NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HEN BẰNG OXIDE NITRIC KHÍ THỞ RA ở TRẺ EM TRÊN 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

168 226 0
NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HEN BẰNG OXIDE NITRIC KHÍ THỞ RA ở TRẺ EM TRÊN 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SỐT HEN BẰNG OXIDE NITRIC KHÍ THỞ RA Ở TRẺ EM TRÊN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI -2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT HEN BẰNG OXIDE NITRIC KHÍ THỞ RA Ở TRẺ EM TRÊN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 62720135 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI -2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thuý - người thầy hết lòng truyền đạt kiến thức, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập tiến hành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Các thầy cô Bộ môn Nhi, Bộ môn Sinh lý - Trường Đại học Y Hà Nội Thầy nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi trình học tập - Đảng ủy, Ban Giám đốc khoa phòng Bệnh viện Nhi Trưng ương, đặc biệt Khoa Dị Ứng Miễn Dịch Khớp, Khoa Điều trị tự nguyện B tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ công tác, học tập, tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận án - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ thời gian học tập trường - Những bệnh nhân người nhà bệnh nhân giúp thực nghiên cứu, cung cấp cho số liệu vơ q giá để tơi hồn thành luận án Tơi vơ biết ơn cha mẹ, gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận án Đỗ Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Hạnh, nghiên cứu sinh khóa 34 trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Th Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận án trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật với cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2019 Tác giả Đỗ Thị Hạnh CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACT ACQ AI AIA Tiếng Anh Tiếng Việt Asthma Control Test Asthma control questionnaire Airway inflammation Aspirin-intolerant asthma Test kiểm soát hen Câu hỏi kiểm soát hen Viêm đường thở Hen liên quan đến sử dụng AHR Airway hyperresponsiveness aspirin Tăng phản ứng đường thở ATS AUC BC BMI CANO American Thoracic Society Area under the curve Body mass index Alveolar nitric oxide Hiệp hội lồng ngực Mỹ Diện tích đường cong Bạch cầu Chỉ số khối thể Nồng độ oxide nitric phế CC/TLC concentration Closing capacity/ Total lung nang Dung tích khí cặn/Dung tích tồn phổi cGMP capacity Cyclic guanosine monophosphate CNHH dN2 The slope of the nitrogen Chức hô hấp Test kiểm tra nồng độ EA EIB ERS EVW FEF FeNO FEV1 single breath washout test Eosinophilic asthma Excersice induced asthma European Respiratory Society Episodic viral wheeze Forced expiratory flow Fraction exhaled nitric oxide Forced expiratory volume in nitrogen thở Hen tăng bạch cầu toan Hen gắng sức Hội hô hấp Châu Âu Khò khè virus đợt Lưu lượng thở gắng sức Nồng độ NO khí thở Thể tích thở tối đa one second Function residual capacity Forced vital capacity Global initiative for asthma House dust mite giây Dung tích cặn chức Dung tích sống tối đa Hội hen tồn cầu Mạt nhà Hen phế quản FRC FVC GINA HDM HPQ ICS IgE IL ISAAC Inhaled corticosteroids Immunoglobulin E Interleukin The International Study Corticosteroid dạng hít IgE IL Nghiên cứu Quốc tế hen of Asthma and Allergies in dị ứng trẻ em Childhood KS MGA Mixed granulocytic asthma NA Neutrophitic asthma Kiểm soát Hen tăng bạch cầu toan bạch cầu trung tính Hen tăng bạch cầu đa nhân Non-Eosinophil asthma trung tính Hen khơng tăng bạch cầu Oxide nitric NO synthase Peak expiratory flow Paucigranulocytic asthma toan Khí NO Men tổng hợp NO Lưu lượng đỉnh Hen không tăng bạch cầu Residual volume Short acting beta agonist toan bạch cầu trung tính Thể tích khí cặn Thuốc kích thích 2 tác dụng Servere asthma reseach nhanh Chương trình nghiên cứu NEA NO NOS PEF PGA RV SABA SARP program TB Th Th2 TLC TNF-α WHO T helper lymphocyte T helper lymphocyte Total lung capacity Tumor necrosis fator alpha World Health Oganization hen phế quản nặng Tế bào Tế bào T hỗ trợ Tế bào lympho Th2 Dung tích tồn phổi Yếu tố hoại tử u Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm hen phế quản .3 1.2 Dịch tễ học hen phế quản .3 1.3 Các yếu tố nguy gây hen phế quản 1.4 Cơ chế sinh bệnh học hen phế quản 1.4.1 Viêm đường thở 1.4.2 Hen tăng bạch cầu toan 1.4.3 Hen không tăng bạch cầu toan 1.4.4 Tăng phản ứng đường thở 1.4.5 Thay đổi trơn phế quản 1.4.6 Tắc nghẽn đường thở 1.4.7 Tái tạo lại cấu trúc đường thở 1.5 Sinh tổng hợp oxit nitric 10 1.5.1 Nguồn gốc NO phế quản 11 1.5.2 Nguồn gốc NO phế nang 12 1.5.3 Mơ hình khí động học NO khí thở 13 1.5.4 Tác dụng sinh lý oxit nitric 17 1.5.5 Các phương pháp đo nồng độ oxit nitric khí thở 18 1.5.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ oxit nitric 20 1.6 Chẩn đoán hen trẻ em tuổi người lớn .22 1.6.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen 22 1.6.2 Khuyến cáo chẩn đoán hen theo nồng độ FeNO 24 1.7 Kiểm soát hen 29 1.7.1 Phân mức độ kiểm soát hen theo GINA 2015 30 1.7.2 Đánh giá kiểm soát hen theo ACT 30 1.7.3 Kiểm soát hen theo nồng độ FeNO 33 1.8 Một số nghiên cứu nồng độ oxit nitric khí thở Việt Nam 40 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .41 2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 41 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 41 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 41 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen trẻ em tuổi người lớn .42 2.