1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng

101 815 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1950, sau Chlorpromazine loại thuốc tổng hợp đến nay, ngành dược lý tâm thần có bước tiến rõ rệt có nhiều loại thuốc đời đem lại nhiều hy vọng cho người bệnh, gia đình xã hội, làm thay đổi kiến trúc bệnh viện, phương pháp quản lý điều trị bệnh nhân tâm thần nói chung bệnh nhân TTPL nói riêng Thuốc ATK loại thuốc sử dụng điều trị bệnh TTPL, bệnh lý loạn thần nặng, mãn tính Trước năm 1990, thực hành lâm sàng thuốc ATK sử dụng ATK điển hình (ATK cổ điển) gồm loại thuốc Haloperidol, Levomepromazin, Aminazin…Những loại thuốc có nhiều tác dụng phụ, đặc biệt gây nhiều triệu chứng ngoại tháp gặp phải thường gây lo lắng, sợ hãi cho người bệnh người nhà BN Việc xử lý tác dụng phụ đơi khó, đặc biệt loạn động muộn thuốc ATK đến chưa có cách điều trị cách hiệu Thậm chí tác dụng phụ bồn chồn bất an (BCBA) làm cho người bệnh khó chịu dẫn đến tự sát [1] Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, có tới 45% loạn trương lực cấp dùng thuốc loại Butyrophenon [2],[3],[4] Các thuốc ATK hệ mới: Olanzapin, Risperdal…được đưa vào sử dụng từ thập niên 90 thể nhiều ưu việt điều trị, có tác dụng nhóm triệu chứng âm tính dương tính, đồng thời TDKMM Chính điều đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh lý tâm thần cải thiện hình ảnh lâm sàng BN tâm thần bệnh viện tâm thần Chất lượng sống người bệnh tâm thần nâng cao nhờ thuốc tác dụng phụ ngoại tháp, khơng tạo cảm giác khó chịu bồn chồn bất an…, người bệnh dùng thuốc làm việc được, tuân thủ chế độ điều trị tốt Tuy thuốc ATK khơng điển hình khơng có tác dụng phụ thuốc ATK điển hình thuốc lại có tác dụng phụ khác nguy nhiều bệnh lý ảnh hưởng đến sức khoẻ cao huyết áp, rối loạn chức tình dục, rối loạn nội tiết… [5] Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, tỷ lệ gây tăng cân thuốc Olanzapin 23,7%, Risperidone 11.6% [6],[7] Trên giới có nhiều nghiên cứu tác dụng Olanzapin lâm sàng cận lâm sàng Ở Việt Nam thuốc dùng tương đối phổ biến chưa có nghiên cứu chuyên sâu tác dụng hiệu Olanzapin điều trị triệu chứng âm tính bệnh TTPL thể di chứng Vì chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị triệu chứng âm tính Olanzapin bệnh nhân Tâm thần phân liệt thể di chứng” Vi mc tiờu nghiờn cu: Đánh giá hiu điều tr triu chng õm tớnh lâm sàng Olanzapin bệnh nhân Tâm thần phân liệt thể di chng Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương t T6/2012 n T12 năm 2013 Nhận xét số tác dụng không mong muốn Olanzapin bệnh nhân CHNG TNG QUAN TI LIU 1.1 Đại cương bệnh Tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm bệnh Tâm thần phân liệt Hiện giới có nhiều định nghĩa bệnh Tâm thần phân liệt tùy theo trường phái, nhiên đa số nhà tâm thần học trí rằng: Bệnh TTPL bệnh loạn thần nặng tiến triển từ từ có khuynh hướng mãn tính, ngun chưa rõ ràng, làm cho người bệnh tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khơ lạnh dần, khả làm việc, học tập ngày sút kém, có hành vi, ý nghĩ kỳ dị, khó hiểu TTPL có bệnh cảnh lâm sàng phức tạp, biểu triệu chứng loạn thần triệu chứng âm tính Bệnh thường khởi phát lứa tuổi trẻ (từ 15-30 tuổi), ảnh hưởng lớn đến khả lao động học tập BN Họ dần trở thành gánh nặng cho thân, cho gia đình xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ người mắc bệnh TTPL 0,3-1,5% dân số, Việt