Biểu hiện lâm sàng, hình ảnh học của tổn thương thần kinh trong ngộ độc cấp methanol và một số yếu tố liên quan

88 148 0
Biểu hiện lâm sàng, hình ảnh học của tổn thương thần kinh trong ngộ độc cấp methanol và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Methanol gọi methyl alcohol hay rượu methylic, loại cồn cơng nghiệp có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sống như: làm dung môi, nhiên liệu, sản xuất sơn, chất dẻo, chất tẩy rửa, dịch phun kính tơ…[1] Methanol loại cồn có độc tính cao người, nên hồn tồn khơng dùng làm rượu thực phẩm ethanol Ngộ độc Methanol vấn đề có tính chất toàn cầu, xuất khắp nơi giới Theo Tổ chức y tế giới (WHO) năm 2014 tồn cầu có khoảng 225 triệu lít Methanol sử dụng ngày[2] Trong năm gần WHO thống kê nhiều vụ dịch xảy nước Campuchia, Cộng hòa Séc, Ecuador, Estonia, Ấn Độ, Indonesia, Kenya, Libya, Norway, Pakistan, Thổ Nhĩ Kì Các vụ dịch có từ 20 đến 800 nạn nhân với tỉ lệ tử vong >30%.Vụ dịch ngộ độc Methanol Cộng Hòa Séc năm 2012 có tổng số 121 trường hợp ngộ độc, 20 trường hợp tử vong trước bệnh viện, 20 trường hợp di chứng thị lực thần kinh trung ương, có 21 trường hợp tử vong bệnh viện [3] Ở Việt Nam tập quán uống rượu tự pha chế, sử dụng rượu không rõ nguồn gốc, vấn nạn rượu giả với ý thức chủ quan người tiêu dùng, chưa vào cách tích cực quan chức dẫn đến tình trạng ngộ độc rượu đặc biệt rượu có chứa Methanol ngày gia tăng.Theo Bộ Y tế hàng năm có khoảng 1000 ca ngộ độc Methanol 20 người tử vong Theo số liệu Trung tâm chống độcbệnh viện Bạch Mai năm 2015 có 57 ca, tháng đầu năm 2016 có 35 ca ngộ độc Methanol Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đàm Chính năm 2013 30 NB ngộ độc cấp Methanol Trung tâm chống độc (TTCĐ) Bệnh viện Bạch Mai (2011- 2013)cho thấy NB ngộ độc chủ yếu nam giới, tỉ lệ tử vong 23,3% [4] Ở miền Nam, theo báo cáo Trung tâm Y tế thị xã Sa Đéc năm 2009 ngộ độc Methanol tử vong tới 57,1%[5] Ngộ độc Methanol thường diễn biến nặng, có nguy tử vong cao khơng phát kịp thời điều trị tích cực Trong số bệnh nhân sống, tỷ lệ không nhỏ có di chứng tổn thương thần kinh thị giác, thần kinh trung ương mức độ, ảnh hưởng lên chất lượng sống bệnh nhân, gây tàn tật tử vong muộn sau Ngộ độc Methanol có đặc điểm riêng biệt triệu chứng thần kinh, đáng ý tổn thươngtrên thần kinh thị giác thần kinh trung ương, tổn thương đặc thù hình ảnh học,góp phần cho chẩn đoán sớm, chẩn đoán xác định tiên lượng bệnh nhân Ngoài ra, việc xác định yếu tố liên quan đến tổn thương thần kinh, tổn thương quan đích quan trọng, góp phần cho dự phòng, xử trí sớm nhằm cải thiện kết điều trị bệnh Ở Việt Nam nghiên cứu ngộ độc Methanol không nhiều, đặc biệt thiếu nghiên cứu đánh giá đặc điểm tổn thương thần kinh bệnh nhân ngộ độc cấp Methanol, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biểu lâm sàng, hình ảnh học tổn thương thần kinh ngộ độc cấp Methanol số yếu tố liên quan” với mục tiêu: Mô tả biểu lâm sàng hình ảnh học tổn thương thần kinh bệnh nhân ngộ độc cấp Methanol Đánh giá yếu tố liên quan với tổn thương thần kinh bệnh nhân ngộ độc cấp Methanol Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Methanol ngộ độc Methanol Methanol hay gọi methyl alcohol loại cồn cơng nghiệp có cơng thức hóa học CH4O hay CH3OH người Hi Lạp cổ tình cờ phát thủy phân gỗ, nhiên sản phẩm Methanol lúc tồn dạng tạp chất, lẫn với chất khác Methanol nguyên chất tổng hợp lần Robert Boyle vào năm 1661 cách thủy phân gỗ Hoàng Dương Do vậy, ban đầu Methanol gọi rượu gỗ Ngày nay, Methanol sản xuất công nghiệp phổ biến phản ứng hóa học tổng hợp carbonmonocid (CO), carbondiocid (CO2) khí hydro (H2) Methanol tự nhiên sản xuất nhiều loài vi khuẩn kị khí, sau lại bị oxy hóa theo phản ứng: 2CH3OH + 3O2 2CO2 + H2O.Do lượng Methanol sinh phản ứng lên men vi khuẩn tự nhiên