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng .42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, so sánh trước sau điều trị.42 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 42 2.4.3 Các biến số nghiên cứu 43 2.5 Xử lý số liệu .54 2.6 Đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 3.1.1 Đặc điểm chức hô hấp 60 3.1.2 Đặc điểm oxit nitric khí thở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 61 3.2 Phân bố nhóm kiểu hình hen 67 3.3 Mối liên quan nồng độ NO đường thở (FeNO CANO) với số đặc điểm cận lâm sàng 74 3.3.1 Mối liên quan FeNO CANO 74 3.3.2 Mối tương quan nồng độ Oxit Nitric với với số FEV1 74 3.3.3 Mối tương quan nồng độ Oxit nitric bạch cầu toan máu ngoại vi 75 3.4 Đánh giá kiểm soát hen 77 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 85 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 85 4.2 Giá trị oxit nitric khí thở 89 4.3 Kiểu hình hen phế quản 94 4.4 Mối tương quan nồng độ Oxit nitric đường thở số đặc điểm cận lâm sàng 107 4.5 Đánh giá tình trạng kiểm sốt hen 110 KẾT LUẬN 116 KIẾN NGHỊ .118 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Độ nhậy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính, âm tính test chẩn đốn hen 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .57 Bảng 3.2 Đặc điểm chức hô hấp đối tượng nghiên cứu 60 Bảng 3.3 Đặc điểm chức hô hấp theo mức độ nặng bệnh hen 61 Bảng 3.4 Liên quan oxit nitric với BMI 63 Bảng 3.5 Liên quan nồng độ Oxit nitric với FEV1 64 Bảng 3.6 Liên quan nồng độ Oxit nitric với số Gaensler 64 Bảng 3.7 Liên quan nồng độ Oxit nitric với số lượng bạch cầu toan máu 65 Bảng 3.8 Liên quan nồng độ Oxit nitric với nồng độ IgE máu 66 Bảng 3.9 Kiểu hình hen theo tuổi khởi phát hen 67 Bảng 3.10 Kiểu hình hen theo mức độ nặng 68 Bảng 3.11 Kiểu hình hen theo số lượng bạch cầu toan máu ngoại vi 69 Bảng 3.12 Kiểu hình hen phế quản theo nồng độ FeNO 70 Bảng 3.13 Kiểu hình hen phế quản theo nồng độ CANO 71 Bảng 3.14 Kiểu hình hen theo FEV1 72 Bảng 3.15 Kiểu hình hen phế quản theo nồng độ IgE máu 73 Bảng 3.16 Đánh giá tỷ lệ kiểm soát hen hồn tồn theo thời gian theo phân nhóm FeNO .82 Bảng 3.17 Đánh giá tỷ lệ kiểm sốt hen hồn tồn theo phân nhóm CANO 82 Bảng 3.18 Đánh giá tỷ lệ kiểm sốt hen hồn tồn theo phân nhóm bạch cầu toan máu 83 Nhà dùng đệm thường xuyên Có □, Khơng □ Nhà có thảm Có □, Khơng □ Nhà có nhiều loại thú nhồi bơng Có □, Khơng □ Nhà sử dụng bếp than, củi Có □, Khơng □ Tiền sử gia đình Tiền sử bệnh Bố Anh chị em ruột Mẹ Ông (bà) Hen phế quản Viêm mũi dị ứng Viêm xoang Eczema Dị ứng thuốc Dị ứng thức ăn Dị ứng thời tiết Sốc phản vệ C Khám lâm sàng lần Toàn trạng: Tỉnh, tiếp xúc tốt □ Nhiệt độ:……… ◦C Mầu sắc da:…………… Niêm mạc: Hồng □, Hạch ngoại biên: Có □, Cân nặng:………… kg, Nhợt □ Không □ Chiều cao:…………cm Chỉ số BMI:………… Tim mạch: Tần số tim:……… lần/phút Tiếng tim: bt □, Nhanh □, Chậm □, Bt □ bất thường □ ………………… Hô hấp: Lồng ngực: bt □, biến dạng □, ngực gà □, lõm xương ức□ Nhịp thở:………….lần/phút Nhanh □, Chậm □, bt □ SpO2:………………… RRPN: rõ □, giảm□ Ral phổi: ral ẩm □, ral rít □, ral ngáy□, ral phế quản □ Tai mũi họng: Viêm họng: có □, Viêm Amydal, VA có □, khơng □ khơng □ Viêm niêm mạc mũi, chảy mũi: có □, khơng □ Ngạt mũi, chảy mũi Có □, khơng □ Ngứa mũi, hắt Có □, khơng □ Trong ngày đến tháng qua Trong ngày qua Viêm mũi dị ứng Cơn hen cấp Sốt Đánh giá mức độ hen lần thăm khám Dao động Bậc hen Triệu chứng ban ngày Triệu chứng ban đêm Ảnh hưởng hoạt động FEV1 □ Nhẹ, ngắt quãng 80% ≤ 20% □ Nhẹ, dai dẳng >1 lần/tuần >2 lần/tháng Có thể ảnh hưởng hoạt động thể lực 80% 20-30% □ Trung bình Hàng ngày > lần/tuần Ảnh hưởng hoạt động thể lực 60-80% > 30% □ Nặng Thường xuyên, liên tục Thường có Giới hạn hoạt động thể lực ≤ 60% > 30% FEV1 Đánh giá mức độ kiểm sốt hen Chưa Đặc điểm Kiểm sốt hồn tồn: bao gồm đặc điểm Kiểm sốt phần:≥1 đặc điểm tuần Triệu chứng ban ngày 2 lần/tuần □ Hạn chế hoạt động Khơng □ Có □ Thức giấc đêm Khơng □ Có □ Nhu cầu dùng thuốc cắt 2 lần /tuần □ Lưu lượng đỉnh Bình thường □ 80% giá trị tốt bệnh nhân □ Đợt kịch phát hen Không □ ≥ lần/năm □ kiểm soát ≥3 đặc điểm mức kiểm soát phần tuần Chẩn đốn hen lần 1: Trong □ Ngồi □ Bội nhiễm □ Kiểm sốt hồn tồn □ Kiểm số phần □ Có yếu tố nguy Hen bậc □ Khơng kiểm sốt □ Hen bậc □ □ Khơng có yếu tố nguy □ Hen bậc □ Hen bậc □ ACT TEST CHO TRẺ > 11 tuổi Để trẻ tự trả lời câu hỏi sau Trong tuần qua, bệnh hen làm ảnh hưởng cháu việc học vui chơi mức độ nào? Liên tục Rất thường xuyên Hơn lần/ngày1 lần/ngày2 Thỉnh thoảng Hiếm khi4 Không lần nào5 Tổng Trong tuần qua, cháu bị khó thở lần 3-6 lần/tuần3 lần/tuần4 Không lần Trong tuần qua, cháu bị thứ giấc ban đêm hen (ho, khó thở, khò khè, đau ngực)? ≥ đêm/tuần1 2-3 đêm/tuần2 đêm/tuần3 1-2 lần/ tuần Không lần Trong tuần qua, cháu phải sử dụng thuốc Ventolin khí dung để cắt hen? ≥ lần/ngày1 1-2 lần/ngày2 Khơng kiểm sốt chút 2-3 lần/tuần3 lần/tuần hơn4 Khơng lần nào5 Cháu tự thấy việc kiểm soát hen cháu tuần qua, cháu xếp nào? Kiểm soát kém2 Kiểm soát phần Kiểm soát tốt4 Kiểm sốt hồn tồn5 ACT TEST CHO TRẺ 4-11 tuổi Trẻ tự trả lời câu hỏi sau Hôm bệnh hen cháu nào? Điểm Rất xấu Xấu Tốt Rất tốt Khi cháu chạy, vận động chơi thể thao bệnh hen gây khó khăn cho cháu nào? Bệnh hen trở Bệnh hen trở Bệnh hen trở Bệnh hen không trở ngại lớn cháu không ngại cháu, ngại