1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ hỗ TRỢ sớm SAU PHẪU THUẬT đứt dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP gối BẰNG PHƯƠNG PHÁP điện CHÂM

113 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp gối khớp có dạng lồi cầu với bao hoạt dịch rộng, nông, đảm nhiệm vai trò chịu lực thể Vì khớp gối dễ bị chấn thương tổn thương hay gặp đứt dây chằng chéo trước Theo thống kê Mỹ, hàng năm trung bình có khoảng 250.000 người bị tổn thương dây chằng chéo trước, có gần 100.000 người điều trị phẫu thuật [1] Tại Việt Nam theo Nguyễn Vĩnh Thống cộng cho thấy 38% số ca chấn thương khớp gối có đứt dây chằng chéo trước [2] Hầu hết trường hợp định phẫu thuật Ngày phương pháp điều trị tốt tái tạo lại dây chằng chất liệu gân tự thân vật liệu tổng hợp Ưu điểm bật dễ nhận thấy phẫu thuật nội soi thời gian tiến hành ngắn, tỷ lệ thành cơng cao đụng dập vào mô mềm Tuy nhiên đau sau mổ biến chứng hay gặp, cần can thiệp kịp thời Theo kết từ điều tra quốc gia đau sau phẫu thuật Mỹ, có khoảng 80% bệnh nhân phải trải qua đau cấp tính sau phẫu thuật [3] Đau ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lý phục hồi bệnh nhân Do vấn đề giảm đau sau mổ ln ln đặt lên hàng đầu, tiếp đến vấn đề sưng nề bội nhiễm gây ảnh hưởng tới vận động Ngày y học đại có nhiều phương pháp để điều trị, hay sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm, chống phù nề với ưu tác dụng nhanh mạnh kéo dài Tuy nhiên đa phần chúng có nhiều tác dụng không mong muốn với định khắt khe, dùng cần phải theo dõi chặt chẽ [4] Theo Y học cổ truyền đứt dây chằng chéo trước khớp gối thuộc phạm vi Nỉu chứng, nguyên nhân gây bệnh sang thương làm cho khí huyết khơng thông, kinh lạc bế tắc lại Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc sử dụng từ lâu đời nay, đến Tổ chức y tế giới khuyến cáo ứng dụng vào việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng [5], đồng thời phương pháp điều trị an tồn, khơng gây tác dụng phụ dùng thuốc, dễ tiến hành định rộng rãi Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật phương pháp điện châm đời, phương pháp kết hợp y học đại y học cổ truyền, vừa phát huy tác dụng điều trị dòng điện tác dụng châm cứu [6] Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng giảm đau sau phẫu thuật điện châm nhận thấy hiệu điều trị rõ rệt [7], [8], [9] Do chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sớm sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước khớp gối phương pháp điện châm” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau phương pháp điện châm bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật Đánh giá số số lâm sàng sau phẫu thuật tác dụng phục hồi chức khớp gối sau điện châm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý khớp gối Khớp gối khớp chịu lực tham gia vào chức vận động thể Tầm vận động chủ yếu gấp duỗi Trên thực tế người ta cho để thực dáng bình thường tối thiểu khớp gối cần duỗi o gấp 65o Khớp gối coi khớp lề cấu trúc phạm vi chuyển động giống lề Về giải phẫu bao gồm khớp lồi cầu xương đùi với xương chày, xương đùi với xương bánh chè, giữ vững hệ thống dây chằng bao khớp Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu khớp gối 1.