có số lượng khơng đáng kể Methanol rượu có trọng lượng phân tử nhẹ, trọng lượng riêng 0,81, điểm sôi 64,7oC Ở nhiệt độ phòng, Methanol khơng màu, dễ bay hơi, có mùi tương tự với rượu ethanol nhiên có vị nhẹ so với ethanol 1.1.1 Dược động học Hấp thu phân bố Methanol hấp thu nhanh hồn tồn qua đường tiêu hóa với nồng độ đỉnh (Cpeak) huyết tương đạt trung bình 30-90 phút sau uống Tuy nhiên triệu chứng ngộ độc thường xuất chậm sau khoảng 18- 24 Thể tích phân bố Methanol thể 0,6 - 0,7 L/kg, coi tích phân bố thấp, lượng Methanol hấp thu vào mô quan so với Methanol lưu hành máu Thêm Methanol không gắn với protein huyết tương, thuận lợi để điều trị biện pháp lọc máu thể trường hợp ngộ độc cấp nặng Thải trừ: Methanol oxyhóa thành formaldehyd nhờ enzym alcohol dehydrogenase (ADH) sau chuyển thành acid formic chuyển hó a đến sản phẩm cuối khí CO2 nước Thời gian bán thải tự nhiên Methanol thể người trung bình từ 8-28 [6] Nếu lọc máu ngắt quãng thể (haemodialysis hay HD), thời gian bán thải Methanol rút ngắn xuống 2,8 ± 0,4 [7][8] 1.1.2 Liều gây độc nồng độ độc Methanol Liều gây độc Hầu hết chuyên gia thống bắt đầu điều trị giải độc nồng độ Methanol máu từ 20 mg/dL nồng độ bắt đầu có tổn thương thị lực toan chuyển hóa Tính tốn theo cơng thức dược động học:C= DxF/ Vd Trong đó: C:là nồng độ Methanol trong máu D: lượng Methanol uống F: sinh khả dụng (của Methanol 100%) Vd: thể tích phân bố (của methanaol 0,6L/Kg) Có thể tính tốn rằng:nếu uống thể tích tương đương 0,25 ml/kg dung dịch Methanol nồng độ 100% mặt lý thuyết gây nồng độ độc nói Liều tử vong tối thiểu Nồng độ Methanol máu gây tử vong người khơng điều trị tích cực >40 mg/dL Với bệnh nhân dùng antidote điều trị cách cứu sống nồng độ cao nhiều [9][10] Chúng đưa số tham khảo liều tử vong tối thiểu dựa nghiên cứu báo cáo cận lâm sàng điển sau: Bennett (1953): nghiên cứu 323 bệnh nhân ngộ độc Methanol thấy bệnh nhân tử vong với liều Methanol uống thấp khoảng 15 ml dung dịch Methanol 40% [11] Girault (1999): Một trường hợp bệnh nhân nữ tiền sử nghiện rượu tử vong sau uống 500ml dung dịch lau rửa chứa 20% Methanol, nồng độ Methanol máu lúc nhập viện 190 mg/dL [12] Theo Baset Budavari (2000): số lượng từ 100-200ml gây tử vong hầu hết người trưởng thành ngộ độc [2] 1.1.3 Chuyển hóa thể chế gây độc Methanol Chuyển hóa Methanol thể Sơ đồ 1.1: Chuyển hóa Methanol thể Trong thể người, Methanol chuyển hóa gan thành formaldehyde nhờ xúc tác alcohol dehydrogenase viết tắt ADH Phản ứng cần có mặt NAD + sinh NADH cách chuyển sang electron Formaldehyd tồn trong máu thời gian ngắn, chưa đến phút chuyển hóa thành acid formic nhờ xúc tác aldehyd dehydrogenase với có mặt ADH Sau acid formic ion hóa chuyển thành format Format đào thải qua thận tái hấp thu phần ống lượn gần thông qua chế trao đổi clo format Cả acid formic format chất độc với thận, format độc với ty thể Formandehyd độc tồn thời gian ngắn, nhanh chóng chuyển hóa nên khơng có ý nghĩa quan trọng ngộ độc Methanol Khi NB uống Methanol lẫn ethanol dùng ethanol, MP thời gian bán thải Methanol tăng lên Một số yếu tố liên quan đến chuyển hóa Methanol Sơ đồ1.2: Một số yếu tố liên quan đến chuyển hóa Methanol Trong thể, ethanol chuyển hóa gan tương tựMethanol nhờ ADH chuyển thành acetaldehyd nhờ aldehydehydrogenase chuyển thành acid acetic Tuy nhiên tốc độ chuyển hóa ethanol nhanh tốc độ chuyển hóa Methanol gấp lần tồn ethanol Methanol máu, enzym ADH ưu tiên sử dụng để chuyển hóa ethanol trước, kéo dài thời gian bán thải kéo dài có mặt chất mẹ Methanol máu Đây sở việc dùng ethanol làm chất giải độc đặc hiệu ngộ độc Methanol[6] Formepizole hay gọi tắt 4-MP chất có tác dụng ức chế hoạt động enzym ADH ngăn cản việc chuyển hóa Methanol thành formaldehyd,từ ngăn cản việc hình thành acid formic Khơng hình thành sản phẩm