cháu ngại cháu làm việc theo ý cháu khơng thích cháu khơng Cháu có bị ho hen khơng? Có, tất thời gian Có, hầu hết thgian Có, thời gian Khơng lúc Cháu có bị thức giấc ban đêm hen khơng? Có, tất thời gian Có, hầu hết thgian Có, thời gian Khơng lúc 3 Bố, mẹ trả lời câu hỏi sau: Trong tuần qua, trung bình có ngày tháng, bạn có triệu chứng hen ban ngày? Hàng ngày 19-24 ng/th 11-18 ng/th 4-11 ng/th 1-3 ng/th Không lúc nào5 Trong tuần qua, trung bình ngày tháng bạn khò khè ban ngày Hàng ngày 19-24 ng/th 11-18 ng/th 4-11 ng/th 1-3 ng/th Không lúc nào5 Trong tuần qua, trung bình ngày tháng bạn bị thức giấc đêm Hàng ngày 19-24 ng/th 11-18 ng/th 4-11 ng/th 1-3 ng/th Không lúc nào5 Tổng điểm ACT:……………… Cận lâm sàng Tổng phân tích máu Lần Bạch khám cầu Trung tính Lympho Ái toan Hồng cầu Hb TC CRP Nồng độ Ig E máu:…………………Bình thường □, cao □ Test lẩy da: Dị nguyên Kết Dị nguyên Kết Chứng dương ………………mm Chứng âm ……………………mm D.pter ………………mm D.farine ……………………mm Blomia ………………mm Gián ……………………mm Chó ………………mm Nấm Aspegilus ………………mm Mèo ……………………mm Phấn hoa ……………………mm Đo chức hô hấp FENO lần đầu Chỉ số Trước test phục hồi phế quản (2 nhát ventolin qua buồng đệm) Sau test FEV1 FVC FEV1/FVC FEF 25-75% PEAK flow FENO CANO J’awNO NO nasal PiCO Thuốc điều trị STT Thuốc Kháng sinh Ventolin 100 mcg Flixotide 125mcg Seretide 25/50 Seretide 25/125 Kháng Leuco Corticoid mũi Liều dùng Liều thấp □, TB □, cao□ Liều thấp □, TB □, cao□ Liều thấp □, TB □, cao□ Giá tiền Thăm khám lần:…… (Ngày…… , tháng…., năm………) Thăm khám lâm sàng Chiều cao:……… cm Cân nặng:…………….kg, BMI:………… Tồn trạng: tỉnh □ Nhiệt độ:……………… Tình trạng nhiễm trùng: Có □, Khơng □ Niêm mạc: Hồng □, Nhợt □ Tình trạng hơ hấp: Nhịp thở:…… lần/phút SpO2: ………….% RLLN: Có □, Khơng □ Suy hơ hấp: Độ □, Độ □, Độ □ Không suy hơ hấp □ Phổi : ral rít □, ngáy □, ẩm □, thơ □, khơng ral □ Tuần hồn: Nhịp tim:…… lần/phút bình thường □,nhanh □, chậm □ Tai mũi họng: Ngạt mũi, chảy mũi Có □, Khơng □ Viêm họng: Có □, Khơng □ Viêm Amydal, VA Có □,Khơng □ Viêm niêm mạc mũi, chảy mũi: Có □, Không □ Hắt hơi, ngứa mũi Trong đến tháng qua Có □, Khơng □ Trong ngày đến tháng qua Trong ngày qua Viêm mũi dị ứng Cơn hen cấp Sốt Số lần trẻ phải khám bác sỹ HPQ Số lần trẻ phải nhập viện điều trị HSCC Cấp cứu Số ngày trẻ phải nghỉ học HPQ ……………………….(lần) ……………………….(lần) ……………………….(lần) ……………………….(lần) ………………………(ngày) Số ngày trẻ phải dùng thuốc giãn PQ Số ngày trẻ phải sử dụng kháng sinh ………………………(ngày) ………………………(ngày) Thuốc sử dụng Tên thuốc sử dụng Sử dụng Sử dụng qua đến tháng qua Sử dụng đến tháng qua Kháng sinh uống Kháng sinh TM Giảm ho ICS Corticoid uống Corticoid TM LABA Kháng Leucotrien Ventolin Pulmicort Combivent ICS Flixotide 125 mcg:……………………………… Seretide 25/50:………………………………… Seretide 25/125:………………………………… Cao □, trung bình □, thấp □ Liều dùng Tăng bậc □, giảm bậc □, trì □ Theo định bác sỹ Có □ , khơng □ Dùng hàng ngày Có □ , khơng □ Tự ý giảm liều Có □ , khơng □ Tự ý tăng liều Có □ , khơng □ Dùng ngắt qng Có □ , khơng □ Dùng kỹ thuật Có □ , khơng □ Đánh giá mức độ nặng hen Bậc hen Triệu chứng ban ngày Triệu chứng ban đêm Ảnh hưởng hoạt động FEV1 Dao động FEV1 □ Nhẹ, ngắt quãng □ Nhẹ, dai dẳng 80% ≤ 20% >1 lần/tuần >2 lần/tháng Có thể ảnh hưởng hoạt động thể lực 80% 2030% Hàng ngày > lần/tuần Ảnh hưởng hoạt động thể lực 6080% > 30% Thường xuyên, liên tục Thường có Giới hạn hoạt động thể lực ≤ 60% > 30% □ Trung bình □ Nặng Đánh giá mức độ kiểm sốt hen Đặc điểm Kiểm sốt hồn Kiểm sốt Chưa toàn: bao gồm phần:≥1 đặc điểm kiểm đặc điểm tuần soát Triệu chứng ban ngày 2 lần/tuần □ Hạn chế hoạt động Khơng □ Có □ Thức giấc đêm Khơng □ Có □ Nhu cầu dùng thuốc cắt 2 lần /tuần □ Lưu lượng đỉnh Bình thường □ 80% giá trị tốt bệnh nhân □ Đợt kịch phát hen Không □ ≥ lần/năm □ Chẩn đoán HPQ: Bậc □, Bậc □, Bậc □, Kiểm soát hen: FEV1 FVC FEV1/FVC PEAK flow FEF 25-75% NO lưu lượng CANO NO mũi PiCO Bậc □ Hoàn toàn □, KS phần □, Trong □; Ngoài □ Đo chức hơ hấp đo NO khí thở ≥3 đặc điểm mức kiểm soát phần tuần Chưa kiểm soát □ ACT TEST CHO TRẺ > 11 tuổi Để trẻ tự trả lời câu hỏi sau Trong tuần qua, bệnh hen làm ảnh hưởng cháu việc học vui chơi mức độ nào? Liên tục1 Rất thường xuyên2 Thỉnh thoảng Hiếm khi4 Không lần nào5 Tổng Trong tuần qua, cháu bị khó thở lần Hơn lần/ngày 1 lần/ngày 3-6 lần/tuần lần/tuần Không lần Trong tuần qua, cháu bị thứ giấc ban đêm hen (ho, khó thở, khò khè, đau ngực)? ≥ đêm/tuần 2-3 đêm/tuần đêm/tuần 1-2 lần/ tuần Không lần Trong tuần qua, cháu phải sử dụng thuốc Ventolin khí dung để cắt hen? ≥ lần/ngày 1-2 lần/ngày 2-3 lần/tuần lần/tuần Khơng lần Cháu tự thấy việc kiểm soát hen cháu tuần qua, cháu xếp nào? Không kiểm soát chút Kiểm soát Kiểm soát phần Kiểm soát tốt Kiểm sốt hồn tồn Tổng điểm ACT:…………… ACT TEST CHO TRẺ 4-11 tuổi Trẻ tự trả lời câu hỏi sau Hôm bệnh hen cháu nào? Rất xấu Xấu Tốt2 Rất tốt Khi cháu chạy, vận động chơi thể thao bệnh hen gây khó khăn cho cháu nào? Bệnh hen trở Bệnh hen trở Bệnh hen trở Bệnh hen không trở ngại lớn cháu không làm ngại cháu, cháu ngại cháu ngại cháu việc theo ý khơng thích cháu khơng Cháu có bị ho hen khơng? Có, tất thời gian Có, hầu hết thgian Có, thời gian Khơng lúc Cháu có bị thức giấc ban đêm hen khơng? Có, tất thời gian Có, hầu hết thgian Có, thời gian Khơng lúc Điểm Bố, mẹ trả lời câu hỏi sau: Trong tuần qua, trung bình có ngày tháng, bạn có triệu chứng hen ban ngày? Hàng ngày 19-24 ng/th 11-18 ng/th 4-11 ng/th 1-3 ng/th Không lúc nào5 Trong tuần