1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thử sức nghe lời tiếng việt, ứng dụng vào việc đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 15 tuổi)

38 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TIẾN DŨNG SỨC NGHE LỜI BỘ Y TẾ CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TIẾN DŨNG SỨC NGHE LỜI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Minh Thành Cho đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bảng từ thử sức nghe lời Tiếng Việt, ứng dụng vào việc đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6-15 tuổi)” Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 62720155 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sức nghe lời (SNL) hay thường gọi thính lực lời khả nghe nhận nghe hiểu lời nói người Để có SNL cho người cần đánh giá SNL nghe chất liệu lời nói trực tiếp gián tiếp thơng qua thiết bị ghi lời nói, dạng từ âm tiết, âm tiết, câu nói dạng lời nói phức tạp khác sau đánh giá khả nghe nhận, nghe hiểu người nghe Sức nghe đơn âm đánh giá mặt ngưỡng cảm nhận âm đơn không đánh giá khả nghe lời nói để giao tiếp người SNL có tầm quan trọng để xác định tính xác sức nghe đơn âm, cung cấp thông tin khả hiểu lời sống sống hàng ngày, cung cấp thông tin định hướng chẩn đốn vị trí tổn thương trợ giúp hiệu chỉnh máy trợ thính, điện cực ốc tai, phục hồi chức nghe nói SNL giới đề cập đến từ năm 1920-1930 sở nghiên cứu Bell (Bell Lab) Mỹ nghiên cứu sức nghe cựu chiến bị nghe chiến tranh giới thứ II gây ra, sau phát triển nhiều trung tâm nhiều nước khác Ở Việt Nam từ năm 1966 Giáo sư Trần Hữu Tước Phạm Kim đề xuất SNL âm tiết âm tiết đến nghiên cứu tác giả Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Hữu Khôi ứng dụng thực tế SNL hạn chế, chủ yếu dừng lại nghiên cứu chưa áp dụng thường quy, rộng rãi sở thính học nói riêng tai mũi họng nói chung trừ trung tâm lớn nhiều nguyên nhân khác Chuyên đề SNL nhằm mục đích trước tiên để phục vụ cho đề tài nghiên cứu sinh “Nghiên cứu xây dựng bảng từ thử sức nghe lời tiếng Việt, ứng dụng vào việc đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6-15 tuổi)” hệ thống lại hiểu biết mặt lý thuyết thực hành áp dụng lâm sàng để có cách nhìn nhận đắn vai trị SNL qua có điều kiện đưa vào áp dụng thực tế phục vụ cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh Chuyên đề đề cập vấn đề sau: + Lịch sử SNL + Giải phẫu, sinh lý ứng dụng đo SNL + Cơ sở ngôn ngữ dùng đo SNL + Yêu cầu người máy móc cho phép đo SNL + Các phép đo SNL, hiển thị kết quả, sử dụng kết lâm sàng I LỊCH SỬ SỨC NGHE LỜI 1.Tình hình giới [1], [2], [3],[4], [5], [6] Phương pháp để đánh giá sức nghe trải qua nhiều thời kỳ khác từ sử dụng tiếng nói thường, tiếng nói thầm, âm thoa, thính lực đơn âm, thính lực lời phương pháp thăm dò khách quan khác Cho đến cuối kỷ XIX việc dùng tiếng nói thường tiếng nói thầm để đánh giá khả nghe phương pháp phổ biến phải đến năm 1920-1930 sau chiến tranh giới thứ II với nghiên cứu tác giả Fletcher Harvey trung tâm nghiên cứu Bell Lab Mỹ đạt kết sau: + 1929: Fletcher H nghiên cứu lời nói sử dụng đánh giá sức nghe + 1929 Fletcher H; Steinberg JC có nghiên cứu phương pháp đánh giá