độc acid formic không gây triệu chứng ngộ độc.Tuy nhiên, 4-MP không làm Methanol máu mà kéo dài tồn Methanol dạng không độc, chờ biện pháp điều trị khác hồi sức lọc máu[14][15] Cơ chế bệnh sinh ngộ độc Methanol Acid formic gây toan chuyển hóa Bản thân Methanol khơng có độc tính, formaldehyd độc với thể tồn thời gian ngắn (chưa đến phút), độc tính Methanol chủ yếu sản phẩm chuyển hóa acid formic gây Acid formic có tính chất acid yếu, mạnh acid carbonic (H2CO3) Do sinh thể gây toan chuyển hóa máu Ngồi ra, q trình chuyển hóa Methanol qua phản ứng cần đến NAD+ sản sinh NADH Sau NADH lại tham gia vào phản ứng hóa học chuyển pyruvat thành acid lactic chu trình Kreb, tạo sản phẩm acid lactic hay lactat máu Sự có mặt acid lactic làm nghiêm trọng thêm tình trạng toan hóa máu Do tình trạng toan ngộ độc Methanol tăng acid lactic acid formic nên xếp vào nhóm toan chuyển hóa tăng khoảng trống anion Q trình chuyển hóa cụ thể mơ tả biểu đồ 1.2 [16] Khoảng 50% mức độ toan hóa máu acid formic trực tiếp gây ra, lại phần lớn acid lactic gây Ngoài Smith cộng thấy ngộ độc Methanol sinh lượng nhỏ ceton góp phần vào gây toan hóa máu[17] Acid formic có pKa = 3,75 có nghĩa mơi trường pH máu bình thường acid formic tồn trạng thái phân ly không thấm sâu vào tổ chức đặc biệt khó thấm qua hàng rào máu não Tuy nhiên ngộ độc Methanol có tình trạng toan chuyển hóa làm giảm pH máu, dẫn đến tượng đảo chiều phản ứng, acid formic chủ yếu tồn dạng khơng phân ly, dễ dàng ngấm vào mơ mơ đích võng mạc, hàng rào máu não ty thể Kiềm hóa máu natribicarbonat lọc máu giữ acid formic dạng phân ly, không ngấm nhiều vào mô đích giảm thiểu tổn thương theo chế bẫy ion[17] Acid formic ức chế cytochrom oxydase (hô hấp tế bào) Acid formic sau sinh theo máu ngấm vào mơ đích vào tế bào Acid formic có tính cao vị trí số phân tử sắt nhân Hem phân tử cytochrom oxydase, đặc biệt cytochrom aa3 enzym có chức oxy hóa khử chuỗi vận chuyển điện tử ức chế hoạt động enzym Kết làm gián đoạn trình chuyển hóa hơ hấp tế bào, nói cách khác ức chế hô hấp tế bào gây độc tế bào tương tự trường hợp ngộ độc cyanua (HCN), hydro sulfua (H2S) carbon monocid (CO) Tuy nhiên lực acid formic thấp chất độc nói độc tính thấp [18] Khi pH máu giảm, acid formic tồn nhiều trạng thái không phân ly có khả ngấm vào mơ đích Mặt màng ty thể cho phép dạng khơng phân ly di chuyển vào trong tình trạng toan hóa máu ức chế diễn thuận lợi, toan ức chế mạnh dẫn đến trình tổn thương tế bào Acid formic gây tổn thương thị giác: Thời kỳ bắt đầu nghiên cứu độc tính ngộ độc Methanol thị giác, nhà nghiên cứu cho thủ phạm gây tổn thương thị giác formaldehyd dạng chuyển hóa trung gian Methanol acid formic Tuy nhiên nghiên cứu sau khẳng định vai trò acid formic formaldehyd tồn huyết tương với thời gian vô ngắn (dưới phút) Đối với thị thần kinh, acid formic ngấm đến gây tổn thương đường trực tiếp từ máu có acid formic ngấm từ dịch não tủy có acid formic Độc tính thị giác acid formic khơng phải toan chuyển hóa mà độc tính trực tiếp acid formic lên tế bào thần kinh võng mạc đĩa thị giác Toan chuyển hóa máu tạo điều kiện tồn acid formic chủ yếu dạng không phân ly khiến acid formic di chuyển vào gây độc bên tế bào toan chuyển hóa yếu tố thuận lợi làm tổn thương kéo dài * Cơ chế tổn thương thần kinh thị giác acid formic: acid formic ức chế hô hấp tế bào qua việc ức chế hoạt động cytochrom oxydase aa3 tế bào thần kinh thị giác làm chức ty thể tế bào thị thần kinh tế bào võng mạc, làm giảm sinh ATP (Adenosin triphosphat) dẫn đến giảm hoạt động bơm Na-K-ATPase màng tế bào thần kinh thị giác vốn cần đến ATP, dẫn đến giảm hoạt động dẫn truyền tế bào thần kinh thị giác Tế bào thần kinh thị giác bị ức chế hơ hấp dẫn đến thối hóa myelin.Khi bao myelin bị tổn thương thối hóa, tế bào thị thần kinh trở nên phù nề