qua, trung bình ngày tháng bạn khò khè ban ngày Hàng ngày 19-24 ng/th 11-18 ng/th 4-11 ng/th 1-3 ng/th Không lúc nào5 Trong tuần qua, trung bình ngày tháng bạn bị thức giấc đêm Hàng ngày 19-24 ng/th 11-18 ng/th 4-11 ng/th 1-3 ng/th Không lúc nào5 Tổng điểm ACT:…………… Thuốc điều trị: Thuốc Flixotide 125mcg:…………………… Seretide 25/50:……………………… Seretide 25/125:……………………… ICS Liều cao □, trung bình □, thấp □ Tăng bậc □, giảm bậc □, trì □ Kháng leuco Có□, Khơng □ Corticoid uống Có□, Khơng □ Corticoid TM Có□, Khơng □ Corticoid xịt mũi Có□, Khơng □ Ventolin xịt họng Có□, Khơng □ Khí dung Combivent Có□, Khơng □ Ventolin + Pulmicort Có□, Không □ DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ tên Nguyễn Thế Q Nguyễ Hà Thanh Tr Vũ Hoàng L Lê Trung Đ Mai Chí K Trịnh Anh T Lương Thảo M Nguyễn Quang V Phạm Thái D Tô Minh Q Nguyễn Văn C Lê Trọng Đ Đào Quang M Trần Đức Tr Phạm Quang A Chu Thế M Nguyễn Hoàng Hạ B Nguyễn Vũ Bảo M Trịnh Hải N Trần Minh T Hoàng Thu H Tạ Phuong A Lưu Tuấn H Quách Thị Bảo Kh Vũ Hoàng L Tống Thị B Nguyễn Thành L Lê Hòang M Mã số 080091588 060083698 160004998 16005230 10334464 160007552 160016392 160015173 070039492 120052124 160021285 160020546 150048163 060058993 160050798 160060197 160013601 080116833 090001873 160065974 140172145 160080140 060135883 120370132 160042376 160091355 160099312 160092487 Ngày sinh 13.01.2005 25.11.2004 28.02.2005 26.03.2008 12.10.2007 07.11.2005 03.10.2008 12.05.2006 23.01.2006 12.09.2007 24.04.2007 14.04.2008 19.11.2008 03.02.2003 15.12.2005 24.04.2006 01.06.2005 21.10.2007 23.12.2007 22.10.2007 25.10.2004 30.07.2006 11.03.2006 26.12.2008 05.12.2010 03.01.2003 09.11.2007 09.03.2005 Giới Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Hòang Mạnh Q Nguyễn Minh Ch Nguyễn Tất T Nguyễn Phan Huyền A Bùi Thành Tr Bùi Mai Ph Tô Ngọc A Trần Hoàng T Nguyễn Thị Lam A Nguyễn Trọng H Đỗ Minh H Trần Thị Thu Tr Doan Thị Ch Nguyễn Ngọc T Nguyễn Văn Th Nguyễn Đăng H Trần Công Th Phạm Thanh Th Vũ Tiến L Lê Minh Nh Phương Thị Thùy L Đỗ Kỳ A Đặng Thị Huyền Tr Nguyễn Thị Ngọc H Đào Văn Q Trần Quang H Bùi Quang V Nguyễn Mạnh Đ Lê Vũ Thùy L Trần Tất M Lê An H 090051167 160086451 160093199 070061527 160113373 160115675 160122383 80083031 160122590 166140046 120227211 130427690 160153322 160154537 160186945 140283380 120255081 160205695 160182797 160167924 160140117 160186827 160168941 160184475 160170780 160203164 130272350 120129440 160194673 160110517 80192424 05.08.2007 03.06.2005 21.11.2006 19.02.2006 22.07.2008 05.06.2006 02.06.2005 03.09.2007 12.11.2004 03.04.2009 06.04.2007 03.10.2007 21.11.2005 07.01.2010 01.09.2005 14.04.2009 12.06.2004 09.05.2007 07.03.2005 23.05.2006 22.03.2008 08.11.2007 12.08.2002 07.01.2006 24.07.2007 01.12.2003 20.12.2005 12.01.2006 09.07.2008 29.05.2007 20.08.2008 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Lương Thị Lâm L Nguyễn Thị H Nguyễn Thành A Chu Anh T Nguyễn Hữu A Đỗ Minh T Bùi Thu Tr Phạm Qùynh Ch Trần Hải Đ Lê Ngọc A Quyền Phan Anh D Đỗ Quang T Trần Thái S Trần Thủy Ch Nguyễn Thị Khánh L Sầu Thắng H Nguyễn Nhân Ng Phạm Thị Ngọc H Bùi Lan Ph Phan Trung K Bùi Quang M Nguyễn Trọng H Trần Ngọc A Vũ Gia H Nguyễn Quang Anh Đ Vũ Anh Th Nguyễn Tiến Th Nông Quang H Phạm Thị Phương Th Lê Minh V Đinh Triệu Nhật Ph 160176573 160085734 70385496 158952233 50168914 160194099 100119991 160245298 80038557 70049305 160224224 160212956 160250406 080194155 160247783 160251760 100227150 160291633 100001043 160280422 090000671 160249250 160291923 160292667 135982121 15023469 165754113 100165954 160262155 160273101 080195691 26.07.2009 05.06.2005 24.07.2007 03.12.2004 17.09.2005 16.06.2006 28.12.2008 10.09.2009 27.02.2008 08.01.2007 17.08.2008 10.11.2004 29.03.2004 26.02.2007 25.11.2004 12.01.2006 10.09.2008 04.10.2004 19.08.2005 10.02.2002 24.08.2016 16.10.2008 27.12.2007 11.07.2006 17.12.2007 21.04.2004 20.09.2003 18.12.2008 08.04.2004 19.06.2006 17.01.2008 Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Cao Yến L Nguyễn Diệu M Mạc Tiến D Vũ Minh H Khuất Lê Duy Ng Phạm Nguyên Gi Nguyễn Vũ Hà V Nguyễn Thị Phương Ng Đinh Thị Thanh H Bùi Minh T Vũ Ngọc Nhật A Trần Trí Ph Nguyễn Đình V Hồng Hải L Đào Thanh Nh Hòang Anh T Lê Qùynh Tr Nguyễn Việt Ng Nguyễn Anh K 160281485 090224043 110123708 080180423 110076280 160341513 130275308 160342062 070360981 160265493 100312466 110217332 160221895 160361096 080081131 090088947 170098791 150395216 140087890 27.05.2009 06.11.2007 26.03.2006 18.04.2006 10.10.2008 14.07.2004 25.01.2008 21.03.2005 17.07.2007 15.07.2005 26.02.2008 07.09.2005 15.01.2008 13.01.2006 27.02.2008 19.08.2007 03.12.2007 18.01.2006 03.02.2008 Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Xác nhận lãnh đạo bệnh viện Nhi Trung ương ... Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ HẠNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SỐT HEN BẰNG OXIDE NITRIC KHÍ THỞ RA Ở TRẺ EM TRÊN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 627201 35 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC... 1 .5. 1 Nguồn gốc NO phế quản 11 1 .5. 2 Nguồn gốc NO phế nang 12 1 .5. 3 Mơ hình khí động học NO khí thở 13 1 .5. 4 Tác dụng sinh lý oxit nitric 17 1 .5. 5 Các phương pháp đo nồng độ oxit nitric khí thở. .. máu) Đánh giá vai trò NO khí thở theo dõi kiểm soát hen trẻ tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm hen phế quản Hen phế quản bệnh lý đa dạng Hàng năm, chương trình phòng chống hen tồn cầu (GINA) cập