cấu âm (Articulation testing method) mà kết số cấu âm (Articulation Index), sở phương pháp sử dụng 100 điểm biểu đồ thính lực đơn âm sau vẽ đường biểu diễn thính lực đồ, đếm điểm đường khí để biết phần trăm hiểu lời 1940-1950: Davis H, Hirsh I, Davis S, Silverman, Hudgins CV, Hawkins JE, Karlin JE & Stevens SS cộng nghiên cứu khoa tâm lý âm học (Psychoacoustics Laboratory) trường đại học Harvard cho đời kết nghiên cứu thính lực lời đơn giản cách đếm điểm đường khí thính lực đơn âm đến chất liệu ngữ âm ghi lại đánh giá khả nghe lời Năm 1947 Hudgins cộng khoa Tâm lý âm học (Psychoacoustic Laboratory) trường đại học Harvard xây dựng danh sách từ thử âm tiết Năm 1948 Egan khoa Tâm lý âm học (Psychoacoustic Laboratory) trường đại học Harvard xây dựng danh sách từ thử âm tiết Năm 1952 Hirsh cộng viện điếc trung tâm Mỹ sửa đổi từ âm tiết tác giả Hudgins để thành 36 từ thử âm tiết dùng đến ngày nay, ông cho chỉnh sửa danh sách từ thử âm tiết Tiếp theo thời kỳ Carhart R đưa thăm dị thính giác gồm: đo đơn âm đường khí, đường xương, đo ngưỡng nghe lời, số hiểu lời, ngưỡng khó chịu Ngày Mỹ sử dụng từ thử âm tiết, âm tiết, câu thử, từ thử môi trường ồn viện điếc trung tâm Mỹ, trường đại học Northwestern số sở khác Tại Pháp: Falconnet N, Lafon JC Fournier JF (1954) xây dựng từ đo SNL theo thể loại âm tiết âm tiết; từ thử âm tiết Fournier sử dụng rộng rãi chuẩn Tại Đức: Trong năm 1953-1954 có SNL K.Schubert Weister Đến 1957 K.H.Hehlbrock xây dựng thể loại Freiburg với từ thử âm tiết số thử âm tiết Thể loại sử dụng ngày Từ năm 1960 Jerger J coi cha đẻ ngành thính học chẩn đốn phát triển thính lực lời lên tầm cao - Tại Trung Quốc + 1966 Cheng JY có nghiên cứu danh sách từ thử đo SNL + 1983 Shen Y Wang SX nghiên cứu chất liệu ngôn ngữ đo SNL + 2006 Zhang cộng phát triển danh sách từ thử đơn âm tiết + 2010 Ji F, Chen AT, Zhao Y, Xi X, & Han DY nghiên cứu bảng từ thử âm vị - Tại Thái Lan: + 1979 Komalarajun xây dựng danh sách từ thử âm tiết RAMA.SD1, RAMA.SD2 + 2002 Wissawapaisal xây dựng câu thử 10 Việt Nam - 1966 Trần Hữu Tước Phạm Kim đề xuất việc dùng thính lực lời [7] - 1976 Phạm Kim cộng tác Vũ Bá Hùng Trần Công Chi xây dựng từ thử thể loại hỗn hợp âm tiết [8] - 1977 Ngô Ngọc Liễn xây dựng từ SNL theo thể loại Freiburger với tử thử âm tiết để xác định khả nghe nhận lời số thử để tìm ngưỡng nghe lời tiếng Việt [9] - 1986 Nguyễn Hữu Khôi xây dựng từ thử âm tiết âm tiết sở cho tiếng Việt có cấu trúc hỗn hợp âm tiết [10] - 2017 Nguyễn Thị Hằng nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng Việt ứng dụng nghe tuổi già [11] II GIẢI PHẪU, SINH LÝ ỨNG DỤNG Đường dẫn truyền thính giác [12] Các sợi thần kinh hướng tâm từ hạch xoắn vào thân não theo nhánh ốc tai dây thần kinh VIII (dây ốc tai-tiền đình) Ở hành não, sợi trục phân nhánh kết nối (hình thành synap) với nơron thuộc nhân ốc tai lưng (dorsal cochlear nucleus) nhân ốc tai bụng (ventral cochlear nucleus) bên với tai nguyên ủy sợi trục Đường đi: Từ loa đạo tai trong, xung thần kinh thính giác đưa vỏ não đường phức tạp Nó phải qua chặng 24 Qua phân tích ngữ âm tiếng Việt, theo ngữ âm học nguyên âm phân nhóm theo giải tần sau [24]: Bảng 