chèn ép mạnh vào 10 sợi thần kinh[1] Song song với trình nói trên, acid formic ức chế dòng vận chuyển tự nhiên thành phần ty thể, lipid, protein từ thân tế bào thị thần kinh đến sợi trục dẫn đến tượng thiểu dưỡng phù sợi trục phù gai thị [1],[8] Acid formic gây độc thần kinh trung ương: Bằng biện pháp chụp cắt lớp vi tính (CT scan), cộng hưởng từ (MRI) khám nghiệm tử thi phát tượng phù não hoại tử hạch đặc biệt nhân bèo sẫm (Putamen) Cơ chế gây tổn thương acid formic lên hệ thần kinh trung ương tương tự thị thần kinh tượng ức chế hoạt động cytochrom oxydase ty thể tế bào thần kinh dẫn đến ức chế hoạt động Na-K-ATPase Có lý để tổn thương ưu hạch nhân bèo sẫm: + Tăng cao nồng độ acid formic nhân hạch giảm tĩnh mạch dẫn lưu nhân đậu từ nhánh tĩnh mạch Rosenthal + Tưới máu động mạch không phù hợp + Nhu cầu tiêu thụ oxy glucose cao hẳn khu vực khác Khi có tượng ức chế hơ hấp tế bào khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề Các tổn thương não ghi nhận phù não hoại tử hạch chảy máu nhân bèo sẫm tổn thương chất trắng vỏ ngộ độc với chế tương tự tổn thương thị thần kinh Tổn thương chất trắng vỏ thường xảy NB đến muộn điều trị ban đầu không phù hợp Biểu lâm sàng thần kinh rối loạn ý thức mức độ từ ngủ gà, định hướng mê Các trường hợp nặng co giật phù não tổn thương thần kinh thực thể nói Mức độ nặng lâm sàng tỉ lệ thuận với mức độ toan chuyển hóa tỉ lệ nghịch với tình trạng huyết áp bệnh nhân Do điều chỉnh sớm toan chuyển hóa dung Mạch quay Hệ Hô Hấp Triệu chứng Vào viện Ngày Ngày Ngày Vào viện Ngày Ra viện/ tư vong Tần số tim SpO2 Khó thở Tần số thở Thở kussmall Rales phổi Phù phổi Thần kinh Triệu chứng Glasgow Đồng tử PXAS Bụng chướng Cầu bàng quang Đau đầu Kích thích,vật vã Sảng Co giật (số cơn) Co giật liên tục Run chân tay Ngày Ngày Ra viện/ tư vong Hoang tưởng/Ảo giác Liệt khu trú Trương lực PXGX Các biểu lâm sàng khác Triệu chứng Vào viện Ngày Nhiệt độ Buồn nôn Nôn Ỉa chảy Da lạnh ẩm Nước tiểu Nhìn mờ Đau Đau bụng Viêm tụy Sặc phổi XH T/hóa III CẬN LÂM SÀNG Khí máu – Điện giải đồ Ngày Ngày Ra viện/ tư vong Kết Vào viện Ngày Ngày Ngày Ra viện/ tử vong pH pO2 pCO2 HCO3 BE SaO2 Lactat Na+ K+ ClCa2+ ALTT máu KT ALTT Xét nghiệm máu-nước tiểu: Ngày Xét nghiệm CTM - HC - Hb/Hct - TC - BC S/hoá - Glucose - Urê/ Creatinin - CK/CKMB - AST/ALT - Pro/Alb - Bilirubin TP/TT/GT RV/TV ĐM: - APTT (s) - Prothrombin (%) 4.NT- Protein - pH - HC - Ceton niệu Methanol, Ethanol : Giờ Methanol Ethanol Vào viện Sau HD1 Sau HD2 XQ tim phổi: BT  Mờ không đồng  Một bên  Hai bên  Khác Khác (ghi rõ): Tổn thương thần kinh CT/MRI:  Không chụp CT/MRI   Có chụp MRI  : − Bình thường  − Xuất huyết nhân bèo − Giảm tỉ trọng nhân xám TW bên NĐ  − Xuất huyết nhện  − Phù não − Hình ảnh nhồi máu não  − Thối hóa chất trắng hai bên  − Các tổn thương khác  Tổn thương khám mắt:   − − − − − − − − Khơng khám mắt  Có khám mắt  Bình thường  Giảm thị lực  Phù gai thị  Viêm dây thần kinh thị giác  Đục thủy tinh thể  Thối hóa võng mạc Xuất huyết võng mạc Các tổn thương khác IV ĐIỀU TRỊ Xử trí chỗ: Gây nơn: Khơng: Có Khơng Khác:…………………………………………………………………… Xử trí tuyến trước: Thở Oxy: Khơng: Có NKQ: Khơng Có Khơng Bóp bóng: Có Khơng Thở máy: Có Truyền HCO3: Có lít Khơng Truyền dịch: Có lít Khơng Khơng Vận mạch: Adre: ; Noradre: ; Dopamin: ; Dobutamin: Khác: ……………………………………………… Điều trị TT Chống độc - Bạch Mai: a Loại bỏ chất độc Điều trị HCO3Truyền dịch Đặt NKQ Thở máy Thuốc chống loạn nhịp Thận thường (HD) HD kéo dài (>6h) Lọc máu liên tục (CVVH) Có Khôn g Số lần Biến chứng b Điều trị Bicarbonat Loại Bicarb Ngày c Liều dùng Có Adrenalin   Dopamin   Noradrenali n   Dobutamin   Giờ bắt đầu dùng NĐ vào viện NĐ sau 2h NĐ sau 4h TÀI LIỆU THAM KHẢO Barceloux, D.G., et al., (2002) Am erican Academ y of Clinical Toxi cology practice guidelines on the treatm ent of Methanol poisoning J Toxicol Clin Toxicol, 40(4): p 415-46 Institute, M (2014).Methanol Basics Available from: http://www.Methanol org/Methanol-Basi cs.aspx Zakharov, S., et al., Czech mass Methanol outbreak 2012: epidemiology, challenges and clinical features Clin Toxi col (Phila), 2014 52(10): p 1013-24 Chính, N.Đ., (2013).Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc cấp Methanol Nguyễn Ngọc Ẩn, L.T.T.H.v.c.s., (2009) Tình hình ngộ độc rượu phường 3, thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.n Winchester, J.F., Methanol, Isopropyl Alcohol, Higher Alcohols, Ethylen Glycol, Cellosolves, Acetone and Oxalate clinical managem ent of poi soning and drug overdose 3rd editi on 35: p 491-505 Jacobsen, D and K.M Martin, Methanol and Formaldehyd poisoning Critical Care Toxicol ogy: p 895-901 Kute, V B., et al., Hemodialysis for methyl alcohol poisoning: a single-center experience Saudi J Kidney Dis Transpl, 2012 23(1): p 37-43 Lewi s R Goldfrank and N.E Flom enbaum , Toxic alcohols Toxicol ogic Em ergency 6th edition, 2008 64: p 1051-107 Goodm an, J.W and D.S Goldfarb, The role of continuous renal replacement therapy in the treatment of poisoning Sem in Dial, 2006 19(5): p 402-7 Bennett, I.L., Jr., et al., Acute methyl alcohol poisoning: a review based on experi ences in an outbreak of 323 cas es Medicine, 1953 32(4): p 431-63 Girault, C., et al., Fomepizole (4-methylpyrazole) in fatal Methanol poisoning with early CT scan cerebral lesions J Toxi col Clin Toxicol, 1999 37(6): p 777-80 Micr om edex,Methanolpoisoning Thom sonhc.com/microm edex2/librarian/PDFdefaultActi onId/evidenceexpert.Int, 2012: p 1-96 De Brabander, N., et al., Fomepizole as a therapeutic strategy in paediatric Methanol poisoning A cas e report and review of the literature Eur J Pediatr, 2005 164(3): p 158-61 Brent, J., Fomepizole for the treatment of pediatric ethylene and diethylene glycol, butoxyethanol, and Methanol poisonings Clin Toxi col, 2010 48(5): p 401-6 Sivilotti, M.L.A., Ethanol, isopropanolol and Methanol poisoning Medical Toxicol ogy, 2003 191: p 1211-1223 Smith, S.R., S.J Sm ith, and B.M Buckley, Combined formate and lactate acidosis in Methanol poisoning Lancet 1981 Dec 5;2(8258):1295-6 Abri shami, M., M Khalifeh, and M Shoayb, Therapeutic effects of high-dose intravenous prednisolone in Methanol-induced toxic optic neuropathy J Ocul Pharm acol Ther, 2011 27(3): p 261-3 Dethlefs, R and S Naraqi, Ocular manifestations and complications of acute methyl alcohol intoxication Med J Au st, 1978 2(10): p 483-5 Lee, C.Y., et al., Risk factors for mortality in Asian Taiwanese patients with Methanol poisoning Ther Clin Risk Manag, 2014 10: p 61-7 Megarbane, B., S.W Borr on, and F.J Baud, Current recommendations for treatment of severe toxic alcohol poisonings Inten sive Care Med, 2005 31(2): p 189-95 Massoum i G., Saberi K., Eizadi-Mood N., Sham si M., Alavi M & Morteza, A (2012) Methanol poi soning in Iran, fr om 2000 to 2009 Drug Chem Toxicol, 35(3), 330-333 Sanaei-Zadeh, H., et al., Hypergl ycemia is a strong prognostic factor of lethality in Methanol poisoning J Med Toxicol, 2011 7(3): p 189-94 AlirezaNoroozi, H.H.-M., Cninical Guideline for treatment of Methanol Poisoning 2009 Deanna McMahon, K.W., Shane Winstead, Ethylene Glycol and Methanol Poisoning Treatment 6/2009: p 4-5 Rietjens, S.J., D.W de Lange, and J Meulenbelt, Ethylene glycol or Methanol intoxication: which antidote should be used, fomepizole or ethanol? Neth J Med, 2014 72(2): p 73Kraut, J.A and I Kurtz, Toxic alcohol ingestions: clinical features, diagnosis, and management Clin J Am Soc Nephrol, 2008 3(1): p 208-25 Arai H, Ikeda H, Ichiki M, Iino M, Kum M, Ikeda M (1983) A case of poi soning by a m ixture