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 1.1. Khái niệm hen phế quản

  • Hen phế quản là một bệnh lý đa dạng. Hàng năm, chương trình phòng chống hen toàn cầu (GINA) đều cập nhật về định nghĩa, các thăm dò trong HPQ cũng như phác đồ điều trị.

  • Sự biểu hiện các triệu chứng lâm sàng và mức độ nặng của bệnh thay đổi ở từng bệnh nhân HPQ, thể hiện tính không đồng nhất của bệnh và gây khó khăn trong việc thống nhất chẩn đoán, tiên lượng và điều trị HPQ, đặc biệt ở trẻ em.

  • 1.2. Dịch tễ học hen phế quản

  • 1.3. Các yếu tố nguy cơ gây hen phế quản

  • 1.4. Cơ chế sinh bệnh học của hen phế quản

  • 1.4.1. Viêm đường thở

  • 1.4.2. Hen tăng bạch cầu ái toan (EA- Eosinophil asthma)

  • 1.4.3. Hen không tăng bạch cầu ái toan (NEA – Non-eosinophil asthma)

  • 1.4.4. Tăng phản ứng đường thở (AHR-Airway hyperresponsiveness)

  • 1.4.5. Thay đổi cơ trơn phế quản (ASM- Airway smooth muscle).

  • 1.4.6. Tắc nghẽn đường thở

  • 1.4.7. Tái tạo lại cấu trúc đường thở

  • 1.5. Sinh tổng hợp oxit nitric

  • 1.5.1. Nguồn gốc của NO tại phế quản

  • 1.5.2. Nguồn gốc của NO tại phế nang

  • 1.5.3. Mô hình khí động học của NO trong khí thở

  • 1.5.4. Tác dụng sinh lý của oxit nitric

  • 1.5.5. Các phương pháp đo nồng độ oxit nitric khí thở ra

  • 1.5.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ oxit nitric

  • 1.6. Chẩn đoán hen ở trẻ em trên 5 tuổi và người lớn.

  • 1.6.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen :

  • Bằng chứng của sự giới hạn luồng khí thở ra

  • Tiền sử bản thân và gia đình

  • Khám lâm sàng

  • Phân loại mức độ hen theo GINA 2015

  • 1.6.2. Khuyến cáo chẩn đoán hen theo nồng độ FeNO

  • FeNO được sử dụng phổ biến ở một số nước để chẩn đoán HPQ. FeNO có mối tương quan với số lượng bạch cầu ái toan trong đờm và trong máu. FeNO cao thể hiện kiểu hình viêm đường thở theo hướng tế bào Th2 (Type 2) và một số bệnh lý khác như cơ địa dị ứng, viêm da cơ địa, viêm mũi dị ứng.

  • FeNO không có ý nghĩa trong xác định kiểu hình hen tăng bạch cầu trung tính.

  • FeNO thấp hơn ở người hút thuốc và giảm khi co thắt phế quản; tăng khi có nhiễm virus ở đường hô hấp.

  • Vai trò của oxit nitric khí thở ra trong chẩn đoán hen phế quản ở trẻ em

  • Hen phế quản là bệnh lý không đồng nhất có cơ chế bệnh sinh phức tạp và kiểu hình đa dạng. Ngày nay bác sỹ không chỉ dựa vào kiểu hình lâm sàng để quyết định lựa chọn thuốc điều trị hen nhằm đạt hiệu quả tối đa, giảm bớt tác dụng phụ của thuốc mà còn dựa vào kiểu hình sinh lý bệnh học của hen để lựa chọn thuốc điều trị. Để phân loại kiểu hình hen cần dựa vào một nhóm các dấu hiệu như tuổi khởi phát hen, cơ địa dị ứng, số đợt kịch phát hen, đáp ứng điều trị, giá trị FEV1 và một số chất chỉ điểm viêm đường thở như số lượng bạch cầu ái toan trong đờm, periostin trong đờm, nồng độ NO khí thở ra....

  • 1.7. Kiểm soát hen

  • 1.7.1. Phân mức độ kiểm soát hen theo GINA 2015

  • 1.7.2. Đánh giá kiểm soát hen theo ACT

  • 1.7.3. Kiểm soát hen theo nồng độ FeNO

  • Bệnh nhân hen phế quản người lớn không sử dụng corticoid, không hút thuốc, không có triệu chứng của đường hô hấp, nếu FeNO>50 ppb dự báo đáp ứng tốt với điều trị bằng ICS.

  • Những bệnh nhân đã được chẩn đoán hen hoặc nghi ngờ chẩn đoán hen thì không dựa vào FeNO để quyết định cho việc không sử dụng ICS.

  • Ở trẻ em và người trưởng thành trẻ tuổi điều trị hen dựa trên FeNO cho thấy giảm ≥1 cơn hen nặng kịch phát (OR 0,67 [95% Cl 0,51-0,9] và giảm tần suất xuất hiện cơn hen nặng (khác biệt trung bình - 0,27 [-0,49- -0,06] trong một năm so với nhóm điều trị hen theo phác đồ GINA (bằng chứng A). Tuy nhiên, không thấy sự khác biệt ở bệnh nhân hen người lớn hút thuốc.

  • So sánh liều ICS ở nhóm bệnh nhân hen điều trị dựa trên FeNO với nhóm điều trị theo GINA hoặc các hướng dẫn điều trị khác không thấy sự khác biệt về liều ICS.

