1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét một số đặc điểm BỆNH lý và kết QUẢ điều TRỊ CHẬM TIÊU DỊCH PHỔI ở TRẺ sơ SINH tại BỆNH VIỆN VINMEC hà nội

80 152 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ VĂN DẦN NHËN XÐT MộT Số ĐặC ĐIểM BệNH Lý Và KếT QUả ĐIềU TRị CHậM TIÊU DịCH PHổI TRẻ SƠ SINH bƯnh viƯn vinmec hµ néi Chun ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Khu Thị Khánh Dung HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADMA : Asymmetric dimethylarginine ANP : Atrial natriuretic peptide (peptid lợi niệu thải natri tâm nhĩ) BN : Bệnh nhân BPD : Bronchopulmonary dysplasia (loạn sản phế quản phổi) CPAP : Continuous positive airway pressure (áp lực dương liên tục) ET-1 : Endothelin-1 KTC : Khoảng tin cậy LGA : Large for gestational age (cân nặng lớn so với tuổi thai) NKSS : Nhiễm khuẩn sơ sinh OR : Odds ratio (tỷ suất chênh) RDS : Respiratory distress syndrome (bệnh màng trẻ sơ sinh) SGA : Small for gestational age (cân nặng nhỏ so với tuổi thai) SHH TTN : Suy hô hấp : Transient tachypnea of the newborn (chậm tiêu dịch phổi trẻ sơ sinh) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ BỆNH CHẬM TIÊU DỊCH PHỔI 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.3 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1.4 CẬN LÂM SÀNG 1.4.1 X-quang tim phổi: Các phát điển hình TTN sau [11] 1.4.2 Khí máu [11] 10 1.4.3 Các xét nghiệm khác: Chủ yếu để chẩn đốn phân biệt 10 1.5 CHẨN ĐỐN [11] 10 1.6 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 11 1.7 ĐIỀU TRỊ 13 1.7.1 Hỗ trợ hô hấp 13 1.7.2 Dinh dưỡng 13 1.7.3 Kháng sinh 13 1.7.4 Lợi tiểu 14 1.7.5 Dịch truyền điện giải 14 1.7.6 Epinephrine 15 1.7.7 Salbutamol 15 1.8 Các nghiên cứu giới Việt Nam CHƯƠNG 15 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG17 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3 TÍNH CỠ MẪU VÀ CÁCH CHỌN MẪU 17 2.4 CÁC BIẾN SỐ/ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 18 2.4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 18 2.4.2 Triệu chứng lâm sàng 19 2.4.3 Triệu chứng cận lâm sàng 19 2.4.4 Điều trị 22 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.7 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG 25 KẾT QUẢ 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 25 3.1.2 Phân bố theo giới tính 25 3.1.3 Phân bố theo tuổi thai 25 3.1.4 Phân bố theo cách thức sinh 3.1.5 Các yếu tố nguy 27 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 30 3.2.1 Chụp X quang tim phổi 30 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 37 3.3.1 Phương pháp điều trị 3.3.2 Kết điều trị CHƯƠNG 46 BÀN LUẬN 46 43 37 26 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 46 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 50 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 53 4.2.1 Phương pháp điều trị 4.2.2 Tuổi thai 54 4.2.3 Cân nặng 55 4.2.4 Cách thức sinh 53 55 4.2.5 Ẩnh hưởng yếu tố từ mẹ 55 4.2.6 Các triệu chứng lâm sàng 56 4.2.7 XQ điều trị 57 4.2.8 Khí máu 57 4.2.9 Diễn biến điều trị KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ61 60 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng điểm Silverman [24] Bảng 1.2: Bảng điểm Downes [25] Bảng 3.1 Phân bố theo giới 25 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi thai 25 Bảng 3.3.Phân bố theo cân nặng 26 Bảng 3.4.Tỷ lệ cách thức sinh 26 Bảng 3.5 Đặc điểm thời gian vỡ ối 27 Bảng 3.6 Đặc điểm yếu tố phía mẹ 27 Bảng 3.7.Tần số thở lúc nhập viện 28 Bảng 3.8 Mức độ suy hô hấp theo thang điểm silverman 28 Bảng 3.9 Liên quan mức độ suy hô hấp với tuổi thai 28 Bảng 3.10 Liên quan mức độ suy hô hấp với cân nặng 29 Bảng 3.11 Liên quan mức độ suy hô hấp phương pháp mổ lấy thai 29 Bảng 3.12.Các triệu chứng lâm sàng khác 30 Bảng 3.13 Các triệu chứng X quang tim phổi hay gặp 30 Bảng 3.14 Liên quan đặc điểm XQ ban đầu phương pháp điều trị 31 Bảng 3.15 Xét nghiệm khí máu 32 Bảng 3.16 Giá trị PCO2, PO2, pH, HCO3 trung bình lúc đầu 32 Bảng 3.17 Liên quan kết xét nghiệm BE pH lúc đầu phương pháp điều trị 33 Bảng 3.18 Giá trị PCO2 trung bình nhóm nặng (CPAP + thở máy) nhóm thở oxy 34 Bảng 3.19 So sánh giá trị SpO2, PCO2, PO2, pH, HCO3 nhóm nặng (Thở máy+CPAP) 0h 6h, 12h, 24h, 48h 34 Bảng 3.20 So sánh giá trị SpO2, PCO2, PO2, pH, HCO3 0h, 35 6h, 12h, 24h, 48h 35 Bảng 3.21.Kết khí máu ban đầu36 Bảng 3.22 Xét nghiệm công thức máu 36 Bảng 3.23 Xét nghiệm sinh hóa máu 37 Bảng 3.24 Phương pháp điều trị 37 Bảng 3.25 Đặc điểm phương pháp điều trị 38 Bảng 3.26.Thời gian hỗ trợ hô hấp số ngày nằm viện bệnh nhân 38 Bảng 3.27.So sánh thời gian hỗ trợ hơ hấp trung bình nhóm CPAP + thở máy nhóm thở oxy 39 Bảng 3.28 Phương pháp mổ lấy thai thời gian hỗ trợ hô hấp 39 Bảng 3.29.Liên quan mức độ suy hô hấp thời gian hỗ trợ hô hấp 39 Bảng 3.30.Liên quan mức độ SHH phương pháp điều trị 40 Bảng 3.31 Liên quan cân nặng sinh phương pháp điều trị 40 Bảng 3.32.Tuổi thai thời gian hỗ trợ hô hấp 41 Bảng 3.33.Liên quan tuổi thai sinh phương pháp điều trị 41 Bảng 3.34 Phương pháp mổ lấy thai phương pháp điều trị 42 Bảng 3.35 Liên quan đặc điểm tiền sử mẹ phương pháp 42 hỗ trợ hô hấp 42 Bảng 3.36 Liên quan đặc điểm tiền sử mẹ thời gian hỗ trợ hô hấp 43 Bảng 3.37 Kết điều trị 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Phân bố giá trị Procalcitonin theo tuổi [37] 20 Biểu đồ 3.1 Diễn biến nhịp thở trung bình trẻ theo thời gian 44 Biểu đồ 3.2 Diễn biến điểm Silverman trung bình theo thời gian Biểu đồ 3.3 Diễn biến nhu cầu FiO2(%) theo thời gian 44 45 Biểu đồ 3.4 Diễn biến áp lực trung bình đường thở theo thời gian(n=10) 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế hấp thu dịch lòng phế nang [9] Hình 1.2: XQ trẻ bị TTN [26] 56 nghĩa tiền sử mẹ sốt trước sinh lựa chọn phương pháp điều trị với p>0,05 Mặc dù mẹ bị tiểu đường thai kỳ có nguy bị TTN cao khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiền sử mẹ tiểu đường thai kỳ phương pháp điều trị với p>0,05 Còn mẹ có sử dụng corticoid trước sinh khơng có khác biệt với phương pháp điều trị với p>0,05, kết tương tự với nghiên cứu Gyamfi-Bannerman [21] Theo bảng 3.36 cho thấy khơng có khác biệt có ý ngĩa tiền sử mẹ thời gian hỗ trợ hô hấp với p>0,05 Như vậy, tiền sử mẹ ảnh hưởng đến khả bị bệnh mức độ nặng thời gian hỗ trợ hô hấp dường khơng có ảnh hưởng Điều cho thấy khả hấp thu dịch phổi sau sinh trẻ quan trọng, góp phần giúp phổi nở trao đổi khí 4.2.6 Các triệu chứng lâm sàng Theo bảng 3.30 cho thấy trẻ suy hô hấp mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhóm thở oxy thở máy+CPAP Đồng thời khơng có khác biệt mức độ suy hô hấp ban đầu lựa chọn phương pháp điều trị với p>0,05 Theo bảng 3.29 cho thấy có khác biệt mức độ suy hô hấp thời gian hỗ trợ hô hấp với p0,05 Kết cho thấy, hình ảnh XQ ban đầu có tính chất gợi ý khơng định hồn tồn phương pháp điều trị cho bệnh nhân Có trẻ hình ảnh XQ ban đầu nặng nề lại đáp ứng tốt với thở oxy, điều cho thấy oxy có vai trò quan trọng chế hấp thu dịch phổi sau sinh [8] 4.2.8 Khí máu Theo bảng 3.17 cho thấy BE giảm gặp với tỷ lệ cao nhóm thở CPAP+thở máy, nhiên khơng có khác biệt BE phương pháp điều trị với p>0,05 Đánh giá pH cho thấy nhóm thở máy+CPAP thấp nhóm thở oxy khác biệt có ý nghĩa pH ban đầu phương pháp điều trị với p

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w