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh chẩn đoán đứt dây chằng chéo trước Dây chằng chéo trước từ hố liên lồi cầu xương đùi đến tận phía trước mâm chày, bao bọc màng hoạt dịch nhìn bề ngồi trơng giống dải xơ nội khớp Theo Joseph R.Ritchie có chế gây tổn thương DCCT sau :  Dạng, gấp xoay mức xương đùi xương chày Cẳng chân làm trụ tĩnh đùi toàn thân chuyển động  Khép, gấp xoay mức xương đùi xương chày  Gối duỗi mức xoay, cẳng chân làm trụ chịu lực  Trật gối trước sau, chấn thương sai khớp gối thường làm đứt hai dây chằng chéo Trong nguyên nhân hay gặp dây chằng bị căng giãn mức đột ngột, không chuẩn bị khả chịu đựng với lực tác động mạnh Cường độ vận động, lực tác động tư yếu tố có quan hệ mật thiết với hỗ trợ làm DCCT bị tổn thương Đứt DCCT dẫn đến vững khớp gối có tổn thương phối hợp như: rách sụn chêm, bong chỗ bám thành phần bao khớp, dây chằng, hình thành chồi xương bào mòn sụn khớp mâm chày bị di lệch mức Theo thống kê y học cho thấy nguyên nhân tổn thương dây chằng chéo trước chủ yếu chấn thương, tỷ lệ hay gặp tai nạn thể thao, sau tai nạn sinh hoạt tai nạn giao thông Các môn thể thao bóng đá, thể dục dung cụ, bóng chuyền, bóng rổ…hay gặp - Triệu chứng năng: Tùy thuộc vào giai đoạn bệnh nhân đến viện cấp hay mãn mà lâm sàng có biểu khác Nếu giai đoạn cấp, khớp gối sưng nề, bầm tím, đau hạn chế vận động nhiều, kèm theo tràn dịch, tràn máu khớp gối, khiến cho việc tham khám khó khăn Khi sang giai đoạn mạn tính, khớp gối lỏng lẻo, lên xuống cầu thang, chạy Đau khớp gối triệu chứng thường xuyên xuất hiện, tùy thuộc vào mức độ tổn thương mà có mức độ đau khác Ngồi giai đoạn muộn gặp teo đùi, có tiến lục cục, hay kẹt khớp - Triệu chứng thực thể: Các nghiệm pháp thăm khám DDCT [12]  Dấu hiệu ngăn kéo trước (+): Khi khám bệnh nhân nằm ngửa, khớp háng gấp 450, khớp gối gấp 900 Người khám ngồi đè lên phần mu bàn chân cần khám để cố định, hai bàn tay đặt phía sau gối để cảm nhận bán gân, nhị đầu, thon bị chùng Sau dùng tay kéo mạnh đột ngột đầu xương chày trước di chuyển theo  Nghiệm pháp Lachman (+): có giá trị giai đoạn cấp làm dấu hiệu ngăn kéo khó khăn, khớp gối sưng nề, gây đau nhiều Khi tiến hành bệnh nhân nằm ngửa, gối gấp 20- 300 tư mở khóa, thành phần chống lại di động trước mâm chày so với lồi cầu DCCT Người khám tay giữ đầu xương chày, tay để sau gối Sau kéo đầu xương chày trước lòng bàn tay bốn ngón tay, ngón để khe khớp trước để cảm nhận trượt trước mâm chày so với xương đùi Cũng giống dấu hiệu ngăn kéo trước, xương chày trượt trước nhiều bên đối diện 3mm có biểu bệnh lý  Nghiệm pháp Pivot – shifi (+): chẩn đoán đứt DCCT gần chắn Bệnh nhân nằm ngửa, người khám ngồi phía bên với chi bị tổn thương Ở tư gối gấp 900, từ từ cho duỗi làm theo chiều ngược lại, đồng thời cẳng chân xoay kết hợp với người khám tác động lực vào phía ngồi khớp gối tạo tư xoay - Cận lâm sàng  X-quang thường: chụp tư thường quy lượng hóa dấu hiệu Lachman x-quang với khung kéo Dựa vào di lệch trước mâm chày so với lồi cầu đùi, đo x-quang chụp khớp gối tư Lachman, so sánh bên  Chụp cộng hưởng từ khớp gối: tổn thương dây chằng, sụn chêm quan sát rõ ràng 1.3 Nguyên tắc điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối 1.3.1 Điều trị nội khoa đứt dây chằng chéo trước Hiện có phương pháp điều trị đứt DCCT nội khoa phẫu thuật tái tạo lại Điều trị nội khoa định trường hợp đứt bán phần DCCT, khớp gối vững, hay trường hợp tổn thương mắc, khớp gối sưng nề hạn chế vận động nhiều, bệnh nhân khơng cần hoạt động thể lực mạnh, tình trạng sức khỏe không cho phép đứt DCCT người già Điều trị triệu chứng chủ yếu thuốc giảm đau, chống viêm Non - steroid, thuốc giãn cơ, kết hợp bó bột đeo nẹp cố định khớp gối 1.3.2 Phương pháp điều trị phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Hầu hết trường hợp đứt DCCT khác có định ngoại khoa, chưa thống tác giả định dựa tuổi, mức độ hoạt động thể lực, mức độ tổn thương Có hình thức phẫu thuật mổ mở nội soi, tùy trường hợp mà sử dụng nội soi hay định Trong lịch sử, Mayo Robson người khâu nối DCCT đến năm 1903 báo cáo y văn Hey Groves Alwyn Smith năm 1917 1918 phẫu thuật tái tạo DCCT dải chậu chày Harry B Macey năm 1939 mô tả kỹ thuật tái tạo DCCT cách sử dụng gân bán gân để nguyên bám tận xương chày đưa vào đường hầm xương đùi xương chày Năm 1963, Kenneth G Jones phẫu