1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGỮ âm TIẾNG VIỆT

75 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TIẾN DŨNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TIẾN DŨNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Lợi Cho đề tài: Nghiên cứu xây dựng bảng từ thử sức nghe lời tiếng việt, ứng dụng vào việc đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6-15 tuổi) Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 62720155 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên tắc quan trọng nhất của bảng từ thư âm tiết hay âm tiết đo sức nghe lời (SNL) bảng từ thư phải phù hợp với những đặc điểm của ngôn ngữ mà bảng từ thư dựa vào [1],[2],[3] Bảng từ thư gồm các từ được lựa chọn theo đặc điểm ngữ âm (mặt âm thanh) từ vựng (vốn từ) của ngôn ngữ Như vậy, viỆc xây dựng bảng từ thư đo SNL tiếng ViỆt được xem xét lựa chọn, xét cả bình diỆn tiếng ViỆt: Ngữ âm, từ vựng Chuyên đề trình bày những đặc điểm cơ bản sinh lý phát âm, ngữ âm, từ vựng, liên quan đến viỆc xây dựng bảng câu thư đo SNLtiếng ViỆt I SINH LÝ PHÁT ÂM Quá trình phát âm gờm phận ng̀n phát âm (tạo thanh) vai trò của quản, lọc gồm đường phát âm quan cộng hưởng, phận cấu âm 1.Tạo [4],[5],[6],[7] Quá trình tạo bình thường cần yếu tố: + Luồng đầy đủ: Đây nguồn cung cấp lượng cho quá trình phát âm + Hoạt động đóng của dây + Đặc tính rung của dây + Cấu trúc bề mặt của dây + Sự điều chỉnh chiều dài độ căng của dây Mặc dù có nhiều giả thuyết chế phát âm giả thuyết công nhận là: + Thuyết đàn hồi - khí động học chế tạo của Van den Berg [4] + Thuyết thân - vỏ chế điều khiển phát âm [5] Cơ chế đàn hồi liên quan đến sự điều khiển - thần kinh độ căng độ đàn hồi của dây Các thay đổi tạo nên các đặc tính dây nhất định, từ tạo các thay đổi kiểu tạo thanh, thay đổi cao độ sự thay đổi tần số bản (F0), thay đổi sức cản của quản phát âm Cơ chế khí động học (aerodynamic) Cơ chế đề cập đến động của phát âm l̀ng khí qua mơn, đóng vai trò ng̀n lực để gây rung động dây Hình Chu kỳ rung động dây (http://voicefoundation.org/) Thuyết "thân - vỏ" của Hirano[5], mặt hình thái, dây gồm phần cùng tham gia vào chế rung động phát âm lại có đặc tính học hồn tồn khác Lớp vỏ (cover): Gồm biểu mô phủ của dây thanh, lớp nông lớp giữa của khoang đệm (lamina propria) Đặc tính của lớp khơng tự co - giãn rất mềm mại, linh hoạt, có lớp đệm lỏng lẻo, nơi tạo sóng rung động (sóng niêm mạc) sự kích hoạt của luồng từ phổi đưa lên Lớp thân (body): Gồm lớp sâu của khoang đệm Trái với lớp vỏ, lớp khơng có đặc tính mềm mại, lỏng lẻo, dễ biến đổi hình dạng Tuy nhiên, lớp có thể co - giãn chủ động hoạt động của Hình Các lớp dây (britishvoiceassociation.org.uk) Các kiểu tạo khác [7, 8] Đối với phụ âm vô (voiceless), hai dây sụn phễu mở rộng thở Khơng khí từ phổi thoát ngồi dễ dàng Đối với âm hữu (voice), hai sụn phễu đóng chặt, với động lực l̀ng từ phổi, hai dây rung với tốc độ cao Tốc độ rung trung bình của dây nam 130 lần/giây, nữ giới 230 lần/giây Âm tắc mơn (glottal stop): hai dây sụn phễu đóng lại, luồng từ phổi bị chặn lại Khi mở mơn, khơng khí bị bật tạo thành tiếng Hiện tượng kẹt môn (creaky voice): hai sụn phễu đóng chặt, phần trước dây rung chậm với tần số khoảng 40lần/giây tạo nên tiếng kẹt Chất giọng thở (breathy voice): hai dây khép rung nhanh, hai sụn phễu tạo thành khoảng hở để khơng khí thoát với áp lực khá cao Thông số liên quan + Tần số: Fo tần số rung bản của