  • Ở bệnh nhân hen trẻ em, nhóm điều trị hen dựa vào FeNO có giảm tần số xuất hiện cơn hen nặng kịch phát so với nhóm điều trị hen theo hướng dẫn của GINA , tuy nhiên cần kiểm soát số lần đo FeNO tối thiểu.

  • Dựa vào nồng độ FeNO và triệu chứng lâm sàng để xác định chẩn đoán hen và theo dõi quá trình kiểm soát hen của trẻ.

  • FeNO<20ppb

  • FeNO 20-35ppb

  • FeNO>35ppb

  • Mục đích

  • Biểu hiện triệu chứng ≥6 tuần

  • Không chẩn đoán hen tăng bạch cầu ái toan, cân nhắc các chẩn đoán khác, điều trị ICS không hiệu quả

  • Đánh giá các triệu chứng lâm sàng, tiếp tục theo dõi nồng độ FeNO

  • Tình trạng viêm tăng bạch cầu ái toan, có hiệu quả khi sử dụng ICS

  • Chẩn đoán hen

  • Có biểu hiện ho, khò khè hoặc khó thở

  • Cân nhắc chẩn đoán khác, ICS không hiệu quả

  • Phơi nhiễm tác nhân dị ứng hoặc liều ICS chưa phù hợp hoặc tuân thủ điều trị kém hoặc kháng corticosteroid.

  • Phơi nhiễm tác nhân dị ứng, tuân thủ kém hoặc kỹ thuật xịt thuốc chưa đúng hoặc liều ICS chưa phù hợp, có yếu tố nguy cơ của cơn hen nặng, hoặc kháng corticosteroid

  • Kiểm soát hen

  • Không biểu hiện triệu chứng.

  • Liều ICS phù hợp, tuân thủ điều trị, có thể giảm liều ICS.

  • Liều ICS phù hợp, tuân thủ điều trị, theo dõi nồng độ FeNO.

  • Ngưng điều trị hoặc giảm liều ICS có thể gây tái phát hen. Tuân thủ điều trị kém hoặc kỹ thuật xịt thuốc chưa đúng

  • Vai trò của FeNO trong kiểm soát hen phế quản

  • 1.8. Một số nghiên cứu về nồng độ oxit nitric khí thở ra tại Việt Nam

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Bệnh nhân được chẩn đoán hen phế quản trên 5 tuổi đến khám tại Bệnh viện nhi Trung ương được mời tham gia nghiên cứu.

  • 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu

  • 2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

  • 2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen ở trẻ em trên 5 tuổi và người lớn

  • - Trẻ có bằng chứng của giới hạn luồng thông khí thì thở ra

  • 2.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng

  • - Công thức máu.

  • - Nồng độ Ig E máu toàn phần

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, so sánh trước và sau điều trị.

  • - Mỗi trẻ HPQ đủ tiêu chuẩn được mời tham gia nghiên cứu 4 lần vào các thời điểm: ban đầu, sau 1 tháng, sau 3 tháng và sau 6 tháng điều trị.

  • - Mỗi lần tham gia nghiên cứu trẻ đều được hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm máu và test lẩy da (lần 1), đo CNHH, NO đường thở

  • 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

  • 2.4.3. Các biến số nghiên cứu

  • 2.5. Xử lý số liệu

  • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

  • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.1. Đặc điểm về chức năng hô hấp

  • 3.1.2. Đặc điểm oxit nitric khí thở ra của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

  • 3.2. Phân bố các nhóm kiểu hình hen

  • 3.3. Mối liên quan giữa nồng độ NO đường thở (FeNO và CANO) với một số đặc điểm cận lâm sàng

  • 3.3.1. Mối liên quan giữa FeNO và CANO

  • 3.3.2. Mối tương quan giữa nồng độ Oxit Nitric với với chỉ số FEV1.

  • 3.3.3. Mối tương quan giữa nồng độ Oxit nitric và bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi

  • 3.4. Đánh giá kiểm soát hen

  • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Giá trị oxit nitric khí thở ra

  • 4.3. Kiểu hình hen phế quản

  • Từ khái niệm hen nội tại và hen ngoại lai, các nhà khoa học đã tiến đến khái niệm kiểu hình hen. Khái niệm kiểu hình hen mô tả các đặc điểm lâm sàng, cơ địa của bệnh nhân HPQ cũng như tế bào, các marker liên quan đến cơ chế bệnh sinh HPQ. Xác định kiểu hình hen giúp các thầy thuốc lâm sàng tiên lượng bệnh hen cũng như tiên lượng đáp ứng điều trị với corticoid.

  • Phân nhóm kiểu hình hen theo tuổi khởi phát hen

  • Dựa vào sự phân lập các loại tế bào viêm đường thở, kiểu hình sinh lý bệnh của hen được chia thành 4 loại: hen tăng bạch cầu ái toan (EA), hen tăng bạch cầu trung tính (NA), hen dạng hỗn hợp tăng cả bạch cầu ái toan và trung tính (MGA), hen không tăng số lượng tế bào tại đường thở (PGA). Trong điều kiện hiện tại, chúng tôi chưa phân lập được các tế bào viêm tại đường thở, do vậy bạch cầu ái toan máu là một chất chỉ điểm viêm giúp chúng tôi phân nhóm kiểu hình hen.

  • Kiểu hình hen ở người lớn theo Hiệp hội Miễn dịch dị ứng lâm sàng Tây Ban Nha

  • 4.4. Mối tương quan giữa nồng độ Oxit nitric tại đường thở và một số đặc điểm cận lâm sàng

  • Mối tương quan giữa Oxit nitric tại đường thở với FEV1

  • Mối tương quan giữa Oxit nitric đường thở với số lượng bạch cầu ái toan trong máu, IgE máu

  • Sự tăng nồng độ NO khí thở ra phản ảnh quá trình viêm tăng bạch cầu ái toan tại đường thở, đây là tế bào tập trung nhiều nhất tại đường thở ở bệnh nhân hen có kiểu hình hen dị ứng. Kết quản nghiên cứu của chúng tôi không thấy có mối tương quan giữa nồng độ FeNO, CANO với số lượng bạch cầu ái toan trong máu. Theo nghiên cứu của Warker thì ở bệnh nhân hen trẻ em, FeNO có mối liên quan chặt chẽ với số lượng bạch cầu ái toan tại đường thở với r=0,78; p<0,001 mà không có sự tương quan với các loại tế bào khác trong dịch rửa phế quản . Nair tiến hành nghiên cứu trên bệnh nhân hen nặng người lớn có sử dụng prednisolon và Mepolizumab thấy rằng nồng độ FeNO không có mối tương quan với số lượng bạch cầu ái toan trong đờm . Oliviero theo dõi 83 trẻ hen nhẹ dị ứng với hai loại mạt nhà là Dp và Df thì nồng độ IgE máu toàn phần và IgE đặc hiệu với dị nguyên đều có mối liên quan với số lượng bạch cầu ái toan trong máu và nồng độ FeNO . Với những bệnh nhân hen nặng có nhu cầu sử dụng prednisolon đường uống và kháng IgE có kiểu hình hen không dị ứng hoặc hạn chế thông khí cố định, diễn biến bệnh dai dẳng và đáp ứng kém với ICS thì tính chất viêm tại đường thở là không tăng bạch cầu ái toan mà tăng bạch cầu trung tính. Với nhóm kiểu hình hen dị ứng mức độ hen nhẹ, đáp ứng tốt với ICS thì các tế bào viêm tại đường thở chủ yếu là bạch cầu ái toan. Trong điều kiện hiện tại ở Việt Nam, chúng tôi chưa phân lập được các loại tế bào viêm tại đường thở cũng như sinh thiết biểu mô phế quản ở trẻ hen, do vậy bạch cầu ái toan trong máu và nồng độ IgE máu là chất chỉ điểm viêm giúp chúng tôi xác định tính chất dị ứng của trẻ hen.