2: Phân nhóm nguyên âm theo giải tần Nguyên âm Âm sắc i, e, ê, iê, ia Cao a, ă, â, ơ, ư, ưa, ươ Trung u, o, ô, ua,uô Trầm Bảng 3: Các nguyên âm theo vị trí cấu âm lưỡi độ mở miệng Ghi chú: Ký hiệu in đứng (phiên âm quốc tế) Ký hiệu in nghiêng (chữ Quốc ngữ) Nguyên âm a với ă, â với Âm cuối 25 Ngoài âm cuối /rezo/, tiếng Việt cịn có âm cuối (tương ứng với 12 chữ viết có phụ âm bán nguyên âm ) 26 Bảng 4: Các vị trí cấu âm, phương thức cấu âm âm cuối Vị trí Phương thức Ồn Vang Mũi Không mũi Môi /p/ p /m/ m /w/ u,o Lưỡi Đầu lưỡi Gốc lưỡi /t/ t /n/ n /k/ c, ch /n/ ng, nh /j/ i, y Từ tiếng Việt[25] Từ đơn vị nhỏ có nghĩa hoàn chỉnh cấu tạo ổn định dùng để đặt câu Từ tiếng Việt phân thành loại: từ tiếng (âm tiết) từ nhiều tiếng (chủ yếu từ âm tiết) Từ tiếng gọi từ đơn tiết, chất liệu để xây dựng bảng từ thử âm tiết âm tiết chất liệu ngôn ngữ khác đo sức nghe lời Tiếng Việt có từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ, trợ từ, thán từ Ứng dụng xây dựng danh sách từ thử Xây dựng danh sách từ đơn âm tiết tần số cao trẻ em tuổi học đường sở từ chọn lọc phân loại thành nhóm âm sắc cao, trung, thấp từ từ thông dụng với trẻ học đường Xây dựng danh sách từ âm tiết sở danh sách từ âm tiết có bước trên, dựa nguyên tắc kết hợp âm đơn thành từ âm tiết: thấp +thấp, trung + trung, cao + cao, thấp+ trung, trung + thấp, trung + cao, cao + trung Xây dựng danh sách từ thử âm tiết âm tiết đảm bảo phân bố cân bao trùm âm sắc cao, trung, thấp tham gia thành phần âm vị (đặc biệt quan trọng nguyên âm chính) 27 IV TRANG THIẾT BỊ MÁY MĨC CHO ĐO SỨC NGHE LỜI Trang thiết bị [26], [27] Buồng cách âm thiết kế đặt thiết bị bên ngồi cịn bệnh nhân ngồi bên trong, khả cách âm đảm bảo âm 25dBA Máy đo thính lực có chức đo SNL Thiết bị ghi âm chất liệu ngôn ngữ hay sử dụng đĩa CD đầu đọc đĩa CD Các thiết bị loa trường tự do, chụp tai, cục cốt đạo… Thiết bị hỗ trợ khác với trẻ nhỏ tranh, ảnh, đồ chơi… Cách thức tiến hành [27] Chuẩn bị máy đo thiết bị kèm Giải thích cho bệnh nhân cách thức đo Tiến hành sức nghe đơn âm trước đo SNL Đo sức nghe lời Hiển thị kết đo Sử dụng kết đo vào chẩn đoán, điều trị tiên lượng 28 Chất liệu ngôn ngữ: Âm vị, từ đơn tiết, từ âm tiết, câu thử… Đầu vào máy đo thính lực: Tích hợp sẵn, đĩa CD, băng ghi âm, đọc trực tiếp vào micro, phương tiện khác Máy đo thính lực có chức điều chỉnh cường độ phát để đảm bảo ổn định xác cường độ phát vào tai bệnh nhân Đầu phát tới tai bệnh nhân: Chụp tai, cục cốt đạo, loa trường tự Đáp ứng bệnh nhân: - Bộ mở: Nhắc lại, viết lại điều nghe được, khơng có lựa chọn có sẵn Dùng cho người lớn, trẻ lớn có khả phát âm bình thường - Bộ đóng: Chọn đáp án có sẵn thường đồ chơi, tranh ảnh Hay dùng cho trẻ nhỏ 29 V ĐO SỨC NGHE LỜI Các phép đo hay làm Tại ngưỡng: + Ngưỡng phát lời (Speech Detection Threshold (SDT) + Ngưỡng nhận biết lời (Speech Recognition Threshold (SRT) –sử dụng từ âm tiết Trên ngưỡng: + Chỉ số phân biệt lời (Speech Discrimination Test SDT) hay số nhận biết lời (Word Recognition Score WRS) – sử dụng từ âm tiết + Chỉ số phân biệt âm vị (Phoneme Discrimination) hay dùng từ đơn có âm vị đánh giá đánh giá khả nhắc lại có từ khơng sai âm vị Cường độ ngưỡng thường áp dụng 35dB ngưỡng nghe lời, để vẽ biểu đồ biểu diễn số phân biệt lời đo nhiều cường độ khác mốc số phân biệt lời 0%, 100%, 50%, 50% tăng cường độ đạt số phân biệt lời tối đa xem có tượng mệt mỏi thính giác tổn thương sau ốc tai hay không Phép đo khác đánh giá tai, đánh giá môi trường ồn, có hay khơng dùng thiết bị trợ thính, có hay khơng kết hợp đọc hình miệng Kết thu với phép thử câu dễ từ âm tiết, tiếp đến từ âm tiết phép thử âm vị, nghe môi trường yên tĩnh tốt môi trường ồn Ngưỡng nhận biết lời- ngưỡng nghe lời Ngưỡng nghe lời cường độ nhỏ mà cường độ người nghe nhắc lại 50% số từ âm tiết Trong đo tính ngưỡng nghe lời coi cường độ nhỏ để nghe nhắc lại 50% số lượng từ thử đơn vị tính Nếu đơn vị tính dãy từ thử 10 âm tiết số từ cần nhắc lại từ/10 từ thử 30 Mục tiêu phép đo ngưỡng nghe lời + Kiểm tra sức nghe đơn âm: Có tương thích tốt khác biệt 6dB, có khác biệt trung bình khoảng 7-12dB, tương thích khác biệt từ 13dB trở lên + Giúp xác định cường độ kích thích ban đầu với thử nghiệm ngưỡng với đánh giá số phân biệt lời Kỹ thuật đo theo ASHA (American Speech-Language-Hearing Association) hiệp hội thính học, ngơn ngữ, lời nói Mỹ[26] + Bắt đầu với cường độ 30-40dB lớn ngưỡng nghe lời dự kiến (PTA tần số 500, 1000, 2000Hz) + Phát cho bệnh nhân nghe với cường độ ban đầu, giảm bước 10dB bệnh nhân nhắc lại từ + Nếu từ không nhắc lại phát tiếp từ với cường độ + Nếu từ thứ giảm tiếp 10dB + Cứ làm tới có từ liên tiếp không nhắc lại Tăng lên 10dB bắt đầu lại với từ bước giảm dB tới từ phát bệnh nhân nhắc lại sai + Lấy cường độ lúc bắt đầu lại trừ số từ trả lời cộng 2dB hiệu chỉnh Tuy nhiên phương pháp phức tạp thay phương pháp tác giả Martin Dowdy năm 1986 sau: + Cường độ bắt đầu PTA +20dB + Mỗi cường độ kích thích phát từ âm tiết + Nếu từ trả lời cường độ kích thích giảm 10dB nhắc sai từ liên tiếp + Dùng phương pháp tăng 5dB giảm 10dB giống đo thính lực đồ đơn âm + Ngưỡng nghe thính lực lời xác định cường độ nhỏ mà người thử nhắc lại từ cường độ trong lần thử 31 Kỹ thuật đo theo đơn vị tính 10 từ thử + Bắt đầu với cường độ PTA+20dB + Sau giảm dần cường độ lần giảm 10dB + Tại gần ngưỡng nghe- trả lời quanh từ dùng nguyên tắc tăng 5dB, giảm 10dB để tìm ngưỡng nghe + Nếu khơng tìm xác cường độ mà số từ trả lời từ lấy cường độ gần cách 5dB Ví dụ 25dB số từ trả lời từ/10 từ; 30dB số từ trả lời từ/10 từ ngưỡng nghe lời 30dB + Các tình phải che lấp tương tự đo đơn âm cường độ phát đo sức nghe lời lớn PTA đường xương (trung bình ngưỡng nghe đường xương 500, 1000, 2000Hz) tai đối diện từ 40dB trở lên Đo số phân biệt lời Thể loại với từ thử âm tiết đánh giá xác khả nghe hiểu lời nói, phụ thuộc vào khả nghe, khơng bị ảnh hưởng yếu tố khác suy đoán trình độ hiểu biết với từ thử hai hay nhiều âm tiết Thể loại khó so với nghe từ âm tiết, đo tính với từ âm tiết khơng nghe hay nghe sai âm vị âm tiết dẫn đến nghe hiểu sai từ khơng tính Trong đo tính phải dùng khối lượng lớn từ thử , 20 từ trở lên, thường sử dụng 25 từ 50 từ, thông thường lâm sàng hay sử dụng 25 từ âm tiết Tìm số phân biệt lời cường độ khác nhau: + Kích thích ngưỡng nghe lời 25-30dB + Kích thích cường độ âm