dây khác nam, nữ trẻ em, mặc dù tượng rung sóng dây khơng đơn sóng hình sin đơn giản mà sự tổng hợp của nhiều sóng phức tạp Thanh điệu tần số F0 biến thiên theo thời gian phát âm + Cường độ: tùy thuộc vào tiếng nói thường, nói thầm hay nói to thiết bị ghi cường độ đặt đâu, ví dụ micro đặt quản soi hoạt nghiệm quản với tiếng nói thường cường độ ghi khoảng 6070dB + Trường độ: thời gian phát âm- rung của dây thanh, liên quan đến việc đọc các chất liệu ngữ âm để ghi âm đủ thời gian để có thể phân tích đọc thời gian khơng quá nhanh để có thể phân tích các đặc tính âm của từ âm tiết, âm tiết Đường phát âm khoang cộng hưởng Âm thanh môn tạo ra, tách rời khỏi các phần lại của máy phát âm, khơng giống tiếng nói của mà những âm khàn khàn tiếng ngỗng kêu Quá trình phát âm đòi hỏi sự cộng hưởng của lồng ngực, đường thở hộp sọ (khoang miệng, hốc mũi, các xoang) Sự cộng hưởng âm quá trình làm tăng giảm cường độ của số tần số âm hợp âm (gồm nhiều các tần số khác nhau) lọc âm để tạo nên lời nói Những tần số âm tăng lên sự cộng hưởng gọi các formant Bộ máy cộng hưởng cột khơng khí họng, khoang miệng, hốc mũi, các xoang mặt Sự cộng hưởng điều chỉnh thay đổi chiều dài, thể tích, hình dáng của họng, kéo quản lên xuống, di chuyển lưỡi, cư động hàm, đóng mở của hầu thay đổi âm lượng qua mũi, họng Có hai cấu trúc có ảnh hưởng nhiều đến sự cộng hưởng lưỡi môi, hai cấu trúc làm thay đổi chiều dài thể tích cột khơng khí của máy phát âm Sự di chuyển của lưỡi các vị trí khác khoang miệng, thay đổi vị trí hình dáng của môi di chuyển cả lưỡi môi làm thay đổi các đặc tính cộng hưởng của các âm để tạo các lời nói khác Cấu âm [9],[10], [7] Cấu âm quá trình phức tạp có sự phối hợp của cư động của lưỡi, sự thay đổi các cấu trúc giải phẫu sự tham gia của các thành phần khác của máy phát âm Các cấu trúc giải phẫu tham gia vào quá trình cấu âm là: • Hạ mơn • Thanh mơn • Trên mơn: cái mềm, cái cứng, lưỡi, môi, răng, hàm dưới, họng Trong quan trọng nhất lưỡi mơi Trong cấu âm người ta chia hai loại: nguyên âm phụ âm 3.1 Phụ âm Được tạo sự cản trở giải phóng dòng khơng khí lối thoát của Vị trí cấu âm: nơi cản trở l̀ng khơng khí lối thoát của Vị trí tắc hay hẹp có thể là: môi, răng-ổ răng, cái, hầu Phương thức cấu âm: + Đóng hồn tồn: có phụ âm tắc Bộ máy phát âm bị tắc hoàn toàn, hầu nâng lên làm khơng khí khơng thoát qua mũi Khơng khí thoát các cách: • Bộ phận cấu âm mở nhanh chóng, khơng khí thoát với áp lực mạnh tạo nên phụ âm nổ như: p, t, k, b, d • Bộ phận cấu âm mở từ từ, khơng khí thoát chậm tạo sự cọ xát nhẹ vị trí cấu âm, hình thành nên phụ âm tắc – xát • Phụ âm mũi: khoang miệng đóng hồn tồn, hầu hạ thấp xuống làm khơng khí thoát qua mũi + Đóng tương đối: phận cấu âm đóng lại khơng bị tắc hồn tồn Khơng khí qua nơi hẹp tạo nên phụ âm xát ví dụ ph, v, x, s, gi, + Mở tương đối: khoảng giữa của các phần cấu âm mở rộng đủ để khơng khí qua mà khơng có tiếng cọ sát Có loại là: bán nguyên âm trung tâm (central approximants) bán nguyên âm bên (lateral approximant) + Cấu âm thứ phát: các tượng mơi hóa, cái hóa, hầu hóa, quản hóa mũi hóa 3.2 Nguyên âm Nguyên âm tạo sự thay đổi vị trí của lưỡi nên làm thay đổi kích thước, hình dáng của phần môn của máy phát âm Bộ máy phát âm không bị tắc nghẽn co thắt nên không tạo những tiếng tạp âm của dòng khí thở Lưỡi môi quan quan trọng cấu âm của nguyên âm, để phân biệt các nguyên âm người ta dựa vào các vị trí của lưỡi mơi + Nếu