  • Mối tương quan giữa FeNO và CANO

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, nồng độ CANO có mối liên quan mật thiết với nồng độ FeNO. Sự tăng nồng độ NO phế quản song hành với sự tăng NO tại phế nang. Như vậy quá trình viêm xảy ra đồng thời trên toàn bộ đường thở từ phế quản đến phế nang. Nhóm trẻ hen của chúng tôi có mức độ hen từ nhẹ dai dẳng, trung bình và nặng; các trẻ này đều có chỉ định sử dụng ICS. Phân tích đặc điểm dị ứng chúng tôi thấy cơ địa dị ứng chiếm tỷ lệ rất cao là 93,6%, tăng bạch cầu ái toan máu trên 300 BC/µl chiếm 81,4%, tăng nồng độ IgE máu chiếm 86,1%; đây là nhóm trẻ có kiểu hình hen dị ứng hay còn gọi là kiểu hình hen tăng bạch cầu ái toan. Nồng độ CANO có giảm dần theo mức độ nặng của hen nhưng vẫn cao hơn rõ rệt so với nhóm trẻ khỏe mạnh. Do vậy nồng độ FeNO, CANO đã phản ảnh được tình trạng viêm tại đường thở của nhóm trẻ nghiên cứu.

  • 4.5. Đánh giá tình trạng kiểm soát hen

  • Đánh giá quá trình theo dõi kiểm soát hen theo khuyến cáo của GINA và FeNO

  • Việc đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát hen dựa vào sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng, các chỉ số chức năng hô hấp, nồng độ FeNO, CANO và liều ICS trong quá trình điều trị. Sau 3 tháng điều trị dự phòng, số lần sử dụng SABA của trẻ hen giảm từ 2±0,31 lần/tháng xuống còn 1±0,15 lần/tháng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,0001. Sau 6 tháng điều trị số lần sử dụng SABA là 1±0,43; sự khác biệt so với lần đầu có ý nghĩa thống kê với p=0,014. Số trẻ hen kiểm soát hoàn toàn sau 1 tháng điều trị là 35,3%; sau 3 tháng điều trị là 49,3%; sau 6 tháng điều trị là 64,6%; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sau mỗi đợt tái khám so với lần khám đầu tiên với p<0,05.

  • Đánh giá kiểm soát hen theo thang điểm ACT cho thấy điểm ACT trung bình của trẻ hen sau 1 tháng điều trị là 23±2,5; sau 3 tháng điều trị là 23±2,5; sau 6 tháng điều trị là 24±2,5 cao hơn so với lần thăm khám đầu tiên là 18±3,3. Sự khác biệt giữa lần đầu và sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng điều trị có ý nghĩa thống kê với p=0,0001.

  • Liều ICS trung bình của trẻ hen cũng giảm dần theo thời gian điều trị. Liều ICS hàng ngày tại lần thăm khám đầu tiên là 297±146 mcg, sau 1 tháng là 301±146 mcg; sau 3 tháng là 262±139 mcg; sau 6 tháng là 219±141 mcg. Như vậy nhu cầu sử dụng ICS dự phòng giảm dần theo thời gian điều trị.

  • Sự cải thiện về triệu chứng lâm sàng còn được chứng minh qua các chỉ số của chức năng hô hấp, như giá trị FEV1 đo tại lần khám ban đầu thấp hơn so với sau 1 tháng và 3 tháng điều trị dự phòng với p<0,05. FEF25-75 là lưu lượng khí thở ra phản ánh sự tắc nghẽn tại các đường thở xa, giá trị này đo ở lần khám đầu tiên thấp hơn so với sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng điều trị với p<0,05. Giá trị PEF cũng cải thiện rõ rệt so với trước khi trẻ được điều trị hen.

  • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Anandi trên 32 trẻ hen từ 6-12 tuổi, triệu chứng lâm sàng được cải thiện sau 6 tuần điều trị, giá trị FEV1 và FVC tăng sau 3 tháng điều trị, PEF tăng rõ rệt sau 6 tháng điều trị, có mối tương quan tuyến tính giữa điểm kiểm soát hen với giá trị FEV1, FVC và PEF ở trẻ HPQ . Như vậy việc kiểm soát hen tốt giúp cải thiện chức năng hô hấp của trẻ, đặc biệt giảm tắc nghẽn các đường thở xa, giảm nguy cơ có cơn hen nặng kịch phát.

  • Qua nghiên cứu và theo dõi dọc 109 trẻ hen phế quản từ 5 - 17 tuổi tại khoa Miễn dịch- Dị ứng- Khớp, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/1/2016 đến tháng 31/12/2018, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

  • 1. Phân bố kiểu hình hen ở trẻ em

  • Hen trẻ em chủ yếu là kiểu hình hen dị ứng.

  • Trẻ có bạch cầu ái toan máu <300 bc/µl hay gặp nhóm thừa cân béo phì, chức năng hô hấp thấp, nồng độ FeNO, CANO thấp. Phân nhóm kiểu hình hen theo số lượng bạch cầu ái toan có sự khác biệt về giá trị của nồng độ FeNO, CANO, tiên lượng đáp ứng điều trị với corticoid.

  • Nhóm trẻ hen có nồng độ FeNO cao >35 ppb, thường BMI trong giới hạn bình thường, cơ địa dị ứng, chức năng hô hấp trong giới hạn bình thường, nhu cầu sử dụng liều ICS cao hơn so với các nhóm còn lại.

  • Nhóm trẻ hen tăng IgE máu khởi phát hen muộn, có cơ địa dị ứng, BMI trong giới hạn bình thường, nồng độ FeNO và CANO tăng; số lượng bạch cầu ái toan trong máu tăng, có nhu cầu sử dụng liều ICS cao hơn so với nhóm không tăng IgE

  • Các tham số bạch cầu ái toan máu, IgE máu, FeNO, CANO là các chất chỉ điểm viêm giúp ích cho quá trình phân loại kiểu hình hen, tiên lượng được mức độ nặng của hen và khả năng đáp ứng với điều trị bằng corticoid.

  • 2. Mối liên quan giữa Oxit nitric đường thở và các đặc điểm cận lâm sàng

  • FeNO có mối tương quan tuyến tính thuận với CANO và tương quan yếu với FEV1.

  • FeNO và CANO không có mối tương quan với bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi.

  • CANO phản ánh viêm đường thở xa và không có mối liên quan với FEV1.

  • 3. Vai trò của Oxit nitric đường thở trong kiểm soát hen

  • Giá trị NO đường thở giảm dần theo thời gian điều trị dự phòng hen.

  • Tỷ lệ kiểm soát hen theo nồng độ FeNO thấp hơn so với đánh giá theo thang điểm ACT hoặc GINA.

  • Phối hợp các thang điểm đánh giá kiểm soát hen (FeNO +GINA) giúp lựa chọn liều dự phòng tối ưu cho trẻ hen phế quản

  • Đo nồng độ NO khí thở ra (FeNO, CANO) là một phương pháp không xâm nhập, dễ thực hiện giúp đánh giá khách quan tình trạng viêm tại đường thở ở trẻ lớn mắc hen phế quản. Trên thực hành lâm sàng, nên phối hợp hỏi bệnh, khám lâm sàng, đo chức năng hô hấp và xác định nồng độ NO khí thở ra trong quá trình chẩn đoán, theo dõi điều trị và đánh giá tình trạng kiểm soát hen phế quản ở trẻ em.

  • Nồng độ NO đường thở trong hen phế quản còn giúp phân loại kiểu hình hen dị ứng, có giá trị trong tiên lượng đáp ứng với điều trị bằng corticoid.

  • Các cơ sở y tế chuyên sâu trong lĩnh vực miễn dịch dị ứng cần được trang bị máy đo nồng độ NO tại đường thở. Đây là cơ sở để bác sỹ lâm sàng tiên lượng trong điều trị bệnh hen cũng như lựa chọn các nhóm thuốc điều trị phù hợp cho trẻ hen phế quản.

  • Để trẻ tự trả lời các câu hỏi sau đây

  • Liên tục 1

  • Rất thường xuyên 2

  • Thỉnh thoảng 3

  • Hiếm khi4

  • Không lần nào5

  • Tổng

  • 2. Trong 4 tuần qua, bao lâu cháu bị khó thở một lần

  • Hơn 1 lần/ngày1

  • 1 lần/ngày2

  • 3-6 lần/tuần3

  • 1 hoặc 2 lần/tuần4

  • Không lần nào 5

  • ≥ 4 đêm/tuần1

  • 2-3 đêm/tuần2

  • 1 đêm/tuần3

  • 1-2 lần/ 4 tuần 4

  • Không lần nào 5

  • ≥ 3 lần/ngày1

  • 1-2 lần/ngày2

  • 2-3 lần/tuần3

  • 1 lần/tuần hoặc ít hơn4

  • Không lần nào5

  • Không được kiểm soát chút nào 1

  • Kiểm soát kém2

  • Kiểm soát 1 phần 3

  • Kiểm soát tốt4

  • Kiểm soát hoàn toàn5

  • Điểm

  • Rất xấu 0

  • Xấu 1

  • Tốt 2

  • Rất tốt 3

  • Bệnh hen là một trở ngại lớn cháu không làm được việc theo ý mình

  • 0

  • Bệnh hen là một trở ngại đối với cháu, cháu không thích nó

  • 1

  • Bệnh hen là một trở ngại đối với cháu nhưng cháu không sao

  • 2

  • Bệnh hen không là trở ngại gì đối với cháu

  • 3

  • Có, tất cả thời gian 0

  • Có, hầu hết thgian 1

  • Có, một ít thời gian 2

  • Không lúc nào 3

  • Có, tất cả thời gian 0

  • Có, hầu hết thgian 1

  • Có, một ít thời gian 2

  • Không lúc nào 3

  • Hàng ngày 0

  • 19-24 ng/th 1

  • 11-18 ng/th 2

  • 4-11 ng/th 3

  • 1-3 ng/th 4

  • Không lúc nào5

  • Hàng ngày 0

  • 19-24 ng/th 1

  • 11-18 ng/th 2

  • 4-11 ng/th 3

  • 1-3 ng/th 4

  • Không lúc nào5

  • Hàng ngày 0

  • 19-24 ng/th 1

  • 11-18 ng/th 2

  • 4-11 ng/th 3

  • 1-3 ng/th 4

  • Không lúc nào5

  • Số lần trẻ phải đi khám bác sỹ do HPQ

  • ……………………….(lần)

  • Số lần trẻ phải nhập viện điều trị

  • ……………………….(lần)

  • HSCC

  • ……………………….(lần)

  • Cấp cứu

  • ……………………….(lần)

  • Số ngày trẻ phải nghỉ học do HPQ

  • ………………………(ngày)

  • Số ngày trẻ phải dùng thuốc giãn PQ

  • ………………………(ngày)

  • Số ngày trẻ phải sử dụng kháng sinh

  • ………………………(ngày)

  • Để trẻ tự trả lời các câu hỏi sau đây

  • Liên tục1

  • Rất thường xuyên2

  • Thỉnh thoảng 3

  • Hiếm khi4

  • Không lần nào5

  • Tổng

  • 2. Trong 4 tuần qua, bao lâu cháu bị khó thở một lần

  • Hơn 1 lần/ngày 1

  • 1 lần/ngày 2

  • 3-6 lần/tuần 3

  • 1 hoặc 2 lần/tuần 4

  • Không lần nào 5

  • ≥ 4 đêm/tuần 1

  • 2-3 đêm/tuần 2

  • 1 đêm/tuần 3

  • 1-2 lần/ 4 tuần 4

  • Không lần nào 5

  • ≥ 3 lần/ngày 1

  • 1-2 lần/ngày 2

  • 2-3 lần/tuần 3

  • 1 lần/tuần hoặc ít hơn 4

  • Không lần nào 5

  • Không được kiểm soát chút nào 1

  • Kiểm soát kém 2

  • Kiểm soát 1 phần 3

  • Kiểm soát tốt 4

  • Kiểm soát hoàn toàn 5

  • Điểm

  • Rất xấu 0

  • Xấu 1

  • Tốt2

  • Rất tốt 3

  • Bệnh hen là một trở ngại lớn cháu không làm được việc theo ý mình 0

  • Bệnh hen là một trở ngại đối với cháu, cháu không thích nó

  • 1

  • Bệnh hen là một trở ngại đối với cháu nhưng cháu không sao

  • 2

  • Bệnh hen không là trở ngại gì đối với cháu

  • 3

  • Có, tất cả thời gian 0

  • Có, hầu hết thgian 1

  • Có, một ít thời gian 2

  • Không lúc nào 3

  • Có, tất cả thời gian 0

  • Có, hầu hết thgian 1

  • Có, một ít thời gian 2

  • Không lúc nào 3

  • Hàng ngày 0

  • 19-24 ng/th 1

  • 11-18 ng/th 2

  • 4-11 ng/th 3

  • 1-3 ng/th 4

  • Không lúc nào5

  • Hàng ngày 0

  • 19-24 ng/th 1

  • 11-18 ng/th 2

  • 4-11 ng/th 3

  • 1-3 ng/th 4

  • Không lúc nào5

  • Hàng ngày 0

  • 19-24 ng/th 1

  • 11-18 ng/th 2

  • 4-11 ng/th 3

  • 1-3 ng/th 4

  • Không lúc nào5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan