1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động thực trạng và kiến nghị

101 303 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VÂN ANH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM VÂN ANH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 83 80 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu) Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngân Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Vân Anh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động NLĐ : Người lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tầm quan trọng việc giao kết hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng lao động 1.1.2 Tầm quan trọng việc giao kết HĐLĐ 13 1.2 Phân loại giao kết HĐLĐ 14 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật giao kết HĐLĐ 17 Kết luận chương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 25 2.1 Quy định pháp luật chủ thể giao kết hợp đồng thực tiễn thực 25 2.2 Quy định pháp luật nguyên tắc giao kết hợp đồng thực tiễn thực 30 2.3 Quy định pháp luật hình thức, nội dung, loại hợp đồng lao động giao kết thực tiễn thực 34 2.3.1 Quy định pháp luật hình thức HĐLĐ giao kết thực tiễn thực 34 2.3.2 Quy định pháp luật nội dung HĐLĐ giao kết thực tiễn thực 38 2.3.3 Quy định pháp luật loại hợp đồng lao động giao kết thực tiễn thực 47 2.4 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục giao kết HĐLĐ thực tiễn thực 52 2.5 Quy định pháp luật hậu HĐLĐ vi phạm quy định giao kết hợp đồng thực tiễn thực 64 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 68 3.1 Hoàn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ 68 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ 68 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ 71 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật giao kết HĐLĐ 76 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng lao động có vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội, sở để cụ thể hóa việc tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Bên cạnh đó, HĐLĐ hình thức pháp lý chủ yếu để người thực quyền làm việc, tự tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc thân Thông qua HĐLĐ quyền nghĩa vụ bên chủ thể thiết lập xác định rõ ràng, sở chủ yếu để giải tranh chấp lao động HĐLĐ giúp quan có thẩm quyền quản lý lực lượng lao động bên thuê lao động, sở pháp lý quan trọng trình bảo vệ quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động HĐLĐ sở để bên tham gia thực quyền nghĩa vụ Với tầm quan trọng vậy, hợp đồng lao động để hình thành cần phải có bước giao kết Việc giao kết hợp đồng lao động bước thể thỏa thuận hai bên tham gia quan hệ lao động Giao kết HĐLĐ khởi điểm quan hệ lao động, giai đoạn tiền đề cho quan hệ lao động hình thành Giao kết HĐLĐ định đến hình thành hay khơng hình thành quan hệ lao động tương lai, pháp lý hình thành nên HĐLĐ - chứng cho quan hệ lao động pháp luật thừa nhận Ngồi mối quan hệ lao động có tốt đẹp hay không, quyền nghĩa vụ bên có đảm bảo hay khơng phụ thuộc vào giai đoạn giao kết HĐLĐ Pháp luật có quy định giao kết HĐLĐ nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên Tuy nhiên, thực tế việc giao kết HĐLĐ lúc thực theo nghĩa nó, đặc biệt giai đoạn tình trạng tương quan cung cầu lao động khơng cân Tình trạng vi phạm pháp luật giao kết HĐLĐ thường xuyên xảy việc người sử dụng lao động không giao kết HĐLĐ NLĐ, có giao kết hợp đồng không loại hợp đồng, giao kết HĐLĐ khơng chủ thể… Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến quyền lợi bên, đặc biệt NLĐ có tranh chấp xảy Do đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật giao kết HĐLĐ, đối chiếu với thực tiễn đồng thời tìm ngun nhân giải pháp có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn HĐLĐ nói chung, giao kết HĐLĐ nói riêng, tơi chọn đề tài “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động - Thực trạng kiến nghị” để làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết HĐLĐ Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật HĐLĐ nói chung, có nội dung liên quan đến giao kết HĐLĐ đề cập nhiều mức độ khác thể nhiều cơng trình nghiên cứu độc lập đăng tải viết tạp chí pháp luật như: Về hệ thống giáo trình: Giáo trình “Luật Lao động Việt Nam” trường Đại học Luật Hà Nội (2005, 2008, 2011), nhà xuất Công an nhân dân; Giáo trình “Luật Lao động bản” (2012), khoa luật Đại học Cần Thơ; hay Giáo trình luật Lao động Việt Nam (1999), khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Trong giáo trình có chương Hợp đồng lao động có viết mục giao kết hợp đồng lao động Về viết tạp chí có bài: “Bàn hiệu lực hợp đồng lao động việc xử lý hợp đồng vơ hiệu” số (2000), Tạp chí Dân chủ pháp luật Phạm Thị Chính; “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn” tạp chí Luật học số 3/2013 tác giả Nguyễn Hữu Chí; “Bàn số quy định ký