mặt của lưỡi gần với vòm miệng, âm tạo gọi nguyên âm đóng + Khi lưỡi nằm thấp so với vòm miệng, nguyên âm tạo gọi nguyên âm mở + Khi lưỡi vị trí trung gian có thể tạo ngun âm nưa đóng, nưa mở + Phần cao nhất của lưỡi phía trước, giữa hay sau để tạo nên nguyên âm trước, giữa hay nguyên âm sau ảnh hưởng tới âm sắc các nguyên âm Nguyên âm nhóm trước có âm sắc cao, nhóm giữa có âm sắc trung bình, nhóm sau có âm sắc thấp + Hình dáng của môi: yếu tố quan trọng để tạo thành các ngun âm Các tác dụng của mơi làm rộng khoảng miệng làm giảm độ mở của miệng 10 II NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT Ngữ âm học chuyên ngành nghiên cứu mặt âm của ngôn ngữ (ngữ âm), liên quan đến các đặc tính vật lý của sóng âm tín hiỆu lời nói Bao gồm các thông sốđộcơ bản liên quan đến cường độ, trường độ, tần số, Cường âm sắc hay sắc thái của lời nói Trường độ số Ngữ âm học[11] Ngữ âm học chuyên ngành nghiên cứu mặt âm của ngơn ngữ (ngữ âm) Có thể nghiên cứu ngữ âm từ các góc độ khác nhau: Cấu âm, âm học cảm thụ (nghe) Ngữ âm âm học chuyên ngành hẹp của ngữ âm học, liên quan đến các đặc tính vật lí của sóng âm tín hiệu âm ngơn ngữ Nghiên cứu ngữ âm âm học nhằm tìm hiểu các đặc trưng âm học (acoustic cues) của tín hiệu lời nói (phát âm), mà người nghe cảm nhận (nghe) được; Ngữ âm tiếng Việt[12],[9, 13] Tần Hình Hình ảnh khơng gian chiều tín hiệu âm 61 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 450 451 452 453 454 455 456 457 458 459 460 461 462 463 464 Trời Trơn Trưa Trứng Trước Trường Trưởng Trượt Từ Tường Tưởng Ưa Ướp Ướt Và Vác Văn Vấn Vẫn Vang Vàng Vâng Vào Vắt Vỡ Vở Vợ Với Vừa Vườn Vượt Xa Xã Xác Xám Xăng Xấu Xơ Xưa Xuân Xuất Xương Xưởng 62 63 Danh sách từ có âm sắc cao 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Ách Anh Ánh Cách Canh Cánh Cành Cảnh Chanh Chè Chê Chém Chén Chết Chỉ Chị Chia Chiếc Chim Chín Chính Chịu Chuyện Dê Dế Dễ Để Dì Đi Diêm Dịp Ế Ếch Em Gạch Gánh Ghế Ghẻ Ghen 64 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Ghét Gì Giết Hành Hạnh Hè Hẻm Hết Hiện Hình Huyện Im In Ít Kê Kế Kẻ Kể Kem Kém Kèn Kênh Kết Khe Khẽ Khế Khen Khét Khi Khí Khuya Khuyên Kia Kịch Kiện Kim Kìm Kinh Kính Kịp Kỹ 65 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 Phe Phép Phía Phích Phim Quanh Quyền Quyết Sách Sạch Sành Sẽ Sẻ Sẹo Sét Sinh Suyễn Tách Tế Tên Tép Tết Thánh Thế Thể Thèm Thêm Thẹn Thép Thì Thi Thìa Thích Thiếc Thịt Thiu Thuyền Tiếc Tiệc Tiêm Tiên 66 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 Tiền Tiếng Tim Tím Tìm Tin Tinh Tính Tình Trách Tranh Tránh Tre Trễ Trẻ Trên Trệt Trình Truyện Vành Ve Vé Vẽ Về Vẻ Ví Vì Vị Việc Viên Viếng Viết Việt Vịnh Vịt Xách Xanh Xe Xé Xê Xem 67 163 164 165 166 167 168 169 Xén Xếp Xích Xiếc Xin Xinh Ý 68 Danh sách từ có âm sắc thấp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Bó Bò Bố Bờ Bỏ Bộ Bóc Bốc Bói Bơi Bom Bọn Bóng Bơng Bỗng Bỏng Bọt Bột Bú Búa Bún Bùn Bụng Buổi B̀m Bn B̀n B̀ng Bút Có Cơ Cố Cổ Cổ Cọ Coi Cốm Con Còn Cong Công Cổng Cộng Cột Cù 69 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Củ Cụ Của Củi Cúng Cùng Cũng Cuộc Cuối Do Đo Đó Đờ Đờ Đỏ Đổ Dọc Đơi Đối Đổi Đời Dọn Đón Dòng Đóng Đơng Đờng Dốt Đốt Dù Đủ Đùa Đun Dùng Dụng Đúng Đuôi Gió Giỏi Giống Giúp Gỗ Góc Gốc Gói Gối Gọi 70 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 Góp Lo Lọ Lọc Lối Lỗi Lòng Lơng Lờng Lọt Lũ Lúa Lúc Lùn Luộc Luôn Lụt Mổ Môi Mồi Mỗi Mỏi Mọi Mong Móng Mờng Một Mù Mua Múa Mùa Mũi Muối Muốn Muộn Ngọc Ngồi Ngon Ngọn Ngỗng Ngọt Ngu Ngủ Nhỏ Nhổ Nhọc Nhóm 71 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 Nhọt No Nó Nổ Nói Nời Nổi Nội Non Nón Nóng Núi Ni Nuốt Nút Ĩc Ốc Ổi Ơm Ốm Ồn Ong Ơng Ống Quốc Rò Rổ Rồi Rồng Rộng Ru Rủ Rùa Run Rung Rụng Ruồi Ruộng Ruột Rút To Tơ Tổ Tóc Tơi Tối Tỏi 72 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 Tội Tôm Tốt Tù Tủ Tuổi Tuồng Úng Ủng Uốn Uống Vơ Vỏ Vơi Vòng Võng Vũ Vụ Vua Vui Vùng 73 IV CÁC ỨNG DỤNG VÀO XÂY DỰNG DANH SÁCH TỪ THỬ SNL CHO TRẺ EM TUỔI HỌC ĐƯỜNG Xây dựng danh sách từ đơn âm tiết tần số cao trẻ em tuổi học đường sở 840 từ chọn lọc phân loại thành các nhóm âm sắc cao, trung, thấp từ 1131 từ ban đầu Xây dựng danh sách từ âm tiết sở danh sách từ âm tiết có bước trên, dựa nguyên tắc kết hợp âm đơn thành từ âm tiết: thấp +thấp, trung + trung, cao + cao, thấp+ trung, trung + thấp, trung + cao, cao + trung Xây dựng danh sách từ thư âm tiết âm tiết đảm bảo phân bố cân bao trùm các âm sắc cao, trung, thấp sự tham gia thành phần của các âm vị (đặc biệt quan trọng các âm vị các nguyên âm đóng vai trò quan trọng việc định âm sắc của âm tiết) TÀI LIỆU THAM KHẢO Liễn, N.N., Quá trình xây dựng TLL cách đo tính Nội san TMH 2/1977, 1977: p 43-69 Khôi, N.H., Xây dựng từ thử nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo sức nghe tiếng nói Luận án Phó tiến sĩ Trường ĐH Y Hà Nội, 1986 Hằng, N.T., Nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng Việt ứng dụng nghe tuổi già Luận án tiến sĩ Y học, 2017 JW, V.d.B., Myoelastic-aerodynamic theory of voice production Journal of Speech and Hearing Research, 1, 227-244 1958 M, H., Morphological structure of the vocal cord as a vibrator and its variations Folia Phoniatrica, 26, 89-94 1974 Titze I, J.J., and Druker D Preliminaries to the body-cover model of pitch control Journal of Voice, 1(4), 314-319 1988 IR, T., Principles of voice production, Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, NJ 1994 M, H., Clinical Examination of Voice Springer-Verlag, New York, 1981 Thuật, Đ.T., Ngữ âm tiếng Việt NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1977 10 (2012), C.K., Voice Articulation.WADSWORTH 11 Johnson, K., Acoustic and Auditory Phonetics Oxford: Blackwell 1997 12 Mai Ngọc Chừ, V.Đ.N., Hồng Trọng Phiến (1990) , Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Nhà xuất ĐH THCN Hà Nội 1990 13 (1994)., N.Q.H., Âm tiết loại hình ngôn ngữ Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 1994 14 Hà, V.H., Cấu trúc formant nguyên âm tiếng Việt kết hợp với âm đầu điệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2014 15 Nguyễn Thị Hằng, N.V.L., Ngô Ngọc Liễn Đặc trưng âm học âm đệm -w- việc xây dựng bảng từ đo thính lực lời tiếng Việt Từ điển học & Bách khoa thư (30) 27-34 2014 16 Ladefoged, P., Vowel and Consonants Oxford: Blackwell Publishing 2001 17 (2010)., V.K.B., Nghiên cứu tiếng Hà Nội phương diện vật lý - âm học Những vấn đề ngơn ngữ văn hố (55-63) Nhà x́t Thời đại Hà Nội 2010 18 Huệ, Đ.L.T.N.V., Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1998 19 Nguyễn Văn Lợi and Edmondson, J.A., Tones and voice quality in modern northern Vietnamese: Instrumental case studies Mon-Khmer Studies, 1998 28: p 1-18 20 Lợi, N.V., Giải thuyết âm vị học GS Cao Xuân Hạo cách tiếp hợp: Nhìn từ đặc trưng âm học vần tiếng Việt (Trên sở phân tích thực nghiệm computer) Tạp chí Khoa học xã hội Nam Bộ, số 1., 2008 21 cs, N.V.H.v., Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi Nhà x́t bản ĐHQG TP HCM, 1, 2., 2008 22 (1999)., Đ.T.M., Từ điển điện tử tần số tiếng Việt (Với tiện ích phục vụ ngơn ngữ học so sánh) Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1999 23 Dân, N.Đ., Ngơn ngữ học thống kê Nhà xuất bản ĐH THCN Hà Nội., 1984: p 141-151, 187-194 ... chặt chẽ 2.2.3 Âm cuối[18],[16],[12] Âm cuối có chức kết thúc âm tiết Trong tiếng Việt, âm cuối có thể bán nguyên âm, phụ âm mũi, phụ âm tắc vơ Ngồi âm cuối /rezo/, tiếng Việt có âm cuối (tương... cấu tạo âm tiết vai trò của chúng việc tạo âm sắc âm tiết tiếng Việt 2.2 Vần tiếng Việt Vần thành phần độc lập quan trọng để định tính âm tiết Vần cấu tạo âm đệm, âm âm cuối 2.2.1 Âm đệm[15]... của âm tiết tiếng Việt có thể thấy sơ đồ sau: Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Sơ đờ phản ánh cấu trúc bậc của âm tiết tiếng Việt 12 + Ở bậc thứ nhất, âm tiết cấu tạo âm đầu, vần

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Thị Hằng, N.V.L., Ngô Ngọc Liễn Đặc trưng âm học của âm đệm -w- và việc xây dựng bảng từ đo thính lực lời tiếng Việt. Từ điển học & Bách khoa thư 4 (30). 27-34. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng âm học của âmđệm -w- và việc xây dựng bảng từ đo thính lực lời tiếng Việt. Từ điểnhọc & Bách khoa thư 4 (30). 27-34
16. Ladefoged, P., Vowel and Consonants. Oxford: Blackwell Publishing. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vowel and Consonants. Oxford: Blackwell Publishing
17. (2010)., V.K.B., Nghiên cứu tiếng Hà Nội trên phương diện vật lý - âm học. Những vấn đề ngôn ngữ văn hoá (55-63). Nhà xuất bản Thời đại Hà Nội. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiếng Hà Nội trên phương diện vật lý - âmhọc. Những vấn đề ngôn ngữ văn hoá (55-63). Nhà xuất bản Thời đạiHà Nội
Năm: 2010
18. Huệ, Đ.L.T.N.V., Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục,Hà Nội
19. Nguyễn Văn Lợi and Edmondson, J.A., Tones and voice quality in modern northern Vietnamese: Instrumental case studies. . Mon-Khmer Studies, 1998. 28: p. 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tones and voice quality inmodern northern Vietnamese: Instrumental case studies
20. Lợi, N.V., Giải thuyết âm vị học của GS. Cao Xuân Hạo về cách tiếp hợp: Nhìn từ các đặc trưng âm học của vần tiếng Việt. (Trên cơ sở phân tích thực nghiệm bằng computer). Tạp chí Khoa học xã hội Nam Bộ, số 1., 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thuyết âm vị học của GS. Cao Xuân Hạo về cách tiếphợp: Nhìn từ các đặc trưng âm học của vần tiếng Việt. (Trên cơ sởphân tích thực nghiệm bằng computer)
21. cs, N.V.H.v., Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài Nhà xuất bản ĐHQG TP HCM, 1, 2., 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài
22. (1999)., Đ.T.M., Từ điển điện tử tần số tiếng Việt (Với các tiện ích phục vụ ngôn ngữ học so sánh). Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển điện tử tần số tiếng Việt (Với các tiện ích phụcvụ ngôn ngữ học so sánh). Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn. Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh
Năm: 1999
23. Dân, N.Đ., Ngôn ngữ học thống kê. Nhà xuất bản ĐH THCN Hà Nội., 1984: p. 141-151, 187-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học thống kê

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w