tiếng nói nhỏ 40dB, tiếng nói bình thường 55dB, nói to 70dB 32 + Kích thích cường độ khác ngưỡng nghe lời để vẽ biểu đồ số phân biệt lời + Khi kích thích đạt số phân biệt lời tối đa ta tiếp tục tăng lên cường độ thêm lần 10dB để xem khả phân biệt lời cịn trì tối đa khơng + Các tình phải che lấp tương tự đo đơn âm cường độ phát đo sức nghe lời lớn PTA đường xương (trung bình ngưỡng nghe đường xương 500, 1000, 2000Hz) tai đối diện từ 40dB trở lên Hiển thị sử dụng kết đo sức nghe lời 3.1 Biểu đồ thính lực lời chuẩn Khác với thính lực đơn âm, thính lực lời qua thực số người có sức nghe bình thường xây dựng biểu đồ thính lực lời chuẩn để lấy làm sở so sánh, đánh giá sức nghe đối tượng khác + Trục tung số % nghe đạt (0% đến 100%) + Trục hoành số dB cường độ để nghe đạt (0 đến 100dB) + Với dãy từ thử 25 từ đo số phân biệt lời từ nghe tương ứng với 4% + Hiển thị kết dạng viết vẽ biểu đồ 1: Biểu đồ câu thử 2: Biểu đồ từ thử hai âm tiết 3: Biểu đồ từ thử âm tiết có nghĩa 4: Biểu đồ từ thử âm tiết vơ nghĩa Hình Biểu đồ thính lực lời chuẩn pháp Portmann [6] 33 Hình Biểu đồ SNL số thử từ thử Ngơ Ngọc Liễn [9] Hình Biểu đồ đo SNL từ âm tiết từ âm tiết Nguyễn Hữu Khôi [10] 34 3.2 Biểu đồ thính lực lời bệnh lý Có dạng biều đồ hay gặp: dạng (1) biểu đồ thẳng bình thường, dạng (2) song song với bình thường nghe dẫn truyền, dạng (3,4,5) nghe tiếp nhận ốc tai, dạng (6) nghe tiếp nhận sau ốc tai Hình 10 Các loại biểu đồ thính lực lời bệnh lý[6] 1: Biểu đồ thẳng bình thường 2: Biểu đồ song song với bình thường (2) 3: Biểu đồ có độ dốc lớn bình thường 4,5: Biểu đồ hình cao nguyên 6: Biểu đồ hình tháp chng 3.3 Sử dụng kết + Kích thích cường độ 55dB, với sức nghe bình thường số phân biệt lời (Word Discrimination Score) từ 90-100%; 75-90% khó khăn giao tiếp đặc biệt qua điện thoại; 60-75% hiểu lời trung bình, 50-60% hiểu lời khó khăn đáng kể giao tiếp, 0,45 nghĩ tới tổn thương sau ốc tai + Hình thái thính lực đồ định hướng tới chẩn đoán thể loại nguyên nhân nghe ví dụ dạng (6) với biểu đồ hình tháp chuông nghĩ tới tổn thương sau ốc tai + Dựa vào kết số phân biệt lời để định dùng máy trợ thính so sánh hiệu máy trợ thính trước sau can thiệp + Chỉ định cấy điện cực ốc tai dựa vào số phân biệt lời dùng máy trợ thính + Chỉ định phẫu thuật u dây thần kinh thính giác đường xuyên mê nhĩ số phân biệt lời cho dù thính lực đơn âm tương đối tốt + Chỉ số khả nghe:Là trung bình cộng số phần trăm nghe hiểu mức cường độ tương ứng với tiếng nói nhỏ (40dB), nói thường (55dB), nói to (70dB) TÀI LIỆU THAM KHẢO Jerger J (2010) New Horizon in speech audiometry Journal of the American Academy of Audiology, 424-425 Feldmann H1 (2004) 200 years testing hearing disorders with speech, 50 years german speech audiometry-a review Laryngorhinootologie, Nov(11), 735-742 Drullman R (2005) Speech recognition tests for different languages Information Society Technologies, INTEGRATED PROJECT, HearCom Public Report D-7-1 Picard M (1997) Audiometrie vocale chez les francophones du Quebec REVUE D'ORTHOPHONIE ET D'AUDIOlOGIE (21),4 Nielsen J.B, Dau T (2009) Development of a Danish speech intelligibility test International Journal of Audiology (48), 729-741 Portmann M, Portmann.C (1978) Précis D’audiométrie clinique, 69-87 Trần Hữu Tước (1966) Bàn cách đo sức nghe thính lực lời thử đề xuất danh sách từ thử cho tiếng Việt Y học Việt Nam, 3-4 Phạm Kim (1976) Ý nghĩa đo thính lực lời bước nghiên cứu để thực từ thử tiêu chuẩn tiếng Việt Nội san TMH, 4-5 Ngô Ngọc Liễn (1977) Q trình xây dựng thính lực lời cách đo tính Nội san TMH , (2), 43-69 10 Nguyễn Hữu Khôi (1986) Xây dựng từ thử nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo sức nghe tiếng nói Luận án Phó tiến sĩ Trường ĐH Y Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hằng (2017) Nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời tiếng Việt ứng dụng nghe tuổi già Luận án tiến sĩ Y học 12 Snell R.S (2010) Clinical Neuroanatomy Lippimcott Williams et Wilkins, (7) 311 13 Bear M.F, Connors B.W, Paradiso M.A (2007) Neuroscience Exploring the brain 3rd Edition Lippincott Williams & Wilkins 14 Hickok G, Poeppel D (20017) The cortical organization of speech processing NEUROSCIENCE (8),393-402 15 Vitevitch M.S, Luce P.A, Pisoni D.B (1999) Neighborhood Activation, and Lexical Access for Spoken Words Brain and Language (68) 306-311 16 Weber A, Scharenborg O (2012) Models of spoken-word recognition Cognition Science (3), 387-401 17 Pisoni Luce A.C, Pisoni D.B (1998) Recognizing Spoken Words The Neighborhood Activation Model Ear Hear 19(1), 1-36 18 Đoàn Thiện Thuật (1977) Ngữ âm tiếng Việt NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dân (1984) Ngôn ngữ học thống kê Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 141-151, 187-194 20 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Văn Lợi (2008) Giải thuyết âm vị học GS Cao Xuân Hạo cách tiếp hợp: Nhìn từ đặc trưng âm học vần tiếng Việt (Trên sở phân tích thực nghiệm computer) Tạp chí Khoa học xã hội Nam Bộ,1 22 Nguyễn Văn Lợi and Edmondson, J.A (1998) Tones and voice quality in modern northern Vietnamese: Instrumental case studies Mon-Khmer Studies, 28,1-18 23 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Văn Lợi, Ngô Ngọc Liễn (2014) Đặc trưng âm học âm đệm -w- việc xây dựng bảng từ đo thính lực lời tiếng Việt Từ điển học & Bách khoa thư (30), 27-34 24 Vũ Hải Hà (2014) Cấu trúc formant nguyên âm tiếng Việt kết hợp với âm đầu điệu Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 25 Nguyễn Quang Hồng (1994) Âm tiết loại hình ngơn ngữ Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội 26 American Speech- Language- Hearing Association (2004) Scope of Practice in Audiology 27 National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) Audiometry Procedures Manual (2005) ... sinh ? ?Nghiên cứu xây dựng bảng từ thử sức nghe lời tiếng Việt, ứng dụng vào việc đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6- 15 tuổi) ” hệ thống lại hiểu biết mặt lý thuyết thực hành áp dụng lâm... ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TIẾN DŨNG SỨC NGHE LỜI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Minh Thành Cho đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng bảng từ thử sức nghe lời Tiếng Việt, ứng dụng vào việc đo sức nghe lời. .. để xây dựng bảng từ thử âm tiết âm tiết chất liệu ngôn ngữ khác đo sức nghe lời Tiếng Việt có từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ, trợ từ, thán từ Ứng dụng xây dựng danh sách từ thử

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Hickok G, Poeppel D (20017). The cortical organization of speech processing. NEUROSCIENCE (8),393-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NEUROSCIENCE
15. Vitevitch M.S, Luce P.A, Pisoni D.B (1999). Neighborhood Activation, and Lexical Access for Spoken Words. Brain and Language (68) 306-311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brain and Language
Tác giả: Vitevitch M.S, Luce P.A, Pisoni D.B
Năm: 1999
16. Weber A, Scharenborg O (2012). Models of spoken-word recognition.Cognition Science (3), 387-401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognition Science
Tác giả: Weber A, Scharenborg O
Năm: 2012
17. Pisoni Luce A.C, Pisoni D.B (1998). Recognizing Spoken Words. The Neighborhood Activation Model Ear Hear 19(1), 1-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheNeighborhood Activation Model Ear Hear
Tác giả: Pisoni Luce A.C, Pisoni D.B
Năm: 1998
18. Đoàn Thiện Thuật (1977). Ngữ âm tiếng Việt. NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: NXB Đại học Trung họcchuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1977
19. Nguyễn Đức Dân (1984). Ngôn ngữ học thống kê. Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 141-151, 187-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học thống kê
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1984
20. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1990). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngônngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệpHà Nội
Năm: 1990
21. Nguyễn Văn Lợi (2008). Giải thuyết âm vị học của GS. Cao Xuân Hạo về cách tiếp hợp: Nhìn từ các đặc trưng âm học của vần tiếng Việt. (Trên cơ sở phân tích thực nghiệm bằng computer). Tạp chí Khoa học xã hội Nam Bộ,1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hộiNam Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 2008
22. Nguyễn Văn Lợi and Edmondson, J.A (1998). Tones and voice quality in modern northern Vietnamese: Instrumental case studies. Mon-Khmer Studies, 28,1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mon-KhmerStudies
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi and Edmondson, J.A
Năm: 1998
24. Vũ Hải Hà (2014). Cấu trúc formant của nguyên âm tiếng Việt trong kết hợp với âm đầu và thanh điệu. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn. Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc formant của nguyên âm tiếng Việt trong kếthợp với âm đầu và thanh điệu
Tác giả: Vũ Hải Hà
Năm: 2014
13. Bear M.F, Connors B.W, Paradiso M.A (2007). Neuroscience - Exploring the brain. 3rd Edition. Lippincott Williams & Wilkins Khác
25. Nguyễn Quang Hồng (1994). Âm tiết và loại hình ngôn ngữ. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội Khác
26. American Speech- Language- Hearing Association (2004). Scope of Practice in Audiology Khác
27. National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w