kết hợp đồng lao động Bộ luật lao động” tạp chí Tồ án nhân dân, Tồ án nhân dân tối cao, số 13/2013 tác giả Nguyễn Thị Bích; Đặc san tuyên truyền “Thực tiễn 15 năm thi hành Bộ luật Lao động kết đạt vấn đề đặt ra” (2011), Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (số 11), Hà Nội Đây tài liệu tham khảo có giá trị chủ yếu tập trung HĐLĐ nói chung có đề cập vấn đề giao kết HĐLĐ doanh nghiệp nói riêng Về đề tài luận văn, luận án có: Đề tài cấp trường “Thực trạng pháp luật quan hệ lao động Việt Nam phương hướng hoàn thiện”, (2012) PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội; đề tài cấp trường “Nghiên cứu nhằm góp phần sửa đổi bổ sung BLLĐ” (năm 2013) TS Trần Thị Thúy Lâm làm chủ biên, Luận án Tiến sĩ luật học “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” (2002) tác giả Nguyễn Hữu Chí Về luận văn thạc sĩ viết hợp đồng lao động có đề cập đến việc giao kết hợp đồng lao động kể đến luận văn “Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La” năm 2016 Đào Thị Ngọc (cơ sở đào tạo Đại học Luật Hà Nội), luận văn “Vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp Việt Nam nay” năm 2017 Hoàng Văn Mạnh (cơ sở đào tạo Khoa Luật Đại học Quốc gia), … Các đề tài, luận án nêu không đề cập trực diện đến việc giao kết hợp đồng lao động song có đề cập đến vấn đề giao kết hợp đồng lao động góc độ định Tuy nhiên, thấy cơng trình nghiên cứu nêu chủ yếu đề cập đến HĐLĐ nói chung Vấn đề giao kết HĐLĐ có đựơc đề cập đến mức độ định Chưa có cơng trình khoa học mang tính chuyên sâu giao kết HĐLĐ (nhất BLLĐ 2012) bình diện lý luận thực tiễn Vì vậy, luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ tương đối toàn diện giao kết HĐLĐ theo BLLĐ 2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các văn pháp luật HĐLĐ nói chung, giao kết HĐLĐ nói riêng BLLĐ 2012 văn hướng dẫn Ngoài luận văn nghiên cứu pháp luật số nước giao kết HĐLĐ để sở so sánh với pháp luật giao kết HĐLĐ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phương diện luật học vấn đề giao kết HĐLĐ chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết, hình thức giao kết, nội dung giao kết, loại hợp đồng giao kết, trình tự, thủ tục giao kết HĐLĐ, hậu việc giao kết HĐLĐ không pháp luật Những nội dung tranh chấp giao kết HĐLĐ, xử lý vi phạm giao kết HĐLĐ không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận giao kết HĐLĐ, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật hành giao kết HĐLĐ, đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao kết HĐLĐ nâng cao hiệu thi hành pháp luật giao kết HĐLĐ Các câu hỏi nghiên cứu luận văn - Giao kết HĐLĐ gì? Pháp luật nước quy định giao kết HĐLĐ nào? 81 trường hợp vi phạm pháp luật lao động, mà trước hết quan thi hành pháp luật cần phải thực pháp luật, tránh xảy tình trạng bao che, chống đỡ, dù hành vi vi phạm pháp luật lao động Ngoài nhiệm vụ tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Sở lao động thương binh xã hội cần thực tốt nhiệm vụ hướng dẫn, tư vấn pháp luật doanh nghiệp Là quan quản lý trực tiếp lĩnh vực lao động địa phương, nên đơn vị thường nắm bắt cụ thể tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp Bên cạnh đó, thơng qua báo cáo doanh nghiệp vấn đề tuyển dụng, sử dụng lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ….Vì vậy, Sở nên làm tốt cơng tác hướng dẫn, chỉnh sửa sai phạm doanh nghiệp theo hướng giúp đỡ doanh nghiệp hoàn thiện việc xây dựng thực pháp luật 82 Kết luận Chương Qua đề xuất, kiến nghị thấy hồn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động nhằm đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể quan hệ hợp đồng lao động Phải tính đến đặc trưng quan hệ lao động, đặc thù thị trường lao động nước ta đồng thời quan tâm đến xu hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ hợp đồng lao động Ngoài ra, cần phải ý đến giải pháp cân đối cung cầu lao động, thiết lập chế ba bên, tăng cường công tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động cho chủ thể, xây dựng, hoàn thiện chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe xử lí nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp… tạo môi trường, điều kiện để hợp đồng lao động phát huy hiệu cao Để từ bên tham gia giao kết hợp đồng lao động thuận lợi thỏa thuận thống vấn đề pháp lý liên quan đến quyền nghĩa vụ, làm điều quyền lợi bên đảm bảo, hạn chế tranh chấp lao động xảy ra, nhằm góp phần thúc đẩy thị trường lao động phát triển lành mạnh, văn minh tiến 83 KẾT LUẬN Giao kết HĐLĐ có ý nghĩa quan trọng việc hình thành HĐLĐ HĐLĐ có giao kết hay không phụ thuộc nhiều vào giai đoạn tổng hợp yếu tố nguyên tắc giao kết, chủ thể giao kết, nội dung giao kết, hình thức giao kết, thủ tục giao kết vấn đề khác liên quan đến giao kết HĐLĐ Để đảm bảo tính hợp pháp HĐLĐ, yếu tố phải thực theo quy định pháp luật Các quy định giao kết HĐLĐ áp dụng thời gian dài sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế, số nội quy định chưa phù hợp, việc áp dụng vào thực tế chưa thực hiệu Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết HĐLĐ có nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, họ lợi dụng thiếu hiểu biết đối phương hay hai bên không hiểu biết pháp luật tối đa hóa lợi ích họ mà vi phạm quy định pháp luật Vì lý trên, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐLĐ nói chung giao kết HĐLĐ nói riêng để bên tham gia giao kết HĐLĐ thuận lợi thỏa thuận thống vấn đề pháp lý liên quan đến quyền nghĩa vụ Làm điều quyền lợi bên đảm bảo, hạn chế tranh chấp lao động xảy ra, đồng thời thị trường lao động phát triển lành mạnh văn minh Hành vi giao kết HĐLĐ pháp luật tức pháp luật thực thi vào đời sống, đặc biệt thời kì hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề giao kết HĐLĐ ngày ý, điều thể phát triển quốc gia đề cao ý thức pháp luật 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2017) Báo cáo tổng kết thi hành BLLĐ Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2017) Báo cáo đánh giá tác động sách ( đề nghị xây dựng dự án BLLĐ sửa đổi) Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh (1947) Sắc lệnh (Số 29) Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nghị định 44 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyến Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2013), “Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao 3/2013 Nguyễn Việt Cường (2004), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình tóm tắt bình luận, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Nghị định Chính phủ số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao đông, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 10 Nghị định Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 11 Nghị định Chính phủ số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam 85 12 Nghị định Chính phủ số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm 13 Nghị định Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015 quy định chi tiết thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 14 Nghị định số 11/2016/NĐ/CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam 15 Đặc san tuyên truyền (2011), Thực tiễn 15 năm thi hành Bộ luật lao động kết đạt vấn đề đặt ra, hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (số 11) Hà Nội 16 Quốc hội (2005) Bộ luật Dân 2005 Hà Nội 17 Quốc hội (2005) Luật Doanh nghiệp 2005 Hà Nội 18 Quốc hội (2005) Luật Thương mại 2005 Hà Nội 19 Quốc hội (2012) Luật Lao động 2012 Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trần Thị Thúy Lâm (2009), “Những vấn đề cần sửa đổi hợp đồng lao động Bộ luật Lao động”, Tạp chí luật học, số 9/2009 24 Thơng tư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội số 11/2013/ BLĐTBXH ngày 11/6/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc 25 Thông tư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội số 23/2014/TTBLĐTBXH ngày 29/8/2014 hướng dẫn thực số điều Nghị 86 định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm 26 Thông tư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội số 16/2015/TTBLĐTBXH ngày 22/4/2015 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam 27 Thông tư Bộ Lao động - Thương binh Xã hội số 30/2013/TTBLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 16/1/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Các trang web sử dụng luận văn http://www.tienphong.vn/Print.aspx?id=900471 Website Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, số ngày 06/08/2015, “Có ký hợp đồng lao động theo hình thức đại diện Báo điện tử Info.net, số ngày 12/04/2012, “Sumidenso VN sử dụng lao động chưa thành niên sai luật” http://infonet.vn/sumidenso-vn-sudung-lao-dong-chua-thanh-nien-sai-luat-post19348.info Báo điện tử Lao động, số 19/10/2014, “Thiệt thòi với hợp đồng lao động miệng” http://laodong.com.vn/cong-doan/thiet-thoi-voi-hop-donglao-dong-mieng-257509.bld Báo điện tử Tiền Phong, số ngày 24/08/2015, “Đủ kiểu 'ăn quỵt' người lao động”, http://www.tienphong.vn/Print.aspx?id=900471 Báo điện tử VnExpress, số ngày 25/10/2015 “Agribank ưu tiên 'người nhà' tuyển dụng” ... ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tầm quan trọng việc giao kết hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng lao động Để tuyển... hợp pháp hợp đồng Nếu vào tính hợp pháp hợp đồng lao động, việc giao kết HĐLĐ gồm loại: giao kết HĐLĐ hợp pháp giao kết HĐLĐ không hợp pháp Giao kết hợp đồng hợp pháp việc giao kết hợp đồng mà... Nguyễn Hữu Chí Về luận văn thạc sĩ viết hợp đồng lao động có đề cập đến việc giao kết hợp đồng lao động kể đến luận văn Giao kết hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn thi

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w