of Methanol and ethylene glycol Tohoku J Exp Med ;141(4):473-80 Hovda KE, Hunderi OH, Rudberg N, Fr oyshov S, Jacobsen D (2004) Anion and osm olal gaps in the diagnosis of Methanol poi soning: clinical study in 28 patient s Intensive Care Med ;30(9):1842-6 Sharma R, Marasini S, Sharm a AK, Shrestha JK, Nepal BP (2012) Methanol poi soning: ocular and neurol ogical manifestations Opt om Vi s Sci ; 89(2):178-82 KDIGO, Kidneyinternationalsupplements,AKIDefinition 2012 p.8-12 Keltz, E., F.Y Khan, and G Mann, Rhabdomyolysis The role of diagnostic and prognostic factors Muscles Ligam ents Tendons J, 2013 3(4): p 303-12 Sefidbakht S, Ra sekhi AR, Kam ali K, Borhani Haghighi A, Salooti A, Meshksar A, et al (2007) Methanol poi soning: acute MR and CT findings in nine patients Neuroradi ology ;49(5):427-35 33 Phạm Như Quỳnh (2017), Đánh giá hiệu phương pháp thẩm tách máu kéo dài điều trị ngộ độc cấp Methanol, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Beatty L, Green R, Magee K, Zed P (2013) A syst em atic review of ethanol and fom epiz ole use in t oxic alcohol ingesti ons Em erg Med Int ;638057(10):31 35.Paasma R, Hovda KE,Tikkerberi A, Jacobsen D (2007) Methanol mass poi soning in Estonia: outbreak in 154 patients Clin Toxicol ;45(2):152-7 36 trước sau Thời gian dùng Liều tối đa (mcg/kg/m) Điều trị ethanol 20% đường uống VI- KẾT QUẢ Tử vong: Tử vong ngày thứ: Di chứng: cụ thể Sống:  Hết triệu chứng lâm sàng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 32 sau Nếu có Khôn g Tổng dùng trước Vận mạch Thuốc vận mạch d K+ pH Liu JJ,Daya MR, Carrasquillo O, Kales SN (1998).Prognostic fact ors in patients with Methanol poi soning Clin Toxicol; 36(3):175-81 5,6,13-15,31-35,45,81 1-4,7-12,16-30,36-44,46-80,82- NĐ sau 6h NĐ sau 8h NĐ sau 10h thứ: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGễ QUC VIT BIểU HIệN LÂM SàNG, HìNH ảNH HọC CủA TổN THƯƠNG THầN KINH TRONG NGộ §éC CÊP METHANOL Vµ MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Trần Hưng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Hồi sức cấp cứu, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em trình học tập hoàn thành luận văn PGS.TS Hà Trần Hưng, Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người cô trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người cô đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Trung tâm Chống độc, Khoa cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày19 tháng 09 năm 2018 Ngô Quốc Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Quốc Việt, học viên cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu chống độc, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hà Trần Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Ngô Quốc Việt CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALTT CK CT GCS HA KT ALTT KT anion MRI NB NĐC : Áp lực thẩm thấu : Creatin kinase : Chụp cắt lớp vi tính (Computed tomography) : Điểm Glassgow (Glassgow Coma Score) : Huyết áp : Khoảng trống áp lực thẩm thấu : Khoảng trống anion : Cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) : Người bệnh : Ngộ độc cấp MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... đặc điểm tổn thương thần kinh bệnh nhân ngộ độc cấp Methanol, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Biểu lâm sàng, hình ảnh học tổn thương thần kinh ngộ độc cấp Methanol số yếu tố liên quan với... tiêu: Mơ tả biểu lâm sàng hình ảnh học tổn thương thần kinh bệnh nhân ngộ độc cấp Methanol Đánh giá yếu tố liên quan với tổn thương thần kinh bệnh nhân ngộ độc cấp Methanol 3 Chương TỔNG QUAN 1.1... động tốt biện pháp ngăn ngừa điều trị thương tổn thần kinh cách hiệu 1.2 Triệu chứng lâm sàng hình ảnh học ngộ độc Methanol 1.2.1 Triệu chứng thần kinh Biểu lâm sàng ngộ độc Methanol tổn thương

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Formepizole (4-methylpyrazole; 4-MP) là chất ức chế men alcohol dehydrogenase được sử dụng để điều trị ngộ độc Methanol và ethylen glycol.

  • Nghiên cứu mô tả kết hợp hồi cứu và tiến cứu

  • Trong quần thể nghiên cứu tống số 62 NB, có 17 NB không được chụp MRI/CT do tình trạng NB quá nặng không an toàn khi vận chuyển đi chụp và thời gian nằm viện quá ngắn. Có 45NB được chụp CT sọ não chiếm 72,5%, 16 NB nghi ngờ có tổn thương trên phim CT hoặc đã có phim chụp CT ở tuyến dưới trước khi nhập viện vào TTCĐ, được chỉ định tiếp tục chụp MRI. Kết quả chụp MRI/CT có 12NB kết quả bình thường, 33NB có tổn thương não. Tỉ lệ tổn thương thần kinh trên phim chụp CT/MRI sọ não còn cao 73,3%, trong đó chủ yếu gặp tổn thương xuất huyết nhân bèo là 11 NB chiếm 24,4%, giảm tỉ trọng nhân xám thần kinh trung ương hai bên là 10 NB (22,2%), phù não có 08 NB (17,8%), thoái hóa chất trắng 3 NB (6,7%), hoại tử hạch nền có 3 NB (6,7%) và nhồi máu não có 1 NB (2,2%). Theo Barceloux tổn thương điển hình ở thần kinh trung ương trong Methanol là xuất huyết não có tính chất đối xứng hai bên hoặc hoại tử tại vị trí nhân bèo sẫm hai bên do đây là khu vực tưới máu hạn chế trong khi lại tăng nhu cầu chuyển hóa tế bào hơn khu vực khác. Khi ngộ độc Methanol sẽ gây ra ức chế hô hấp tế bào và tổn thương các neuron thần kinh dẫn đến nhân bèo là khu vực dễ tổn thương nhất [1]. Theo nghiên cứu Sefidbakht năm 2007 là một nghiên cứu chuyên về đánh giá tổn thương não qua phim chụp CT hoặc MRI trong NĐ Methanol thì ngoài xuất huyết não và hoại tử tại vị trí nhân bèo còn có thể gặp thoái hóa hoại tử chất trắng hai bên và xuất huyết dưới nhện [38]. Như vậy tổn thương não trong nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với mô tả của Barceloux và Sefidbakht.