thuật thành công đứt DCCT sử dụng mảnh ghép gân bánh chè giữ đầu bám vào xương bánh chè Và Kurt Franke năm 1969 người dùng mảnh ghép gân bánh chè tự Phải đến năm 1981 Dandy bước đầu tiến hành phẫu thuật nội soi khớp gối ghép vật liệu thay dây chằng sợi cacbon tổng hợp [13] Từ đến có nhiều tác giả đề phương pháp phẫu thuật nội soi khớp gối mới, khiến cho kỹ thuật ngày phong phú Hiện vật liệu tự thân thường dùng để tái tạo DCCT Quy trình kỹ thuật nội soi tái tạo DCCT khoa Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Xanh Pơn nghiên cứu cụ thể sử dụng dải cân đùi hay gân bán gân (phụ lục) 1.3.3 Các triệu chứng thường gặp sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước 1.3.3.1 Đau sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Đau triệu chứng cấp tính thường gặp sau phẫu thuật nói chung sau phẫu thuật đứt DCCT nói riêng Theo Hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association for Study of Pain - IASP): Đau cảm nhận thuộc giác quan xúc cảm tổn thương tồn tiềm tàng mô gây nên phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ tổn thương ấy” , [15] Ở người mức độ đau khác phụ thuộc vào kỹ thuật mổ, loại phẫu thuật, ngưỡng đau Bộ phận nhận cảm giác đau gồm thụ cảm thể chất trung gian hóa học Thụ cảm thể nơi tiếp xúc với tác nhân gây đau, phân bố khắp thể Cơ chế nhận cảm giác đau qua chất trung gian hóa học đến nhiều giả thuyết Trong giả thuyết nhiều nhà khoa học đồng thuận đau kích thích vào tế bào chỗ giải phóng chất trung gian hóa học như: bradykinin, serotonin, histamine, prostaglandin, chất P Các chất tác động lên thụ cảm thể khử cực thụ cảm thể gây cảm giác đau  Sự dẫn truyền cảm giác đau từ ngoại vi vào tủy sống Đảm nhận nhiệm vụ thân tế bào neuron thứ nằm hạch gai rễ sau Các sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác có kích thước tốc độ dẫn truyền khác nhau:  Các sợi Aα Aβ (typ I II): sợi có kích thước lớn, với bao myelin, tốc độ dẫn truyền nhanh, dẫn truyền cảm giác thể (cảm giác sâu, xúc giác tinh tế)  Các sợi Aδ (typ III) C: sợi có kích thước nhỏ, dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt xúc giác thô sơ Sợi Aδ (sợi dẫn truyền cảm giác đau nhanh) có bao myelin nên dẫn truyền nhanh sợi C (sợi dẫn truyền cảm giác đau chậm) khơng có bao myelin [14], [15], [16]  Sự dẫn truyền cảm giác đau từ tủy sống lên não Đường dẫn truyền cảm giác đau, nhiệt xúc giác thô (sợi Aδ C) từ rễ sau vào sừng sau tủy sống, axon neuron thứ hay neuron ngoại vi kết thúc tiếp xúc với neuron thứ hai sừng sau tủy sống theo lớp khác (lớp Rexed) Các sợi Aδ tiếp nối synapse lớp I (viền Waldeyer) lớp V, sợi C tiếp nối synapse lớp II (còn gọi chất keo Rolando) Các sợi trục neuron thứ hai chạy qua mép xám trước bắt chéo sang cột bên phía đối diện lên đồi thị tạo thành bó gai thị  Bó tân gai thị: dẫn truyền lên nhân đặc hiệu nằm phía sau đồi thị, cho cảm giác vị trí  Bó cựu gai thị: dẫn truyền lên nhân khơng đặc hiệu lên vỏ não cách phân tán  Bó gai lưới thị: bó có nhánh qua thể lưới từ thể lưới lên nhân khơng đặc hiệu đồi thị có vai trò hoạt hóa vỏ não [15], [16]  Trung tâm nhận cảm giác đau Các xung động đau truyền đến trung tâm nhận cảm giác đau cấu trúc lưới, vùng đồi thị, vùng vỏ vỏ não Tại cấu trúc lưới, đồi thị vùng vỏ có tế bào thần kinh cảm giác thứ ba, cho sợi thần kinh tới vỏ não, vùng có vai trò nhận biết cảm giác đau Vỏ não nơi phân tích, đánh giá cảm giác đau để tạo đáp ứng thích hợp [16] Hình 1.