thành tựu lớn đạt đƣợc: nhà khoa học tìm đƣợc quy luật hình tiến triển thể bệnh tâm thần phân liệt, giúp cho thầy thuốc tâm thần giới ngày gần chẩn đốn, từ ngày mở rộng hợp tác quốc tế nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân bệnh - 1992 Tổ chức y tế giới tập hợp đƣợc trí tuệ 915 nhà tâm thần học có uy tín 52 nƣớc giới thống đƣa bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 xếp bệnh TTPL mục F20-F29 Và từ bệnh TTPL đƣợc trình bày kết hợp lâm sàng cổ điển quan điểm tâm thần học đại 1.1.3 Dịch tễ học Theo tài liệu Tổ chức y tế giới, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt 1% dân số, mắc chứng bệnh Bệnh thƣờng phát sinh lứa tuổi trẻ (18 – 35 tuổi), hai giới bị bệnh gần nhƣ Trong số trƣờng hợp, bệnh kết thúc khỏi hoàn toàn hay gần nhƣ hoàn toàn Theo nghiên cứu dịch tễ học bệnh tâm thần phân liệt đƣợc thực lần Việt Nam phƣờng thành thị, xã nông thôn đồng xã miền núi với tổng dân số 23 758 Kết quả: phát 131 bệnh nhân tâm thần phân liệt đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bảng phân loại quốc tế ICD-10 Tỷ lệ mắc chung 0,52 – 0,61% dân số Tỷ lệ mắc điểm 0,49 – 0,53% Tỷ lệ mắc năm 0,29 – 0,56‰ Xác suất mắc bệnh 1,26 – 1,44% Tỷ số bệnh nhân nữ/nam 0,9 Số bệnh nhân khởi phát độ tuổi 15 – 25 có tỷ lệ cao (49 – 65%) Tuổi khởi phát trung bình nam 20 – 25, nữ 25 – 30 Tỷ lệ độc thân bệnh nhân nam 40,58%, bệnh nhân nữ 38,71% Tỷ lệ ly hôn, ly thân 5,33% Tỷ lệ bệnh nhân mạn tính hay tái phát 88 – 94% Tiên lƣợng: số bệnh nhân lành bệnh (ổn định năm) khoảng 13% (bệnh nhân nữ lành bệnh so với nam 5/1); tỷ lệ thuyên giảm tốt 33%, tốt 50 – 77% Các yếu tố tiên lƣợng tốt là: thể bệnh paranoid không biệt định; kiểu khởi phát cấp; giới nữ; tuổi khởi phát muộn; có rối loạn cảm xúc kết hợp, bệnh cảnh lâm sàng triệu chứng âm tính, thuyên giảm sâu sắc đợt bệnh, di chứng, tuân thủ điều trị, tiền sử gia đình khơng có bệnh nhân phân liệt nhân tố nâng đỡ dung nạp tích cực gia đình xã hội 1.1.4 Nguyên nhân bệnh tâm thần phân liệt Hiện chƣa đƣợc xác định Theo nhiều tác giả, bệnh Tâm thần phân liệt nhiều yếu tố gây nên nhƣ: di truyền bất thƣờng gen, thay đổi cấu trúc não, biến đổi sinh hóa não, mơi trƣờng sống, nhiễm virus Hiện nay, hai lĩnh vực đƣợc tập trung nghiên cứu nhiều là: bất thƣờng gen bất thƣờng chất dẫn truyền thần kinh Nhiều nghiên cứu cho tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt ngƣời thuộc hệ thứ (có bố, mẹ, anh chị em ruột bị TTFL) xấp xỉ 10% so với ngƣời thuộc hệ thứ (có cơ, dì, chú, bác bị TTFL) so với 1% dân số nói chung Ngƣời ta trọng số nguyên nhân nhƣ sau:  Yếu tố di truyền: Trong gia đình có bố mẹ mắc tâm thần phân liệt, khoảng 10% sinh có khả mắc bệnh  Yếu tố sinh học: Các sang chấn từ bên ngồi liên quan tới xuất bệnh tâm thần phân liệt Những chấn thƣơng não, tiếp xúc với virus chất độc bụng mẹ dẫn tới khả mắc bệnh  Các mối quan hệ gia đình: Hiện chƣa có nhiều chứng cho thấy mối quan hệ gây bệnh gia đình Tuy nhiên, số ngƣời mắc tâm thần phân liệt nhạy cảm với căng thẳng quan hệ gia đình liên quan tới khả tái phát bệnh  Môi trƣờng sống: Điều kiện sống không tốt, môi trƣờng làm việc nhiều áp lực dẫn tới tình trạng căng thẳng, stress nguyên nhân khiến giới trẻ ngày có nhiều ngƣời mắc tâm thần phân liệt 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2.1 Các nhóm triệu chứng theo ICD-10 a) Tƣ vang thành tiếng, tƣ bị áp đặt hay bị đánh cắp tƣ bị phát b) Các hoang tƣởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thân thể hay chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt; tri giác hoang tƣởng c) Các ảo bình luận thƣờng xuyên hành vi bệnh nhân hay thảo luận với bệnh nhân loại ảo khác xuất phát từ phận thân thể d) Các loại hoang tƣởng dai dẳng khác khơng thích hợp mặt văn hóa hồn tồn khơng thể có đƣợc nhƣ tính đồng tơn giáo hay trị khả quyền lực siêu nhân ( thí dụ : có khả điều khiển thời tiết, tiếp xúc với nhƣng ngƣời giới khác.) e) Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tƣởng thống qua hay chƣa hồn chỉnh, khơng có nội dung cảm xúc rõ ràng kèm theo ý tƣởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng f) Tƣ gián đoạn hay thêm từ nói, đƣa đến tƣ khơng liên quan hay lời nói khơng thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt g) Tác phong căng trƣơng lực nhƣ : kích động, giữ nguyên dáng hay uốn sáp, phủ định, khơng nói, hay sững sờ… Chƣơng ĐỐI TƢƠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn - Bệnh nhân tâm thần phân liệt - Giai đoạn ổn định triệu chứng dƣơng tính 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân bị suy giảm nhận thức nặng - Bệnh nhân bị hạn chế khả nghe, nhìn nói 2.2 Quy trình can thiệp - Tài liệu đƣợc viết dựa tài liệu liệu pháp kích hoạt hành vi cho bệnh nhân trầm cảm - Các bảng thảo đƣợc đƣa cho chuyên gia để góp ý Sau tài liệu đƣợc chỉnh sửa phù hợp - Tập huấn cho nhân viên y tế liệu pháp nhóm nội dung buổi can thiệp - Chọn ngẩu nhiên 18 bệnh nhân thành lập nhóm - Các bệnh nhân đƣợc chọn tham gia buổi liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm đƣợc điều hành nhân viên y tế đƣợc tập huấn liệu pháp - Mỗi buổi sinh hoạt đƣợc thực hai nhân viên y tế, buổi điều trị kéo dài từ 60-90 phút Mỗi tuần thực hiên hai buổi điều trị 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang, đánh giá định tính đinh lƣợng 2.3.1 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân - Sự tuân thủ đƣợc đánh giá dựa vào tham gia buổi điều trị bệnh nhân - Đánh giá tích cực tham gia hoạt động buổi điều trị 17 * Rất tích cực: buổi điều trị trả lời chủ động lần * Tích cực: buổi điều trị trả lời chủ động lần * Hơi tích cực: buổi điều trị trả lời đƣợc u cầu lần * Khơng tich cực: Có buổi điều trị khơng trả lời chủ động lẩn đƣợc yêu cầu Các số đƣợc đánh giá ngƣời điều hành nhóm 2.3.2 Đánh giá hiệu liệu pháp: Dựa vào cảm nhận bệnh nhân chƣơng trình tham gia lao động bệnh nhân sau tham gia liệu pháp 2.3.3 Đánh giá cảm nhận ngƣời điều hành liệu pháp 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 2.4.1 Các số liệu định lƣợng: - Đƣợc nhập theo chƣơng trình SPSS - Do số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu (nhỏ 20) nên chủ yếu thực thống kê mô tả 2.4.2 Các số liệu định tính: đƣợc ghi nhận lấy ý chung để ghi nhận 18 Chƣơng KẾT QUẢ 3.1 Mô tả đối tƣợng nghiên cứu: Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Biến Tuổi Giá trị thơng kê Kết Trung bình (tối đa- tối thiểu), SD 34,3 (21-47); 11.3 Tuổi bắt đầu bị bệnh Trung bình (tối đa- tối thiểu), SD 24,5 (19-27); 1,7 Số năm bị bệnh Trung bình ( tối đa- tối thiểu), SD 8,5 (1-14); 3,2 Tình trạng nhân Độc thân Số (%) 11(61,11) Có gia đình Số (%) (27,77) Khác Số (%) (11,12) Có cơng việc trƣớc Số (%) (38.8) nhập viện Sống nông thôn Số (%) 15 (83,3) Paranoid Số (%) (22,22) Không biệt định Số (%) (33,33) Di chứng Số (%) (44,45) Thể TTPL Nhận xét - Tuổi trung bình bệnh nhân TTPL nghiên cứu 34,3 Đây lứa tuổi lao động tạo sản phẩn cho xã hội Vị nhiều 19 ngƣời đề cập đến bệnh TTPL ảnh hƣởng nhiều đén phát triển kinh tế xã hội - Tuổi khởi phát bệnh TTPL bệnh nhân 24.5 Bảng 3.2 Mô tả đặc điểm nhà trị liệu nghiên cứu Biến Giá trị thống kê Kết Cử nhân tâm lý Số (%) (33,33) Điều dƣỡng Số (%) (33,33) Kỷ thuật viên PHCN Số (%) (33,33) Nhận xét - Chúng tiến hành đào tạo nhân viên y tế để tiến hành điều hành nhóm Có nhóm tham gia cán tâm lý, điều dƣỡng kỹ thuật viên PHCN 3.2 Đánh giá tuân thủ điều trị Bảng 3.3 Số buổi tham gia điều trị thể TTPL Thể TTPL Tối đa- tối thiểu Trung bình Paranoid 4-1 Khơng biệt định 3,6 4-3 Di chứng 3,7 4-3 Tổng cộng 3,5 4-1 Nhận xét - Trung bình số buổi tham gia liệu pháp 3,5 Đây số cao so với tuân thủ điều trị liệu pháp tâm lý khác 20 Bảng 3.4 Đánh giá mức độ tích cực tham gia buổi điều trị theo thể bệnh TTPL Thể TTPL Rất tích cực Tích cực Hỏi tích cực Khơng tích cực (50%) (50%) 0 (33,3%) (50%) (16,7%) Di chứng (25%) (50%) (25%) Tổng cộng (33,3%) (50%) (16,7%) Paranoid Không biệt định Nhận xét - Đa số bệnh nhân có thái độ tích cực tích cực tham gia điều trị (33,3% 50%) 3.3 Đánh giá hiệu liệu pháp: Bảng 3.5 Mức độ ý nghĩa liệu pháp theo thể TTPL Thể TTPL Rất có ý nghĩa Có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa Paranoid (75%) (25%) Không biệt định 3(50%) (50%) Di chứng (37,5) 5(62,5%) Tổng cộng (50%) (50%) Nhận xét - 100% bệnh nhân TTPL thấy đƣợc ý nghĩa liệu pháp 21 Bảng 3.6 Mức độ ý nghĩa buổi liệu pháp Thể TTPL Rất có ý nghĩa Có ý nghĩa Khơng có ý nghĩa Buổi 16 (88,8%) (11,2%) Buổi 13 (72,2%) (27,8%) Buổi 10 (55,6%) (44,4%) Buổi 12 (66,7%) (33,3%) Nhận xét - Các buổi điều trị đƣợc bệnh nhân đánh giá có ý nghĩa Điều chứng tỏ chƣơng trình chúng tơi đƣợc bệnh nhân chấp nhận đƣợc thích hợp với bệnh nhân TTPL điều trị bệnh viện Bảng 3.7 Số bệnh nhân tham gia lao động sau điều trị Thể TTPL Số bệnh nhân Tỷ lệ % Paranoid (1 bệnh nhân xuất viện sớm 75 Không biệt định 50 Di chứng 33,3 Tổng cộng 12 66,7 Nhận xét - Có 66,7% bệnh nhân sau tham gia liệu pháp tiếp tục tham gia lao động hƣớng nghiệp 22 Chƣơng BÀN LUẬN 4.1 Mô tả đối tƣợng nghiên cứu - Tuổi trung bình bệnh nhân TTPL nghiên cứu 34,3 Đây lứa tuổi lao động tạo sản phẩn cho xã hội Vị nhiều ngƣời đề cập đến bệnh TTPL ảnh hƣởng nhiều đén phát triển kinh tế xã hội - Tuổi khởi phát bệnh TTPL bệnh nhân 24.5 Ngƣời ta cho bệnh TTPL thƣờng phát sinh lứa tuổi trẻ (18 – 35 tuổi) Bệnh khởi phát sớm ảnh hƣởng nhiều đến chức nhận thức bệnh nhân ảnh hƣởng đến phát triển tâm lý nhiều - Mặc dầu tuổi trung bình bệnh nhân 34,3; nhƣng tỷ lệ bệnh nhân độc thân chiếm tỷ lệ 61,11% Theo Lane cộng báo cáo tỷ lệ kết hôn bệnh nhân TTPL 38,6%; nghiên cứu Hồng Kong tỷ lệ 29% [1] Điều có phải triệu chứng âm tính nhận thức đo bệnh nhân có nhiều hạn chế giao tiếp, kết thân bạn đƣa định cho việc kết - Trong nhóm bệnh nhân chúng tơi có đến 61,2% bệnh nhân khơng có cơng việc trƣớc nhập viện Mặc dù bệnh nhân hết triệu chứng dƣơng tính, nhƣng bệnh nhân khơng có khả làm việc đƣợc, triệu chứng suy giảm nhận thức gây Ở nhiều nƣớc tỷ lệ bệnh nhân TTPL có cơng việc thấp, chiếm 8% [4] Tại tỷ lệ bệnh nhân có cơng việc chúng tơi lại cao nhƣ vậy, nhóm bệnh nhân nghiên cứu đa số sống nơng thơn (83,3%) Do cơng việc dể dàng thực - Thể bệnh phổ biến TTPL di chứng (44,5%) Vì thể khác sau điều trị giai đoạn cấp bệnh nhân hòa nhập cộng đồng Nhƣng bệnh nhân TTPL di chứng triệu chứng âm tính suy 23 giảm nhận thức sau giai đoạn cấp bệnh nhân tiếp tục điều trị nội trú thời gian dài Đó lý nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ bệnh nhân TTPL di chứng cao Đó cúng lý thực liệu pháp 4.2 Mô tả đặc điểm nhà trị liệu nghiên cứu - Chúng tiến hành đào tạo nhân viên y tế để tiến hành điều hành nhóm Có nhóm tham gia cán tâm lý, điều dƣỡng kỹ thuật viên PHCN Tại chúng tơi phải đào tạo nhóm nhƣ Trƣớc hết không đủ cán tâm lý để thực hoạt động này, tiếp đến cơng việc khoa Phục hồi Chức năng, nhân viên khoa phải tham gia chủ động hoạt động Trong nhiều nƣớc, thực liệu pháp nhóm khơng cán tâm lý mà có cán xã hội, điều dƣỡng kỹ thuật viên hoạt động trị liệu ( phần phục hồi chức năng) 4.3 Đánh giá tuân thủ điều trị Trung bình số buổi tham gia liệu pháp 3,5 Đây số cao so với tuân thủ điều trị liệu pháp tâm lý khác Trong nghiên cứu ngƣời ta thấy 65 bệnh nhân điều trị liệu pháp gia đình có đến 37 bệnh nhân bỏ điều trị [5] Tỷ lệ tuân thủ điều trị nghiên cứu chúng tơi cao bệnh nhân nội trú, thêm vào chƣơng trình tạo thích thú làm bệnh nhân muốn tham gia buổi điều trị Trong nhóm nghiên cứu có trƣờng họp tham gia buổi điều trị, bệnh nhân đƣợc xuất viện sớm Bệnh nhân TTPL di chứng có trung bình số buổi tham gia cao (3.7) Đó bệnh nhân đƣợc điều trị lâu ngày bệnh viện bệnh nhân có điều kiện tham gia đầy đủ buổi điều trị 4.4 Đánh giá mức độ tích cực tham gia buổi điều trị theo thể bệnh TTPL - Đa số bệnh nhân có thái độ tích cực tích cực tham gia điều trị (33,3% 50%), Điều thể bệnh nhân hứng thú với nội 24 dung chƣơng trình, Đơng thời nói lên đƣợc nội dung chƣơng trình phù hợp với tình hình bệnh nhân - Đối với bệnh nhân TTPL paranoid, triệu chứng âm tính suy giảm nhận thức nặng nề, khả ý, trí nhớ cách giải vấn đề mức độ cao Chính điều làm bệnh nhân tham gia tích cực hoạt động buổi điều trị Từ bệnh nhân tích cực tích cực tham gia hoạt động buôi điều trị (50% 50%) Đặc biệt khơng có trƣờng hợp tích cực khơng tích cực - Tỷ lệ bệnh nhân TTPL di chứng tích cực tham gia 25%, cao thể TTPL Điều khẳng định suy giảm nhận thức mức độ nặng nề triệu chứng âm tính TTPL di chứng Đây là lý sai thực liệu pháp 4.5 Đánh giá hiệu liệu pháp 100% bệnh nhân TTPL thấy đƣợc ý nghĩa liệu pháp Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân TTPL parnoid thấy liệu pháp có ý nghĩa cao (75%) thấy TTPL di chứng (37,5%) Đa số bệnh nhân TTPL di chứng giảm sút hoạt động có ý chí nên họ không muốn tham gia hoạt động Đặc biệt họ khơng muốn thay đổi sống Đồng thời với suy giảm khả nhận thức, bệnh nhân khơng tiếp thu đƣợc kiến thức hiểu đƣợc ý nghĩa kiến thức Chính bệnh nhân khơng thể quay trở lại công việc củ sau bị bệnh bệnh nhân khơng thể tìm cơng việc thích hợp với khả họ Điều cung cố thêm lý bệnh nhân TTPL có việc làm thấp 4.6 Mức độ ý nghĩa buổi liệu pháp - Các buổi điều trị đƣợc bệnh nhân đánh giá có ý nghĩa Điều chứng tỏ chƣơng trình chúng tơi đƣợc bệnh nhân chấp nhận đƣợc thích hợp với bệnh nhân TTPL điều trị bệnh viện 25 - Buổi đƣợc đánh giá có ý nghĩa (có 88,8% bệnh nhân đánh giá có ý nghĩa) Đây khởi đầu chúng tơi quan tâm đến Nó tạo cho bệnh nhân cảm giác gần gủi, dể hiểu dể áp dụng cho thân 4.7 Số bệnh nhân tham gia lao động sau điều trị - Có 66,7% bệnh nhân sau tham gia liệu pháp tiếp tục tham gia lao động hƣớng nghiệp Mục tiêu liệu pháp giúp bệnh nhân nhận diện giá trị hoạt động đến sức khỏe tâm thần nói chung đặc biệt giúp bệnh nhân TTPL vƣợt qua triệu chứng mà thuốc không mang đến hiệu cao Đó triệu chƣng suy giảm nhận thức hoạt động làm tăng nhận thức bệnh nhân nhờ tăng nhận thức bệnh nhân muốn tham gia hoạt động để giúp thân bệnh nhân vƣợt qua bệnh thân - Do suy giảm nhận thức mức độ nặng nề triệu chứng âm tính, bệnh nhân gặp khó khăn để hiểu đƣợc ý nghĩa liệu pháp ( nhƣ phần thảo luân), hiểu đƣợc nhƣng chức thực thi bị hạn chế khơng thể biến ý tƣởng thành hành động đƣợc Bên cạnh triệu chứng âm tính nên bệnh nhân khơng hứng thú tham gia hoạt động Bệnh nhân nhân không hứng thú, khó thực hoạt động, lý nhận viên phục hồi chức muốn hƣớng dẫn lao động cho bệnh nhân 4.8 Đánh giá cảm nhận nhà trị liệu 4.8.1 Đánh giá ý nghĩa liệu pháp Đa số nhân viên y tế thấy đƣợc ý nghĩa liệu pháp Có nhân viên nhận xét: “với liệu pháp bệnh nhân sớm hòa nhập với gia đình xã hội” đánh giá “ liệu pháp giúp bệnh nhân làm tiền bệnh nhân thấy đƣợc giá trị ngƣời” 26 Đồng thời nhân viên ý tế hiểu đƣợc giá trị công việc “ từ thực liệu pháp, thấy mối quan hệ với bệnh nhân tốt giúp bệnh nhân nhiều Nhƣ sau thời gian thực liệu pháp, nhân viên y tế thấy đƣợc tầm quan trọng liệu pháp bệnh nhân nhƣ thân 4.8.2 Đánh giá tính thực tiển liệu pháp Mặc dầu đƣợc tập huấn nhiên điều hành nhiều nhân viên y tế gặp khó khăn Trƣớc hết kỹ điều hành nhóm “ chúng tơi thƣờng lệnh cho bệnh nhân, chƣa quen với cách thảo luận để bệnh nhân tự tìm cách giải cho bệnh nhân” Tuy nhiên có cán y tế thấy khả quan tìm cách giải vấn đề “ Điều hành nhóm nhiều lần quen có kỷ tốt” Đây ý tƣởng tốt, chia ý tƣởng với nhân viên y tế khác để tạo động tiếp tục nâng cao kỹ 4.8.3 Các khó khăn giúp bệnh nhân thực hành Để liệu pháp có hiệu quả, bênh viện đặc biệt khoa PHCN phải tạo điều kiện cho bệnh nhân thực hành kiến thức đạt đƣợc Có ý kiến “bệnh nhân nắm đƣợc kiến thức, nhƣng điều kiện thực hành Đặc biệt có cán y tế không hiểu đƣợc chất liệu pháp nên có hạn chế hợp tác hỗ trợ cho bệnh nhân, chủ yếu giai đoạn dầu bệnh nhân thực hành hoạt đông lao động” Do có yêu cầu “tập huấn cho toàn nhân viên y tế bệnh viện ý nghĩa liệu pháp này” 27 KẾT LUẬN Sau đào tạo nhân viên bệnh viện tiến hành nghiên cứu hiệu can thiệp cho 18 bệnh nhân TTPL điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng liệu pháp nhóm kích hoạt hành vi, chúng tơi có số kết nghiên cứu sau: Trong 18 bệnh nhân TTPL, tuổi trung bình 34,3; tỷ lệ bệnh nhân độc thân tƣơng đối cao (61,1%) ; bệnh nhân có cơng việc trƣớc nhập viện 38,8 Đa số bệnh nhân thuộc thể TTPL di chứng Trung bình số buổi bệnh nhân tham gia 3,5 buổi; bệnh nhân TTPL di chứng có số trung bình buổi cao ( 3,7 buổi) 83,3% bệnh nhân TTPL tham gia tích cực tích cực buổi điều trị, nhiên bệnh nhân TTPL di chứng có 25% tích cực tham gia điều trị 100% bệnh nhân thấy ý nghĩa liệu pháp, có 75% bệnh nhân TTPL paranoid thấy có ý nghĩa, bệnh nhân TTPL di chứng có đến 62% thấy có ý nghĩa Buổi đƣợc đánh giá có có ý nghĩa, tỷ lệ 88,8% 66,7% bệnh nhân sau tham gia liệu pháp có tham gia lao động bệnh viện, cao TTPL paranoid thấp TTPL di chứng 33.3% Nhân viên ý tế đánh giá liệu pháp có ý nghĩa cho việc điều trị bệnh nhân, thực đƣợc; cần đƣợc thực hành nhiều để nâng cao kỹ nên tập huấn cho tồn nhận viên bệnh viện chƣơng trình Nhờ tạo đƣợc mơi trƣờng tốt cho bệnh nhân thực hành nội dung buổi điều trị 28 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục đánh giá hiệu cụ thể bệnh nhân nhƣ phần mục tiêu nghiến cứu Thƣờng xuyên giám sát đào tạo lại để nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực chƣơng trình Phổ biến kiến thức liệu pháp cho toàn cán y tế bệnh viện để tạo điều kiện cho bệnh nhân tham gia lao động Có quy trình hƣớng dẫn lao động liệu pháp sau tham gia liệu pháp, nhờ đánh giá đầy đủ ý nghĩa liệu pháp 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổ chức Y tế Thế giới (1990) , Bảng phân loại Quốc tế lần thức 10 [2] Bùi Thế Khanh (2015), Tâm thần phân liệt [3] Nguyễn Hữu Kỳ (2013), “Tâm thần phân liệt”, Giáo trình Tâm thần học-Trường Đại học Y Dược Huế [4] Anthony F Lehman, Quality of Life Issues and Assessment Among person with Schizophrenia [5] Barbara Hocking, Reducing mental illness stigma and discrimination – Everydody’s business, MJA, Vol.178, may 2003 [6] Clareci Silva Cardoso et al., Factors associated with low quality of life in schizophrenia, Cad Saude Publica, Rio de Janeiro, 21(5): 1338 – 1348, set out, 2005 [7] Christy LM Hui, Relapse in Schizoprenia, Medical Bulletin, Vol 16, No.5 May 2011 [8] David L Penn et al., Dispelling the stigma of Schizoprenia: The Impact of Information on Dangerousness [9] David Whalen, The Stigma Associated with Mental Illness, Canadian Mental Health Association [10] Dixon, L., McFarlane et al., Evidence – Based Practices for services to families of people with psychiatric disabilities, Psychiatric services, 52, 903-910 [11] Dunja Degme et al., Psychoeducation and Compliance in the Treatment of Patients with Schizophrenia, Coll Antropol 31 (2007) 4: 1111 – 1115, Original scientific papers [12] Farkhondeh Sharif et al., Effects of a psycho – educational intervention for family members on caregiver burdens and psychiatric symptoms in patients with schizophrenia in Shiraz, Iran, BMC psychiatry 2012, 12:48 [13] Ingrid Sibidz et al., The impact of social network, stigma and empowerment on the quality of life in patients with schizophrenia, European Psychiatry, 2010 [14] Julio Bobes, MD et al., Quality of life in schizophrenic patients, Dialogues in Clinical Neuroscience-Vol No 2007 [15] Nahed Ahmed Morsi et al., Impact of psychoeducational program on the quality of life of patients with schizophrenia, International Journal Current Research, Vol.6, Issue 10, pp.9249 – 9257, October, 2014 [16] Pekkalar E., Merinder, L 2002 Psychoeducation for schizophrenia Cochrane database of Systematic Reviews 2002, Issue [17] Rebbecca L Collin et al., Intervention to Reduce Mental Health Stigma and Discrimination, Publised 2012 by RAND Corporation ... điều trị liệu pháp Để đánh giá bước đầu ý đến mục tiêu ngắn hạn sau: Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt với liệu pháp kích hoạt hành vi Đánh giá hiệu liệu pháp kích hoạt hành. .. hại Liệu pháp kích hoạt hành vi hệ thứ liệu pháp hành vi điều trị Đó liệu pháp tâm lý phân tích chức dựa mơ hình tâm lý thay đổi hành vi Skinner Liệu pháp kích hoạt hành vi phần liệu pháp hành vi. .. để điều trị Bằng hoạt động chức nhận thức bệnh nhân đƣợc thuyên giảm dần Do tiến hành đề tài Đánh giá hiệu liệu pháp kích hoạt hành vi nhóm cho bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú Bệnh

Ngày đăng: 02/10/2019, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Tổ chức Y tế Thế giới (1990) , Bảng phân loại Quốc tế lần thức 10 [2] Bùi Thế Khanh (2015), Tâm thần phân liệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng phân loại Quốc tế lần thức 10" [2] Bùi Thế Khanh (2015)
Tác giả: Tổ chức Y tế Thế giới (1990) , Bảng phân loại Quốc tế lần thức 10 [2] Bùi Thế Khanh
Năm: 2015
[3] Nguyễn Hữu Kỳ (2013), “Tâm thần phân liệt”, Giáo trình Tâm thần học-Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần phân liệt”
Tác giả: Nguyễn Hữu Kỳ
Năm: 2013
[5] Barbara Hocking, Reducing mental illness stigma and discrimination – Everydody’s business, MJA, Vol.178, 5 may 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reducing mental illness stigma and discrimination – Everydody’s business
[6] Clareci Silva Cardoso et al., Factors associated with low quality of life in schizophrenia, Cad. Saude Publica, Rio de Janeiro, 21(5): 1338 – 1348, set out, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors associated with low quality of life in schizophrenia
[7] Christy. LM Hui, Relapse in Schizoprenia, Medical Bulletin, Vol. 16, No.5 May 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relapse in Schizoprenia
[9] David Whalen, The Stigma Associated with Mental Illness, Canadian Mental Health Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Stigma Associated with Mental Illness
[10] Dixon, L., McFarlane et al., Evidence – Based Practices for services to families of people with psychiatric disabilities, Psychiatric services, 52, 903-910 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence – Based Practices for services to families of people with psychiatric disabilities
[11] Dunja Degme et al., Psychoeducation and Compliance in the Treatment of Patients with Schizophrenia, Coll. Antropol. 31 (2007) 4: 1111 – 1115, Original scientific papers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychoeducation and Compliance in the Treatment of Patients with Schizophrenia
[13] Ingrid Sibidz et al., The impact of social network, stigma and empowerment on the quality of life in patients with schizophrenia, European Psychiatry, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of social network, stigma and empowerment on the quality of life in patients with schizophrenia
[14] Julio Bobes, MD et al., Quality of life in schizophrenic patients, Dialogues in Clinical Neuroscience-Vol. 9. No 2. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life in schizophrenic patients
[15] Nahed Ahmed Morsi et al., Impact of psychoeducational program on the quality of life of patients with schizophrenia, International Journal Current Research, Vol.6, Issue 10, pp.9249 – 9257, October, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of psychoeducational program on the quality of life of patients with schizophrenia
[17] Rebbecca L. Collin et al., Intervention to Reduce Mental Health Stigma and Discrimination, Publised 2012 by RAND Corporation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intervention to Reduce Mental Health Stigma and Discrimination
[4] Anthony F. Lehman, Quality of Life Issues and Assessment Among person with Schizophrenia Khác
[8] David L. Penn et al., Dispelling the stigma of Schizoprenia: The Impact of Information on Dangerousness Khác
[12] Farkhondeh Sharif et al., Effects of a psycho – educational intervention for family members on caregiver burdens and psychiatric Khác
[16] Pekkalar E., Merinder, L 2002. Psychoeducation for schizophrenia. Cochrane database of Systematic Reviews 2002, Issue 2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w