Nam tỷ lệ 0,47% Tỷ lệ mắc hàng năm cộng đồng dân cư khoảng 0,015% tỷ lệ mắc bệnh nam giới nữ giới tương đương nhau, nữ giới có xu hướng khởi phát muộn [8],[9],[10] Các tác giả nhận thấy rằng: triệu chứng bệnh TTPL gần giống tất điểm nghiên cứu quốc gia toàn giới [11] Trong thực hành lâm sàng tâm thần, người ta nhận thấy bệnh TTPL chiếm vị trí hàng đầu Theo Andreasen N.C cs (1997) Đến kỷ XVIII bnh TTPL đợc mô tả y văn sở vật biện chứng ma quỷ Công lao thuộc v nh Tâm thần học ngời Đức-Griesinger W (1818-1868), cho bệnh tâm thần rối loạn hoạt động nÃo ngời gọi bệnh TTPL bệnh "Sự trí tiên phát" (Primary dementia) Sau nhiều tác giả khác mô tả thể bệnh khác Năm 1898, Kraepelin E đà mô tả bệnh trí sớm "dementia precox" Thuật ngữ đà nhấn mạnh trình tiến triển mạn tính dẫn đến sa sút trí tuệ sớm đặc trng cho bệnh TTPL ngày Đồng thời đà thống bệnh độc lập tác giả khác dới tên gọi trí sớm: "dementia precox" Năm 1911, Bleuler E., đà nghiên cứu đặc điểm lâm sàng chung bệnh đà kết luận bệnh TTPL bệnh mà nhóm bệnh kết hợp triệu chứng , đà tìm đợc chất chia cắt hoạt động tâm thần đề xuất tên gọi TTPL "Schizophrenia" Thuật ngữ đà nhanh chóng đợc chấp nhận sử dụng thống ngày Điểm khác Bleuler E với Kraepelin E tiến triển dẫn đến sa sút không thiết có bƯnh TTPL Quan ®iĨm cđa Bleuler E ®· më rộng phạm vi chẩn đoán bệnh TTPL [11],[9],[12],[13] Bệnh TTPL đà đợc xem xét Hội nghị quốc tế bệnh TTPL vào tháng năm 1932 Ngời ta đà ý đến TTPL "lành tính" phân định ranh giới bệnh TTPL thật với hội chứng có tính chất giống phân liệt [14] Bản chất bệnh TTPL đà ngày đợc làm sáng tỏ, từ chỗ có nhiều tên gọi khác đến thống dới tên gọi bệnh TTPL, với tiêu chuẩn chẩn đoán ngày thống chặt chẽ 1.1.2 Bnh nguyờn v bnh sinh bệnh Tâm thần phân liệt Hiện nay, bệnh nguyên bệnh sinh bệnh TTPL chưa làm rõ Có nhiều giả thuyết khác nhiên chưa giả thuyết giải thích đầy đủ triệu chứng lâm sàng phong phú biến đổi tiến triển bệnh Giả thuyết tăng hoạt tính Dopamin TTPL ý đến chế gây triệu chứng bệnh TTPL Đây giả thuyết giải thích hiệu tác dụng thuốc chống loạn thần Giả thuyết dựa quan sát: - Hiệu thuốc chống loạn thần (đối kháng thụ thể Dopamin) - Lạm dụng chất Amphetamin làm tăng Dopamin não gây loạn thần Paranoid [15] Các nghiên cứu gần cho thấy giảm tiết Dopamin số vùng não (vỏ trán trước) gây triệu chứng âm tính Tăng tiết Dopamin số vùng khác vỏ, hệ viền, nhân bèo gây triệu chứng dương tính 1.1.3 Phõn loi bnh Việc nghiên cứu lâm sàng bệnh TTPL có trình lịch sử lõu di Tính chất đa dạng đặc điểm lâm sàng bệnh TTPL nguyên nhân gây nhiều tranh luận trờng phái khác Tâm thần học Ngời ta ®· thÊy tån t¹i nhiỊu quan ®iĨm vỊ bƯnh TTPL v khái niệm đặc tính bệnh học TTPL nhanh chóng đợc lm sỏng t nhờ công trình Korsacov S.S., Kandinski V.Kh Morel B ngời đa khái niệm đặc điểm lâm sàng riêng thể Đơng thời Magn.V đà đa nhiều kết phù hợp với mô tả Morel B Những năm sau, bệnh "sa sút sớm" Kraepelin E đà đợc mở rộng thành thể cổ điển bệnh TTPL [16], [17] + Tâm thần phân liệt thể đơn + Tâm thần phân liệt thể xuân + Tâm thần phân liệt thể căng trơng lực + Tâm thần phân liệt thÓ Paranoid * Theo ICD-10 năm 1992: Bệnh TTPL xếp vào mục F20, bao gồm thể sau [18],[19] F20 : Bệnh tâm thần phân liệt F20.0: Tâm thần phân liệt thể paranoid F20.1: Tâm thần phân liệt thể xuân F20.2: Tâm thần phân liệt thể căng trương lực F20.3: Tâm thần phân liệt thể không biệt định F20.4: Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt F20.5: Tâm thần phân liệt thể di chứng F20.6: Tâm thần phân liệt thể đơn F20.8: Tâm thần phân liệt thể khác F20.9: Tâm thần phân liệt thể không xác định 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Tâm thần phân liệt theo ICD-10(1992) + Theo ICD-10F (1992) TCYTTG [19]: Mặc dù không xác định triệu chứng đặc trưng bệnh cách chặt chẽ Nhằm mục đích thực tiễn người ta chia triệu chứng thành nhóm có tầm quan trọng đặc biệt chẩn đốn, là: a Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát b Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thân thể hay chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng c Các ảo bình phẩm thường xuyên hành vi bệnh nhân hay thảo luận với bệnh nhân loại ảo khác xuất từ phận thân thể d Các hoang tưởng dai dẳng khác khơng thích hợp mặt văn hố hồn tồn khơng thể có tính đồng tơn giáo hay trị khả quyền lực siêu nhân Thí dụ có khả điều khiển thời tiết tiếp xúc với người giới khác e Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hồn chỉnh, khơng có nội dung cảm xúc rõ ràng kèm theo ý tưởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng f Tư gián đoạn, hay thêm từ nói, đưa đến tư khơng liên quan, lời nói khơng thích hợp hay ngơn ngữ bịa đặt g Tác phong căng trương lực kích động, giữ ngun dáng, uốn sáp, phủ định, khơng nói hay sững sờ h Các triệu chứng âm tính vơ cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mịn, khơng thích hợp thường đưa đến cách ly xã hội hay giảm sút hiệu suất lao động phải rõ ràng triệu chứng không trầm cảm hay thuốc an thần gây i Biến đổi thường xuyên có ý nghĩa chất lượng tồn diện tập tính cá nhân biểu thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ mê mải suy nghĩ thân cách ly xã hội + Yêu cầu chẩn đoán: * Phải có triệu chứng rõ ràng phải có hai triệu chứng hay nhiều (nếu triệu chứng rõ ràng) thuộc vào nhóm từ a đến d * Nếu nhóm từ e đến i phải có hai nhóm triệu chứng * Thời gian triệu chứng phải tồn tháng hay lâu * Khơng chẩn đốn TTPL có triệu chứng trầm cảm hay hưng cảm mở rộng xuất trước triệu chứng nói * Khơng chẩn đốn TTPL có bệnh não rõ rệt bệnh nhân trạng thái nhiễm độc ma tuý * Khơng chẩn đốn TTPL có bệnh động kinh bệnh tổn thương thực thể não 1.1.5 Tâm thần phân liệt thể di chứng 1.1.5.1 Nghiờn cu tỷ lệ mắc bệnh Tâm thần phân liƯt thĨ di chứng Ở nước ta, điều tra dịch tễ số bệnh tâm thần tỉnh Bình định năm 2001, tỷ lệ mắc bệnh TTPL thể di chứng 22,10% so với tổng số người bệnh TTPL Theo báo cáo phân loại người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần trung ương năm 2012, tỷ lệ bệnh TTPL thể di chứng 36,34% so với tổng số người bệnh TTPL 1.1.5.2 Các triệu chứng âm tính bệnh Tâm thần phân liệt + Các triệu chứng âm tính tiêu hao, tính tồn vẹn, tính thống hoạt động tâm thần Theo Bleuler E., triệu chứng âm tính tảng trình phân liệt biểu tự kỷ hoạt động tâm thần giảm sút tâm thần: - Khi tính thiếu hịa hợp đến mức độ cao trở thành tính tự kỷ, bật tính dị kỳ, khó hiểu, khó thâm nhập - Sự giảm sút tâm thần: giảm tính động, tính nhiệt tình hoạt động tâm thần, thể cảm xúc ngày khô lạnh, bàng quan, vô cảm Tư trở nên nghèo nàn, cứng nhắc, học tập sút kém, suy giảm chức lao động, chăm sóc vệ sinh cá nhân - Triệu chứng âm tính TTPL: bao gồm triệu chứng suy giảm đáp ứng cảm xúc, lời nói ý chí - Các mối tương quan triệu chứng âm tính: Chứng gần cho thấy suy giảm nhận thức TTPL phần lớn không liên quan đến triệu chứng dương tính, đặc biệt hoang tưởng ảo giác Suy giảm nhận thức liên quan đến triệu chứng âm tính biểu suy giảm lực trí tuệ chung lực định + Tỉ lệ: Trong mẫu lâm sàng, BN TTPL có triệu chứng âm tính nguyên phát chiếm khoảng 20% - 30%, trái lại mẫu cộng đồng, BN TTPL có triệu chứng âm tính chiếm 14% - 17% số BN Carpenter & cs (1988) nghiên cứu thấy có tỷ lệ 19% nhóm BN lựa chọn khơng ngẫu nhiên Bottlender & cs (1999) báo cáo tỷ lệ 26% BN đánh giá lại 15 năm sau lần đầu nhập viện Tỷ lệ thực chất cao (37%) nhóm BN TTPL có độ tuổi 45 trở lên 1.1.5.3 Biểu lâm sàng triệu chứng âm tính  Rối loạn cảm xúc + Trong cảm xúc âm tính nguyên phát: - Phạm vi quan tâm thu hẹp dần Các mối quan tâm BN ngày dần,với việc tượng xung quanh - Mất dần ham thích hứng thú: Các ham muốn trước BN bị dần theo thời gian cuối BN khơng cịn thích - Giảm dần khả rung động cảm xúc: Giảm dần tính nhạy cảm cảm xúc trước kiện gây cảm xúc từ bên Theo Andreasen N.C.(1996) [21], cảm xúc cùn mịn gặp 50% BN TTPL giai đoạn cấp tính 50% giai đoạn mãn tính + Cảm xúc khơng thích hợp: trạng thái phản ứng cảm xúc khơng tương thích với yếu tố kích thích mỉm cười, cười lớn, khóc hay mặt ngây dại mà khơng có ngun nhân thích hợp Có khoảng 20% số BN cấp tính có biểu  Rối loạn tư 10 Tư nghèo nàn: Ý tưởng nghèo nàn, vốn từ sử dụng ít, nội dung diễn đạt đơn điệu + Ngôn ngữ nghèo nàn lượng: Là tình trạng nghèo nàn vốn từ, giảm sút số lượng từ nói.Theo Andreasen N.C.(1996), 40% BN có triệu chứng [21] + Ngơn ngữ nghèo nàn nội dung: Biểu giảm sút số lượng ý tưởng diễn đạt cho dù lời nói cịn trơi chảy Triệu chứng có 39% BN [22] + Tư cứng nhắc, tính hài hước: BN khơng có khả mềm dẻo, linh hoạt, động suy nghĩ + Mất sáng kiến, động: BN khơng cịn khả sáng tạo, khơng cịn ganh đua, cạnh tranh với bạn bè, đồng nghiệp hiệu học tập lao động họ dần + Tự kỷ: BN sống khép kín giới riêng kỳ dị, có nhiều hành vi lời nói khó hiểu, nói + Tư chậm chạp: Biểu tình trạng suy nghĩ khó khăn, dịng ý tưởng chậm chạp Biểu chiếm 23% số BN nghiên cứu Andreasen N.C (1996) [21] + Tư ngắt qng: Khi nói chuyện, dịng ý tưởng BN dường bị cắt đứt làm cho BN khơng nói lúc lâu sau lại tiếp tục nói sang chủ đề khác Theo Andreansen N.C (1996) có khoảng 15% BN có triệu chứng [21]  Rối loạn hoạt động có ý chí + Giảm hoạt động có ý chí: giảm dần hoạt động có kế hoạch, nỗ lực cố gắng phấn đấu Số bệnh án: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Số vào viện: BỘ MÔN TÂM THẦN Số lưu trữ: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành chính: - Họ tên: .Tuổi: Giới: (1: Nam; 2: Nữ) - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: (1: Làm ruộng; 2: Công nhân; 3: Cán viên chức; 4: Học sinh sinh viên; 5: Hưu trí; 6: Tự do; 7: Thất nghiệp;) - Trình độ học vấn: (1: Mù chữ; 2: Tiểu học; 3: THCS; 4: PTTH; 5: Đại học, trung học chuyên nghiệp) - Dân tộc: (1: Kinh; 2: Dân tộc thiểu số) - Tôn giáo: (1: Không; 2: Đạo phật; 3: Đạo thiên giáo; 4: Khác) - Người cung cấp thông tin: (1:bệnh nhân; 2: Gia đình;3: Bạn bè; Cơ quan) - Địa liên lạc: - Ngày vào viện: Ngày viện Chẩn đoán: Nơi gửi đến: Mã bệnh Phòng khám: Khoa điều trị: Lúc viện: II Phần chuyên môn: 2.1 Lý vào viện:……………………………………… …………………… Thời gian bị bệnh: …………………………… ………………………………… 2.2 Bệnh sử: 2.2.1 Quá trình phát triển cá thể: Là thứ gia đình Thời kỳ mẹ mang thai: (1: Bình thường; 2: Bất thường) Sang chấn sản khoa: (1: Khơng; 2: Có) Q trình phát triển thể chất: (1: Bình thường; 2: Chậm) Quá trình phát triển tâm thần: (1: Bình thường; 2: Chậm) Quá trình học tập: (1: Giỏi;2: Khá;3: Trung bình;4: Kém) Lao động sinh hoạt: (1: Tốt; 2: Trung bình; 3: Yếu kém) Nhân cách: (1: Bình thường; 2: Bất thường) Sang chấn tâm lý: (1: Có; 2: Khơng) 2.2.2 Q trình phát sinh diễn biến bệnh Tuổi khởi phát: tuổi Tính chất khởi phát: (1: Cấp tính; 2: Bán cấp; 3: Từ từ) Bị bệnh lần thứ: Triệu chứng bệnh lần trước:……………………… … ……………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Đã chẩn đoán:…………… ……………… ………………………… Nơi điều trị trước nhập viện: (1: Bệnh viện; 2: Bác sỹ tư; 3: Tự mua thuốc uống) Thuốc dùng, liều lượng:………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………………… Tình trạng BN sau điều trị lần phát bệnh trước: (1: Khỏi hồn tồn;2:Thun giảm;3: Khơng thun giảm) Hồn cảnh khởi phát bệnh: (1: Tự nhiên; 2: Sau bệnh thể; 3: Sau sang chấn tâm lý) Tính chất phát bệnh đợt này: (1: Cấp tính; 2: Bán cấp; 3: Từ từ) Biểu hiện, diễn tiến bệnh:……………………… …………………… …… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tác động bệnh lên nghề nghiệp bệnh nhân: (1: Không ảnh hưởng; 2: Còn làm việc trước chất lượng hơn; 3: Không còn làm công việc trước đây) III Tiền sử: Bản thân: Những bệnh mắc có liên quan đến tại: Bệnh tâm thần: (1: Khơng; 2: Có), ∆ (nếu có): Các bệnh thể: (1: Khơng; 2: Có), ∆ (nếu có): Chấn thương sọ não: (1: Khơng; 2: Có), Ngun nhân: Nghiện chất, rượu: (1: Khơng; 2: Có), Loại chất ( có: Tiền sử gia đình: bệnh tâm thần, thần kinh bệnh có liên quan IV Khám lâm sàng: Tâm thần 1.1 Biểu chung: (1: Bình thường: gọn gẽ, sẽ; 2: Mức độ nhẹ: đầu tóc bù xù; 3: Mức độ bẩn: quần áo bẩn có mùi khó chịu) 1.2 Ý thức: Năng lực định hướng (1: Bình thường; 2: Rối loạn) - Không gian - Thời gian - Bản thân 1.3 Cảm giác, tri giác: - Cảm giác: (1: Bình thường; 2: Tăng; 3: Giảm; 4: Rối loạn cảm giác thể; 5: Dị cảm; 6: Khác) - Ảo tưởng: (1: có; 2: khơng) Loại ảo tưởng - Ảo giác: (1: có; 2: khơng) + Loại ảo giác: (1: ảo bình phẩm; 2: ảo lệnh;3: ảo đàm thoại; 4: ảo khác; 5: ảo giác xúc giác; 6: ảo giác thị giác; 7: ảo giác vị giác) + Tính chất xuất hiện: (1: hàng ngày; 2: hàng tuần; 3: không rõ) +Sự chi phối ảo giác: (1: cảm xúc; 2: hành vi) 1.4 Tư duy: * Hình thức: (1: tư ngắt quãng; 2: tư chậm chạp; 3: Ngôn ngữ rời rạc; 4: khơng nói; 5: khác) * Nội dung: - Định kiến: - Ám ảnh: - Hoang tưởng: (1: có; 2: không) + Loại hoang tưởng: (1: hoang tưởng bị kiểm tra,theo dõi; 2: hoang tưởng bị hại; 3: hoang tưởng bị tội; 4: hoang tưởng bị chi phối; 5: khác) + Sự chi phối hoang tưởng: 1.5 Cảm xúc: (1: Cảm xúc; 2: hành vi) (1: Có; 2: Khơng) - Cơn lo âu: - Cơn hoảng sợ: - Cảm xúc không ổn định: 1.6 Hoạt động - Hoạt động có ý chí: (1: Bình thường; 2: Chậm chạp; 3: Ngại tiếp xúc với người; 4: Kích động; 5: Sững sờ) - Hoạt động năng: + Ăn uống: (1: Bình thường; 2: Ăn nhiều; 3: Ăn ngon miệng) + Rối loạn giấc ngủ: (1: Mất ngủ; 2: Ngủ nhiều; 3: Bình thường) Tính chất ngủ (1: Vào giấc ngủ khó; 2: Thức giấc; 3: hai loại trên) Chất lượng giấc ngủ: (1: Bình thường; 2:Ngủ sâu giấc; Ngủ dễ thức giấc) Ảnh hưởng ngủ sinh hoạt, cơng việc: - Tình dục: (1: Có; 2: Khơng) (1: Bình thường; 2: Tăng q mức; 3: Giảm sút) - Các rối loạn khác: 1.7 Chú ý: (1: Bình thường; 2: Tăng; 3: Giảm) 1.8 Trí nhớ: (1: Bình thường; 2:Tăng; 3: Giảm) 1.9 Trí tuệ: (1: Bình thường;2: Giảm sút;3: Sa sút nặng) Thần kinh: - Vận động hữu ý: (1: Bình thường; 2: bất thường) - Phản xạ gân xương: (1: Tăng; 2: Giảm; 3: bình thường) - Phản xạ bệnh lý: (1: Có; 2: Khơng); loại( có) …….………… - Barre chi trên: (1: Bình thường; 2: Khơng thực được) - Barre chi dưới: (1: Bình thường; 2: Khơng thực được) - Mingazini (1: Bình thường; 2: Khơng thực được) : - Trương lực cơ: (1: Tăng; 2: Giảm; 3: bình thường) - Rối loạn thần kinh thực vật: (1: Có; 2: Khơng) - 12 đơi dây thần kinh sọ: (1: Bình thường; 2: Bệnh lý) - Dấu hiệu thần kinh khu trú: (1: Có; 2: Khơng) Nội khoa: - Biểu chung:……………… …………………………….……………….……… - Tuần hoàn:…………………… ………………………….….……………………… - Hơ hấp:………………………………… ………………….…………………………… - Tiêu hố:…………………… ……… …………………….………………………… - Tiết niệu:…………………… …… ……………………….………………………… - Sinh dục:……………… ……………………… ……… …………………………… - Các chuyên khác:………………… ………… ……………………………………… Cận lâm sàng: - Xét nghiệm bản: +CTM: +Sinh hóa máu: - Điện não: - X – Quang - Test Tâm lý: V Kết luận Tóm tắt bệnh án Chân đoán a Chẩn đoán xác định: b Chẩn đoán phân biệt: Hướng điều trị STT Tên thuốc Liều trung bình Thời gian dùng Ghi * Kết quảđiều trị Ngày (giờ) xuất Kết quảđiều trị Diễn biến trình điều trị: Ngày.… tháng năm 20 Xác nhận quan Người làm bệnh án BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== LÊ THỊ THANH THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG ÂM TÍNH CỦA OLANZAPIN TRÊN BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT THỂ DI CHỨNG Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: CK 62.72.22.45 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM VIỆT HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATK An thần kinh BN Bệnh nhân BCBA Bồn chồn bất an CS DRA Cộng DSM-IV Tài liệu thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) ICD-10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases) NC Nghiên cứu PANSS Thang đánh giá triệu chứng âm tính dương tính (Positive And Negative Syndrome Scale) RLCX Rối loạn cảm xúc SDA Thuốc đối vận serotonine - dopamine (Serotonine - Dopamine Antagonist) Còn gọi Thuốc chống loạn thần hệ II TCYTTG (WHO) Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) TDKMM Tác dụng không mong muốn TTPL Tâm thần phân liệt Nhóm thuốc đối vận thụ thể dopamine (Dopamine Receptor Antagonist) Còn gọi Thuốc chống loạn thần hệ I MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương bệnh Tâm thần phân liệt 1.1.1 Khái niệm bệnh Tâm thần phân liệt 1.1.2 Bệnh nguyên bệnh sinh bệnh Tâm thần phân liệt 1.1.3 Phân loại bệnh 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Tâm thần phân liệt theo ICD10(1992) 1.1.5 Tâm thần phân liệt thể di chứng .8 1.1.6 Chẩn đoán Tâm thần phân liệt thể di chứng theo ICD-10 (1992) 14 1.2 Liệu pháp hóa dược điều trị bệnh Tâm thần phân liệt thể di chứng 15 1.2.1 Thuốc an thần kinh điển hình .15 1.2.2 Thuốc an thần kinh khơng điển hình 16 1.2.3 Thuốc Olanzapin 17 1.2.4 Các nghiên cứu tác dụng điều trị Olanzapin Tâm thần phân liệt 20 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu .23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.3 Nhóm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 25 2.2.4 Các phương pháp thu thập thông tin nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .36 3.1.1 Phân bố tuổi giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 3.3 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng âm tính .40 3.4 Kết điều trị .43 3.4.1 Liều lượng thuốc OLANZAPIN 43 43 3.4.2 Hiệu điều trị với triệu chứng âm tính 43 3.2.3 Sự cải thiện chung lâm sàng thời điểm nghiên cứu theo thang (CGI) 45 3.4.4 Hiệu điều trị điểm số thang PANSS .46 3.5 Tác dụng không mong muốn 48 CHƯƠNG 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .52 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2 Giới tính đối tượng nghiên cứu .52 4.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 53 4.1.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .53 4.1.5 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 54 4.1.6 Đặc điểm tiền sử gia đình .55 4.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.2.1 Về số lần tái phát 55 4.2.2 Kiểu khởi phát .56 4.2.3 Đặc điểm điều trị trước vào viện .56 4.3 Đặc điểm lâm sàng triệu chứng âm tính .57 4.3.1 Rối loạn hành vi âm tính nhóm BN nghiên cứu 57 4.3.2 Rối loạn hình thức tư .58 4.3.3 Đặc điểm rối loạn cảm xúc 59 4.3.4 Rối loạn hoạt động 60 4.3.5 Thời gian bị bệnh 62 4.4 Kết điều trị Olanzapin 63 4.4.1 Liều lượng, hàm lượng, cách sử dụng Olanzapin 63 4.4.2 Hiệu điều trị với triệu chứng âm tính 64 4.5 Cải thiện chung lâm sàng 68 4.6 Hiệu điều trị điểm số thang PANSS 68 4.6.1 Đểm thang PANSS nhóm BN nghiên cứu điều trị Olanzapin i qua thời điểm khảo sát 68 4.6.2 Mối liên quan liều Olanzapin với ểm thang PANSS nhóm bệnh nhân nghiên cứu .72 4.7 Một số tác dụng không mong muốn 72 4.7.1 Thay đổi số số cân nặng 73 4.7.2 Thay đổi đường huyết 73 4.7.3 Tỉ lệ tăng huyết áp BN nghiên cứu 74 4.7.4 Tỉ lệ bồn chồn bất an gặp bệnh nhân nghiên cứu .74 4.7.5 Hội chứng giống Parkinson bệnh nhân nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quá trình theo dõi lâm sàng .30 Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Phân bố tuổi khởi phát bệnh giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Tình trạng nhân, học vấn, nghề nghiệp, tiền sử gia đình bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Đặc điểm rối loạn hoạt động nhóm BN nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Thời gian bị bệnh 42 Bảng 3.6 Liều trung bình Olanzapin (mg/ngày) qua thời điểm khảo sát nhóm bệnh nhân nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Kết điều trị với triệu chứng cảm xúc âm tính nguyên phát Olanzapin 43 Bảng 3.8 Kết điều trị với triệu chứng tư âm tính nguyên phát Olanzapin .44 Bảng 3.9 Kết điều trị với triệu chứng hành vi âm tính Olanzapin 45 Bảng 3.10 Thay đổi điểm CGI (sự cải thiện chung) 45 Bảng 3.11 Điểm thang PANSS nhóm bệnh nhân nghiên cứu điều trị Olanzapin qua thời điểm khảo sát .46 Bảng 3.12 Điểm thang PANSS nhóm triệu chứng âm tính qua thời điểm khảo sát 46 Bảng 3.13 Sự liên quan liều Olanzapin trung bình/ngày với điểm số thang PANSS thời điểm T3, T4 47 Bảng 3.14 Thời điểm xuất tác dụng không mong muốn(n=39) 48 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lần tái phát 39 Biểu đồ 3.2 Kiểu khởi phát 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm trình điều trị trước vào viện 40 Biểu đồ 3.4 Rối loạn hành vi tác phong âm tính nhóm BN nghiên cứu 40 41 Biểu đồ 3.5 Rối loạn tư âm tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu .41 Biểu đồ 3.6 Rối loạn cảm xúc âm tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.7 Liều lượng thuốc Olanzapin 43 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ tăng cân bệnh nhân thời điểm T1 T4 49 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ tăng đường huyết thời điểm T1 T4 49 50 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ tăng huyết áp BN thời điểm T1 T4 50 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ bồn chồn bất an ( BCBA ) BN thời điểm T1 T4 .50 51 Biểu đồ 3.12 Hội chứng giống Parkinson bệnh nhân thời điểm T1 T4 51 ... F20.4: Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt F20.5: Tâm thần phân liệt thể di chứng F20.6: Tâm thần phân liệt thể đơn F20.8: Tâm thần phân liệt thể khác F20.9: Tâm thần phân liệt thể khơng... [18],[19] F20 : Bệnh tâm thần phân liệt 6 F20.0: Tâm thần phân liệt thể paranoid F20.1: Tâm thần phân liệt thể xuân F20.2: Tâm thần phân liệt thể căng trương lực F20.3: Tâm thần phân liệt thể không... tính bệnh TTPL thể di chứng Vì chúng tơi thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu điều trị triệu chứng âm tính Olanzapin bệnh nhân Tâm thần phân liệt thể di chứng? ?? Vi mc tiờu nghiờn cu: Đánh giá hiu điều

Ngày đăng: 05/09/2014, 04:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quỏ trỡnh theo dừi lõm sàng - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 2.1. Quỏ trỡnh theo dừi lõm sàng (Trang 30)
Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.1. Phân bố tuổi và giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 3.3. Tình trạng hôn nhân, học vấn, nghề nghiệp, tiền sử gia đình của bệnh nhân nghiên cứu - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.3. Tình trạng hôn nhân, học vấn, nghề nghiệp, tiền sử gia đình của bệnh nhân nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 3.5. Thời gian bị bệnh - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.5. Thời gian bị bệnh (Trang 42)
Bảng 3.4. Đặc điểm rối loạn hoạt động bản năng trên nhóm BN nghiên cứu - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.4. Đặc điểm rối loạn hoạt động bản năng trên nhóm BN nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.6. Liều trung bình của Olanzapin (mg/ngày) qua từng thời điểm khảo sát ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.6. Liều trung bình của Olanzapin (mg/ngày) qua từng thời điểm khảo sát ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.8. Kết quả điều trị với triệu chứng tư duy âm tính nguyên phát bằng Olanzapin - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.8. Kết quả điều trị với triệu chứng tư duy âm tính nguyên phát bằng Olanzapin (Trang 44)
Bảng 3.10. Thay đổi điểm CGI (sự cải thiện chung) - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.10. Thay đổi điểm CGI (sự cải thiện chung) (Trang 45)
Bảng 3.13. Sự liên quan giữa liều Olanzapin trung bình/ngày với điểm số của thang PANSS ở các thời điểm T 3 , T 4 - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.13. Sự liên quan giữa liều Olanzapin trung bình/ngày với điểm số của thang PANSS ở các thời điểm T 3 , T 4 (Trang 47)
Bảng 3.14. Thời điểm xuất hiện các tác dụng không mong muốn(n=39) - đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng âm tính của olanzapin trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể di chứng
Bảng 3.14. Thời điểm xuất hiện các tác dụng không mong muốn(n=39) (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w