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau  Ngưỡng đau Cường độ kích thích nhỏ gây cảm giác đau gọi ngưỡng đau Bằng cách dùng cường độ kích thích khác người ta nhận thấy người bình thường có tới 22 mức nhận biết khác độ đau (đi từ mức không đau đến đau nhất) Ít có khác cá thể ngưỡng đau phản ứng với cảm giác đau lại khác cá thể chủng tộc (nếu dùng nhiệt độ để kích thích gây cảm giác đau hầu hết người có cảm giác đau 45 oC Cường độ kích thích mạnh (như 10 phẫu thuật) gây cảm giác đau sau thời gian ngắn (một giây), cường độ kích thích nhẹ đòi hỏi thời gian dài (nhiều giây) [18]  Một số yếu tố ảnh hưởng đến đau sau phẫu thuật Ảnh hưởng phẫu thuật:  Vị trí, thời gian, phương thức phẫu thuật, sang chấn tiến hành Vết mổ dài bệnh nhân đau, thời gian kéo dài, phẫu thuật phức tạp bệnh nhân đau nhiều , [20]  Loại phẫu thuật: phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT khớp gối phẫu thuật có mức độ đau vừa, bệnh nhân phải vận động sớm sau phẫu thuật ngưỡng đau lại tăng lên [19], [20]  Thời gian sau phẫu thuật: đau nhiều từ thứ đến thứ sau mổ, đau ngày đầu tiên, sau giảm dần [19], [20] Đặc điểm tâm sinh lý địa bệnh nhân Cụ thể tình trạng lo lắng làm tăng cảm giác đau, đặc biệt vòng 48 đầu sau mổ Ngưỡng đau bệnh nhân khác Các yếu tố khác  Thông tin đưa trước phẫu thuật: theo số nghiên cứu nhà khoa học nhận thấy bệnh nhân cung cấp đầy đủ thơng tin đau sau phẫu thuật giảm nhanh  Kỹ thuật vô cảm trước phẫu thuật Các biến chứng phẫu thuật  Chất lượng chăm sóc sau mổ 1.3.3.2 Một số triệu chứng khác sau phẫu thuật Sau phẫu thuật vùng vết mổ xuất sưng nề, tổn thương từ trước kết hợp với thủ thuật trình mổ Nếu nhẹ có dịch rỉ viêm, nặng gây tràn dịch, tràn máu khớp gối với số lượng lớn Đây nguyên nhân góp phần làm cho triệu chứng đau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI CAO TH HUYN TRANG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị Hỗ TRợ SớM SAU PHẫU THUậT ĐứT DÂY CHằNG CHéO TRƯớC KHớP GốI BằNG PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ HUYỀN TRANG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị Hỗ TRợ SớM SAU PHẫU THUậT ĐứT DÂY CHằNG CHéO TRƯớC KHớP GốI BằNG PHƯƠNG PHáP ĐIệN CHÂM Chuyờn ngnh: Y hc c truyền Mã số: 62726001 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HẠNH QUANG PGS TS PHẠM VĂN TRỊNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành kính trọng tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Hạnh Quang - Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Xanh Pơn PGS TS Phạm Văn Trịnh - Nguyên phó trưởng Khoa Y học cổ truyền, nguyên trưởng môn Ngoại - Phụ Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nôi Những người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới Thầy, Cơ hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Tập thể Thầy Cô Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Tiến Hưng - giảng viên Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đưa ý tưởng, tận tình bảo dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Xanh Pôn Tập thể y bác sỹ Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Phục hồi chức - Bệnh viện Xanh Pôn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người bên cạnh, động viên, chăm sóc giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Cao Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Cao Thị Huyền Trang, học viên bác sĩ nội trú khóa 36 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên nghành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Hạnh Quang PGS.TS Phạm Văn Trịnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nôi, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Cao Thị Huyền Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân DCB : Dây chằng bên DCBN : Dây chằng bên DCBT : Dây chằng bên DCCS : Dây chằng chéo sau DCCT : Dây chằng chéo trước n : Số bệnh nhân NC : Nghiên cứu Nhóm C : Nhóm chứng NNT : Number Needed to treat (Số bệnh nhân cần điều trị) NSAIDs : Non - steroidal anti - inflammatory drug (Thuốc giảm đau chống viêm không steroid) PHCN : Phục hồi chức SCN : Sụn chêm SCT : Sụn chêm WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý khớp gối 1.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh chẩn đoán đứt dây chằng chéo trước 1.3 Nguyên tắc điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối .6 1.3.1 Điều trị nội khoa đứt dây chằng chéo trước 1.3.2 Phương pháp điều trị phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước .6 1.3.3 Các triệu chứng thường gặp sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước .7 1.3.4 Các thuốc phương pháp điều trị hỗ trợ sau phẫu thuật .11 1.3.5 Các phương tiện đánh giá đo lường đau 13 1.4 Quan niệm y học cổ truyền đứt dây chằng chéo trước khớp gối 15 1.4.1 Bệnh danh, thể bệnh biện chứng luận trị theo y học cổ truyền 15 1.4.2 Phương pháp điều trị Nỉu thương theo y học cổ truyền 17 1.5 Tình hình nghiên cứu điều trị tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối .20 1.6 Tổng quan công thức huyệt thuốc Kerola nghiên cứu để hỗ trợ điều trị sớm sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối .21 1.6.1 Phương pháp điện châm 21 1.6.2 Kỹ thuật điện châm .23 1.6.3 Thuốc đối chứng Kerola 24 Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Chất liệu nghiên cứu 26 2.1.1 Điện châm .26 2.1.2 Thuốc nghiên cứu 26 2.1.3 Các phương tiện nghiên cứu khác 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu .28 2.3.1 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 28 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 28 2.3.3 Các tiêu theo dõi 30 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá kết 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu .37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .38 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 39 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây tổn thương 40 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh 42 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí bên tổn thương 43 3.1.7 Thời điểm tiến hành điều trị sau phẫu thuật 43 3.1.8 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh y học cổ truyền 44 3.2 Kết nghiên cứu tác dụng hỗ trợ giảm đau phương pháp điện châm bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật 45 3.2.1 Sự thay đổi điểm VAS nhóm trước sau điều trị 45 3.2.2 Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau điều trị 47 3.2.3 Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau điều trị 47 3.2.4 Tác dụng giảm đau theo số NNT 48 3.2.5 Mối liên quan điểm VAS sau điều trị ngày thứ kết điều trị giảm đau 48 3.2.6 Mối liên quan thể bệnh theo y học cổ truyền kết điều trị giảm đau 49 3.2.7 Mối liên quan nhóm tuổi kết điều trị giảm đau 50 3.2.8 Mối liên quan giới tính kết điều trị giảm đau 51 3.2.9 Mối liên quan kết điều trị giảm đau nghề nghiệp 52 3.2.10 Mối liên quan kết điều trị giảm đau nguyên nhân gây tổn thương 53 3.2.11 Mối liên quan mức độ bệnh kết điều trị giảm đau 54 3.3 Kết nghiên cứu số lâm sàng khác sau phẫu thuật kết điều trị phục hồi chức khớp gối sau điện châm .55 3.3.1 Kết nghiên cứu mức độ sưng nề khớp gối .55 3.3.2 Kết nghiên cứu tác dụng thay đổi nhiệt độ khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước nhóm 57 3.3.3 Kết số lượng dịch dẫn lưu khớp gối nhóm 58 3.3.4 Kết nghiên cứu phục hồi chức vận động khớp gối theo thang điểm Lysholm Gillquist 59 3.3.5 Mối liên quan kết điều trị giảm đau mức độ phục hồi chức khớp gối sau 30 ngày 60 3.3.6 Kết nghiên cứu thay đổi tầm vận động duỗi gối 61 3.3.7 Kết nghiên cứu thay đổi tầm vận động gấp gối 62 3.3.8 Kết nghiên cứu thay đổi bậc tứ đầu đùi nhóm 63 3.3.9 Theo dõi số tác dụng không mong muốn điều trị 63 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 64 4.1.1 Đặc điểm tuổi 64 4.1.2 Đặc điểm giới tính 65 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 65 4.1.4 Đặc điểm nguyên nhân tổn thương 66 4.1.5 Đặc điểm mức độ bệnh .67 4.1.6 Đặc điểm vị trí bên tổn thương 67 4.1.7 Thời gian tiến hành điều trị sau phẫu thuật 67 4.1.8 Đặc điểm thể bệnh 68 4.2 Kết nghiên cứu tác dụng hỗ trợ giảm đau phương pháp điện châm bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật 68 4.2.1 Sự thay đổi điểm VAS nhóm trước sau điều trị 68 4.2.2 Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau điều trị 73 4.2.3 Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau phương pháp điều trị 73 4.2.4 Tác dụng giảm đau theo số NNT 73 4.2.5 Mối liên quan điểm VAS sau điều trị ngày thứ (D1) kết điều trị giảm đau 74 4.2.6 Mối liên quan thể bệnh theo y học cổ truyền kết điều trị giảm đau 75 4.2.7 Mối liên quan nhóm tuổi kết điều trị giảm đau 76 4.2.8 Mối liên quan giới tính kết điều trị giảm đau 76 4.2.9 Mối liên quan kết điều trị giảm đau nghề nghiệp 76 4.2.10 Mối liên quan kết điều trị giảm đau nguyên nhân gây tổn thương 77 4.2.11 Mối liên quan mức độ bệnh kết điều trị giảm đau 78 4.3 Kết nghiên cứu số lâm sàng khác sau phẫu thuật kết điều trị phục hồi chức khớp gối sau điện châm .78 4.3.1 Mức độ sưng nề khớp gối .78 4.3.2 Kết nghiên cứu tác dụng thay đổi nhiệt độ khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước nhóm 79 4.3.3 Số lượng dịch dẫn lưu khớp gối nhóm 80 4.3.4 Khả phục hồi chức vận động khớp gối theo thang điểm Lysholm Gillquist 81 4.3.5 Mối liên quan kết điều trị giảm đau mức độ phục hồi chức vận động khớp gối sau 30 ngày 81 4.3.6 Sự thay đổi tầm vận động duỗi gối .82 4.3.7 Sự thay đổi tầm vận động gấp gối 83 4.3.8 Sự thay đổi bậc tứ đầu đùi nhóm 84 4.3.9 Theo dõi số tác dụng không mong muốn điều trị 85 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Triệu chứng thể khí trệ huyết ứ thể nhiệt độc .27 Bảng 2.2 Phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS .32 Bảng 2.3 Đánh giá kết giảm đau qua thang điểm VAS 32 Bảng 2.4 Phân chia độ góc tầm vận động khớp gối theo thang điểm Hiệp hội khớp quốc tế 33 Bảng 2.5 Thang điểm Lysholm Gillquist 34 Bảng 2.6 Đánh giá bậc tứ đầu đùi .35 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ sưng nề khớp gối 36 Bảng 2.8 Đánh giá số lượng dịch dẫn lưu 36 Bảng 2.9 Đánh giá thay đổi nhiệt độ chỗ 36 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ bệnh 42 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí bên tổn thương 43 Bảng 3.6 Thời điểm tiến hành điều trị sau phẫu thuật 43 Bảng 3.7 Sự thay đổi điểm VAS nhóm trước sau điều trị 45 Bảng 3.8 Thời điểm bắt đầu tác dụng giảm đau điều trị 47 Bảng 3.9 Thời gian kéo dài tác dụng giảm đau điều trị .47 Bảng 3.10 Kết điều trị giảm đau theo VAS 48 Bảng 3.11 Kết điều trị giảm đau theo thể bệnh YHCT 49 Bảng 3.12 Kết điều trị giảm đau theo nhóm tuổi 50 Bảng 3.13 Kết điều trị giảm đau theo giới tính 51 Bảng 3.14 Kết điều trị giảm đau theo nghề nghiệp .52 Bảng 3.15 Kết điều trị giảm đau theo nguyên nhân 53 Bảng 3.16 Kết điều trị giảm đau theo mức độ bệnh 54 Bảng 3.17 Kết nghiên cứu mức độ sưng nề khớp gối 55 Bảng 3.18 Kết nghiên cứu tác dụng điều trị mức độ sưng nề khớp gối D1 D7 56 Bảng 3.19 Sự thay đổi nhiệt độ khớp gối nhóm 57 Bảng 3.20 Kết nghiên cứu điều trị theo thay đổi nhiệt độ khớp gối D1 D7 .58 Bảng 3.21 Số lượng dịch dẫn lưu khớp gối nhóm .58 Bảng 3.22 Kết điều trị số lượng dịch dẫn lưu nhóm 59 Bảng 3.23 Kết nghiên cứu phục hồi chức vân động khớp gối theo thang điểm Lysholm Gillquist 60 Bảng 3.24 Mức độ phục hồi chức theo kết điều trị giảm đau .60 Bảng 3.25 Sự thay đổi tầm vận động duỗi gối 61 Bảng 3.26 Sự thay đổi tầm vận động gấp gối .62 Bảng 3.27 Sự thay đổi bậc tứ đầu đùi nhóm 63 Bảng 3.28 Theo dõi số tác dụng không mong muốn điều trị 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính nhóm 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân gây tổn thương nhóm 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân tổn thương chung .41 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT nhóm 44 Biểu đồ 3.5 Phân bố thể bệnh YHCT chung nhóm .44 Biểu đồ 3.6 Diễn biến thay đổi điểm VAS sau phẫu thuật .46 Biểu đồ 3.7 Phân loại mức điểm Lysholm Gillquist nhóm 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu khớp gối Hình 1.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau Hình 1.3 Bậc thang sử dụng thuốc giảm đau WHO 12 Hình 1.4 Thang điểm đau VAS 14 Hình 1.5 Cơng thức huyệt nghiên cứu 22 Hình 1.6 Cơ chế tác dụng thuốc Ketorolac 24 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 31 Hình 2.2 Cách tính số NNT 32 3,7,10,12,20,37-39,42,44,57,97 1-2,4-6,8,9,11,13-19,21-36,40,41,43,45-56,58-96,98- ... trước khớp gối phương pháp điện châm với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau phương pháp điện châm bệnh nhân đứt dây chằng chéo trước khớp gối sau phẫu thuật Đánh giá số số lâm sàng sau phẫu. .. tác dụng giảm đau sau phẫu thuật điện châm nhận thấy hiệu điều trị rõ rệt [7], [8], [9] Do chúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ sớm sau phẫu thuật đứt dây chằng chéo trước. .. Kerola nghiên cứu để hỗ trợ điều trị sớm sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối 1.6.1 Phương pháp điện châm Dựa theo nguyên lý YHCT, điện châm phương pháp có tác dụng giảm đau, tăng

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. John G.V, Keith A. L, Lonnie E. P. (2003). Anterior Cruciate Graft Tensioning. Techniques in Knee Surgery 2(2): 125- 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Techniques in Knee Surgery 2(2)
Tác giả: John G.V, Keith A. L, Lonnie E. P
Năm: 2003
13. Trần Trung Dũng, Ngô Văn Toàn (2008). Lịch sử của phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối (ACL), Tạp chí ngoại khoa số 2, Hà Nội, 1 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ngoại khoa số 2
Tác giả: Trần Trung Dũng, Ngô Văn Toàn
Năm: 2008
14. Phạm Thị Minh Đức (1996). Sinh lí đau, Chuyên đề sinh lí học 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 138 - 153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề sinh lí học 1
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1996
15. Phạm Thị Minh Đức (2000). Cảm giác đau, Sinh lý học 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 229 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học 2
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
Năm: 2000
16. Trịnh Hùng Cường (2000). Sinh lý hệ thần kinh, Sinh lý học 2, 214 - 233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học 2
Tác giả: Trịnh Hùng Cường
Năm: 2000
18. Nguyễn Văn Chương (2006). Khái niệm đau, Thực hành lâm sàng thần kinh học I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 5 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lâm sàng thầnkinh học I
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
19. Đỗ Cẩm Thúy (2008). Đánh giá tình trạng đau sau mổ cắt túi mật nội soi do sỏi bằng phẫu thuật nội soi không sử dụng clip, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng đau sau mổ cắt túi mật nộisoi do sỏi bằng phẫu thuật nội soi không sử dụng clip
Tác giả: Đỗ Cẩm Thúy
Năm: 2008
20. Bùi Thị Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của điện châm huyệt Nội quan lên ngưỡng đau và phản xạ Hoffmann ở người trưởng thành bình thường tuổi từ 19 đến 44, Tạp chí nghiên cứu y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 34 (2), 20 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu yhọc
Tác giả: Bùi Thị Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức
Năm: 2005
21. Phạm Ngọc Quyên (2013). Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của celecoxib uống trước mổ trong phẫu thuật nội soi dây chằng khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 7 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ củacelecoxib uống trước mổ trong phẫu thuật nội soi dây chằng khớp gối
Tác giả: Phạm Ngọc Quyên
Năm: 2013
23. Pongparadee C, Penserga E, Lee DJ, et al (2012). Current considerations for the management of musculoskeletal pain in Asian countries, a special focus on cyclooxygenase - 2 inhibitors and non - steroid anti - inflammation drugs, Int J Rheum Dis, 2012, 15(4): 341 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Rheum Dis, 2012
Tác giả: Pongparadee C, Penserga E, Lee DJ, et al
Năm: 2012
24. Hội thấp khớp học Việt Nam (2012). Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh Cơ Xương Khớp thường gặp, Hà Nội, 4 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Phác đồ chẩn đoán và điều trị cácbệnh Cơ Xương Khớp thường gặp
Tác giả: Hội thấp khớp học Việt Nam
Năm: 2012
26. Nguyễn Ngọc Lan (2013). Ứng dụng “số bệnh nhân cần điều trị” (Number needed to treat - NTT) trong đánh giá hiệu quả điều trị giảm đau các bệnh Cơ - Xương - Khớp, Báo cáo khoa học hội nghị khớp học quốc gia, 1 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: số bệnh nhân cần điều trị
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lan
Năm: 2013
27. Dworkin RH, Turk DC, Wyrwich KW, et al (2008). Interpreting the clinical importance of treatment outcomes in chronic pain clinical trials, IMMPACT recommendations, J Pain 2008, 9, 105 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pain 2008
Tác giả: Dworkin RH, Turk DC, Wyrwich KW, et al
Năm: 2008
28. LA Smith, D. Carroll, JE Edwards, et al (2000). Pain Research and Nuffield Department of Anaesthetics, University of Oxford, Oxford Radcliffe Hospital, The Churchill, Headington, Oxford OX3 7LJ, UK, British Journal of Anaesthesia 84 (1): 48 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Anaesthesia
Tác giả: LA Smith, D. Carroll, JE Edwards, et al
Năm: 2000
29. Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008). Bệnh học ngoại phụ Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 16 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại phụ Y học cổtruyền
Tác giả: Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
30. Nguyễn Thiện Quyến, Đào Trọng Cường (2008). Chẩn đoán phân biệt chứng trạng trong Đông y, Viện nghiên cứu trung y, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, Hà Nội, 807 - 814 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán phân biệtchứng trạng trong Đông y
Tác giả: Nguyễn Thiện Quyến, Đào Trọng Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản vănhóa dân tộc
Năm: 2008
32. Nguyễn Tài Thu và Trần Thúy (1997). Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 266 - 270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu sau đại học
Tác giả: Nguyễn Tài Thu và Trần Thúy
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1997
33. Khoa YHCT - Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 161 - 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu
Tác giả: Khoa YHCT - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2005
34. Khoa YHCT - Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Nội khoa YHCT, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 439 - 440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội khoa YHCT
Tác giả: Khoa YHCT - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2006
35. Nguyễn Tài Thu và cộng sự (2005). Điện châm điều trị hỗ trợ cai nghiện ma túy, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện châm điều trị hỗ trợ cai nghiệnma túy
Tác giả: Nguyễn Tài Thu và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w