  • Trong NC của chúng tôi có 21 BN sống khỏe chiếm tỉ lệ 33,9%, 17 BN sống có di chứng chiếm tỉ lệ 27,4%, 24 BN tử vong chiếm tỉ lệ 38,7%. Có thể thấy tỉ lệ bệnh nhân tử vong và di chứng vẫn còn cao. Kết quả này tương tự như trong nghiên cứu của Nguyễn Đàm Chính năm 2013với tỉ lệ tử vong là 41%, nghiên cứu của Phạm Như Quỳnh năm 2016 tỉ lệ tử vong là 35,2% [4],[33]. Tỉ lệ tử vong trong NC của chúng tôi cao hơn NC của Zakhazov (14,3%), của Wedge (8%) [3],[37].

  • Những BN di chứng của chúng tôi bao gồm những BN có tổn thương não không hồi phục và giảm thị lực sau khi ra viện. Tỉ lệ di chứng trong NC của chúng tôi thấp hơn trong NC củaZakhazov (33,3%) , Phạm Như Quỳnh (37,8%), [3],[33]. Tuy nhiên số lượng BN trong NC của chúng tôi còn thấp, thời gian nghiên cứu chưa dài, nên chúng tôi không thể đánh giá hết được ảnh hưởng của di chứng đến cuộc sống của BN.

  • Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho kết quả tương tự như NC của Chen Yen Lee năm 2014 tại Đài Loan, điểm Glasgow, hạ thân nhiệt và mức creatinin huyết thanh là nhưng yếu tố liên quan đến tử vong. Nghiên cứu của Hovda và cộng sự trong các vụ ngộ độc methanol ở Norway từ 2002 đến 2004 cũng cho thấy hôn mê sâu (Glasgow <9), toan chuyển hóa nặng (pH < 6,9) là yếu tố tiên lượng tử vong

  • Hôn mê sâu (Glasgow≤ 8 điểm), tụt huyết áp, toan chuyển hóa nặng và tình trạng suy thận lúc vào viện là những yếu tố liên quan đến các tổn thương trên phim chụp MRI/CT sọ não.

  • Thời gian nhập viện điều trị muộn (sau 24 giờ), cùng với các biểu hiện hôn mê sâu, giãn đồng tử, mất phản xạ ánh sáng, toan chuyển hóa, nồng độ methanol máu cao > 50mg/dL là những yếu tố liên quan đến tổn thương phù gai thị và viêm dây thần kinh thị giác trong ngộ độc cấp methanol.

  • Một số biện pháp điều trị như sử dụng ethanol đường uống, lọc máu HD kéo dài sớm cho thấy làm giảm di chứng tổn thương trên phim MRI/CT sọ não và các tổn thương thị giác.

  • Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi có kiến nghị như sau:

  • Cần tiến hành làm chẩn đoán ngộ độc methanol sớm ở những BN có tiền sử nghiện rượu vào viện vì mờ mắt, đau đầu sau uống rượu, kèm theo tình trạng toan chuyển hóa nặng mà không giải thích được bằng các nguyên nhân khác.

  • 36. Liu JJ, Daya MR, Carrasquillo O, Kales SN (1998).Prognostic factors in patients with methanol poisoning. Clin Toxicol; 36(3): 175-81.

  • PHỤ LỤC 4

  • SỐ BA: …........... MÃ BA................

    • I. TIỀN SỬ

    • II. LÂM SÀNG

    • Tần số tim

    • Tần số tim

    • SpO2

    • Nhiệt độ

      • - AST/ALT

        • 3. ĐM: - APTT (s)

        • - Prothrombin (%)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan