1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ ỨNG DỤNG kỹ THUẬT SNODGRASS TRONG điều TRỊ lỗ TIỂU THẤP ở TRẺ EM tại BỆNH VIÊN đa KHOA XANH pôn

32 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,44 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XANH PÔN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SNODGRASS TRONG ĐIỀU TRỊ LỖ TIỂU THẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIÊN ĐA KHOA XANH PÔN Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Trần Ngọc Sơn BS Hoàng Văn Bảo Hà Nội, tháng năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LTT Lỗ tiểu thấp DV DV TIP Cuộn ống chỗ có rạch sàn niệu đạo PTV Phẫu thuật viên BN Bệnh nhi CN Nghiên cứu KS Kháng sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Định nghĩa .6 1.3 Dịch tễ học 1.4 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.5 Giải phẫu .7 1.6 Phân loại .7 1.7 Chẩn đoán bệnh 1.8 Điều trị bệnh 1.9 Kỹ thuật Snodgrass .10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .13 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.3 Thiết kế nghiên cứu .13 2.4 Mẫu cách chọn mẫu 14 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 14 2.6 Sai số khống chế 14 2.7 Đạo đức nghiên cứu 14 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân trước mổ 15 3.1.1 Phân bố tuổi nghiên cứu 15 3.1.2 Phân bố theo thể bệnh 15 3.1.3 Thời gian theo dõi 15 3.2 Đánh giá phẫu thuật 15 3.2.1 Thời gian phẫu thuật .15 3.2.2 Mối liên quan thời gian mổ với thể bệnh .16 3.2.3 Độ dài đoạn niệu đạo phải tạo hình theo thể 16 3.2.4 Kỹ thuật làm thẳng dương vật 17 3.2.5 Tỷ lệ thành công phẫu thuật mổ 17 3.2.6 Biến chứng sớm sau mổ .18 3.2.7 Biến chứng muộn sau mổ .18 3.2.8 Kết chung kỹ thuật cho thể .19 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .20 4.1.Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 20 4.1.1.Tuổi 20 4.1.2 Phân bố theo thể bệnh 20 4.1.3 Phân bố theo tình trạng cong dương vật trước mổ .20 4.1.4 So sánh tuổi phẫu thuật với thể bệnh .20 4.2 Đánh giá phẫu thuật 20 4.2.1.Thời gian phẫu thuật 20 4.2.2 Mối liên qua thời gian phẫu thuật thể bệnh .20 4.2.3.Độ dài đoạn liệu đạo phải tạo hình theo thể 20 4.2.4.Kỹ thuật làm thẳng dương vật mổ 20 4.2.5 Tỷ lệ thành công kỹ thuật mổ .20 4.2.6 Biến chứng sớm sau mổ .20 4.2.7 Biến chứng muộn sau mổ .20 4.2.8 Tỷ lệ thành công kỹ thuật theo thể 20 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 21 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo thể bệnh 15 Bảng 3.2: Mối liên quan thời gian mổ với thể bệnh 16 Bảng 3.3: Mối liên quan độ dài đoạn niệu đạo tạo hình theo thể bệnh 16 Bảng 3.4: Kỹ thuật làm thẳng dương vật 17 Bảng 3.5: Tỷ lệ thành công phẫu thuật mổ 17 Bảng 3.6: Tỷ lệ biến chứng sớm sau mổ .18 Bảng 3.7: Tỷ lệ biến chứng muộn sau mổ .18 Bảng 3.8: Đánh giá kết kỹ thuật cho thể 19 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân loại lỗ tiểu thấp theo Duckett .8 ĐẶT VẤN ĐỀ Lỗ tiểu thấp dị tật bẩm sinh tiết niệu sinh dục thường gặp trẻ trai với tần suất 100 - 300 trẻ trai sinh [7,20], bệnh có ba thương tổn là: (1) lỗ tiểu đổ thấp bụng dương vật (từ qui đầu tầng sinh môn), (2) dương vật bị cong mức độ khác nhau, (3) phân bố bất thường da phủ quy đầu (thiếu da mặt bụng thừa da mặt lưng quy đầu) [1,20] Bệnh ảnh hưởng tới hoạt động tiểu tiện, tình dục khả sinh sản sau gây tác động xấu đến phát triển tâm lý cho bệnh nhân gia đình [1,20] Việc điều trị lỗ tiểu thấp trải qua nhiều giai đoạn, có 300 kỹ thuật mổ khác nghiên cứu giới thiệu Điều nói lên việc điều trị lỗ tiểu thấp gặp nhiều khó khăn qua thời kỳ, khơng có kỹ thuật tối ưu điều trị phân loại lỗ tiểu thấp [1,3,5,20] Năm 1994 Snodgrass giới thiệu kỹ thuật cuộn ống chỗ có rạch sàn niệu đạo (tubulazied incised plate-TIP) [26] Kỹ thuật TIP Snodgrass nhanh chóng trở nên phổ biến chiếm dần ưu so với kỹ thuật khác Kỹ thuật TIP Snodgrass có ưu điểm kỹ thuật đơn giản, linh hoạt áp dụng cho thể lỗ tiểu thấp khác nhau, tỉ lệ biến chứng thấp, tính thẩm mỹ tốt [20] Kỹ thuật Snodgrass chấp nhận rộng rãi, đạt đồng thuận cao trở nên thường qui cho việc điều trị lỗ tiểu thấp thể trước, thể thể sau nhiều trung tâm phẫu thuật nhi giới [3,20, 27] Tại Việt Nam có vài báo cáo đơn lẻ mô tả kết bước đầu việc ứng dụng kỹ thuật Snodgrass cho lỗ tiểu thấp vài trung tâm miền Nam [2], miền Bắc theo tìm hiểu chúng tơi chưa có báo cáo Do vậy, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết ứng dụng kỹ thuật Snodgrass điều trị lỗ tiểu thấp trẻ em bệnh viện đa khoa Xanh Pôn” Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm hình thái bệnh lý bệnh nhân bị lỗ tiểu thấp phẫu thuật theo kỹ thuật Snodgrass Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Đánh giá kết điều trị lỗ tiểu thấp theo kỹ thuật Snodgrass điều trị lỗ tiểu thấp Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển Lịch sử nghiên cứu điều trị lỗ tiểu thấp Sarah tóm tắt báo cáo tổng quan năm 2011 [19] Lỗ tiểu thấp (Hypospadias) dị tật bẩm sinh, lần ghi lại tài liệu y khoa vào kỷ thứ I II sau công nguyên Heliodurus, Antyllus Galen [19] Trong khoảng thời gian có chứng việc phẫu thuật điều trị lỗ tiểu thấp thầy thuốc người Hy Lạp Galen (130-199 sau công nguyên), thầy thuốc đấu sĩ La Mã, ông người nói đến khả gây vơ sinh bệnh lỗ tiểu thấp Người ta tìm thấy tài liệu viết tai ơng đoạn viết nói lỗ tiểu thấp sau: người đàn ông bị lỗ tiểu lệch thấp khơng có khả có miệng sáo lệch khỏi đỉnh dương vật dương vật bị cong làm cho tinh trùng không phóng theo đường bình thường khơng phải khơng có tinh trùng [14] Ambrose Pare (1510 - 1599) mơ tả cong dương vật tình trạng mơ hồ giới tính kết hợp với dị tật lỗ tiểu lệch thấp [18] Trong lịch sử kỷ XVI Châu Âu có hai kiện bật có liên quan đến lỗ tiểu thấp Thứ nhất: năm 1547 vua Henry II Pháp lúc 14 tuổi muốn thắt chặt mối liên kết với Italia nên cưới công chúa nước Catherine de Medici Sau 10 năm chung sống họ khơng có với nhà vua bị cong dướng vật nặng, sau Jean Fernel chữa khỏi, Henry có 10 đứa với Catherine Sự kiện thứ hai năm 1542, Mathia người phụ nữ Rooma xin hủy bỏ nhân chồng bị lỗ tiểu thấp Tòa án phải mời hai thầy thuốc Callus Bonellis đến thẩm định Kết khám cho thấy dương vật người chồng khơng có khả cho vào âm đạo qua ngăn cong Tòa án giáo hội định đồng ý cho ly theo luật bất lực thân thể lý hủy bỏ hôn thú [1,19] Các kỹ thuật can thiệp vào niệu đạo xuất vào khoảng kỷ thứ X Thời kỳ gọi thời kỳ tạo đường hầm Các thầy thuốc thường dùng dùi tạo đường hầm từ miệng sáo đỉnh dương vật đặt ống thông vào trong: Abulcasis (936 – 1093), Guide Chauliac (1363), Dupuytren (1777 - 1875)… Các ký thuật tạo hình niệu đạo xuất bùng nổ vào kỷ XIX Có thể chia kỹ thuật theo chất liệu sử dụng sau: Các ký thuật dùng da niêm mạc chỗ cuộn ống Năm 1869, Thiersch người mô tả kỹ thuật tạo hình ống niệu đạo vạt da chỗ máng niệu đạo [28] Năm 1874 Duplay cải tiến kỹ thuật Thiersch, ông mổ tả rõ ba bước kỹ thuật để điều trị bệnh lỗ tiểu thấp: (1) làm thẳng dương vật cách rạch hai đường ngang lưng dương vật khâu lại theo chiều dọc, (2) khâu mép hai vạt da dọc hai bên máng niệu đạo với để tạo ống niệu đạo, (3) nối ống niệu đạo với đầu quy đầu [12] Kỹ thuật Zaontz, Cecil, Leveuf, Denis Brown coi cải tiến kỹ thuật Duplay [1,19,31] Những kỹ thuật cho kết tốt mặt thẩm mỹ chức bệnh nhân lỗ tiểu thấp có máng niệu đạo sâu Tuy nhiên bệnh nhân LTP có máng niệu đạo nơng, phẳng kỹ thuật lại làm căng đường khẫu dọc ống niệu đạo nên có nguy có làm hẹp ống niệu đạo Snodgrass cải tiến kỹ thuật cách rạch dọc máng niệu đạo đoạn hình, điều làm cho máng niệu đạo trở lên sâu làm cho đường khâu không bị căng kỹ thuật Thiersch – Duplay Kỹ thuật gọi kỹ thuật cuộn ống chỗ có rạch sàn niệu đạo (Tubularized incised plate – TIP) [26] Đã có nhiều báo cáo từ trung tâm khác cho thấy kết tuyệt vời kỹ thuật [3,13,17,21,23,24,27] Không giống phương pháp tạo ống niệu đạo truyền thống, kỹ thuật TIP linh hoạt cho nhiều thể lỗ tiểu thấp khác (thể trước, thể thể sau) trường hợp thất bại trước [18] Kỹ thuật dùng vạt da có cuống mạch nuôi dưỡng Các kỹ thuật dùng vạt da niêm mạc có cuống mạch thường niêm mạc quy đầu để cuộn ống va xoay xuống bụng dương vật để nối với miệng sáo tạo nên kỷ nguyên lịch sử điều trị lỗ tiểu thấp Broadbent Der Prez người dùng thuật ngữ vạt hình đảo (Island flap) năm 1961 Kỹ thuật Duckett phát triển đến đỉnh cao năm 80 [10] Các phương pháp dùng vạt da bụng dương vật có chân ni lật ngược Mathieu dùng vạt da có cuộn ống lật ngược Mustard giới thiệu ứng dụng [1, 19] Tạo hình niệu đạo vạt da niêm mạc tự Kỹ thuật tạo hình niệu đạo vạt niêm mạc bao quy đầu tự Nove Joserand tiến hành từ năm 1897 Devine Horton phát triển vào năm 60 [8] Tạo hình niệu đạo niêm mạc bàng quang tự Memmelaar sử dụng lần năm 1947, sau Marshall (1955), Mollard (1983) nhiều tác giả khác [1,19] Các kỹ thuật khác Giải phóng kéo niệu đạo qua đường hầm qua đầu niệu đạo Beck tiến hành năm 1898 Paderok (1950), Mc Gowan Magpi (1969) tiếp tục phát triển 13 Bước 3: Rạch hình chữ U từ qui đầu song song sàn niệu đạo vòng xuống miệng niệu đạo đóng thấp (hình 3a); điểm mấu chốt kỹ thuật rạch đường rạch sâu vào sàn niệu đạo (thủ thuật Snodgrass) giúp sàn niệu đạo trở nên rộng (hình 3b) Khâu khép cuộn ống lại hai cánh niệu đạo để tạo hình ống niệu đạo (hình 3c) Bước 4: Lấy vạt mơ da bao qui đầu có cuống mạch mặt lưng chuyển xuống mặt bụng khâu phủ tăng cường niệu đạo tạo Trong trường hợp đoạn niệu đạo tạo dài khâu phủ niệu đạo hai cánh vật xốp (spongioplasty) 14 Bước Khâu phủ niệu đạo hai cánh vật xốp (spongioplasty) Bước Cuối khép hai cánh qui đầu khâu da 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 01/01/2018 đến 31/12/2018 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Khoa Phẫu thuật nhi Bệnh viên Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội 2.2 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm bệnh nhi 16 tuổi, chẩn đoán lỗ tiểu thấp ứng dụng điều trị kỹ thuật Snodgrass theo dõi khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn thời gian từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2018 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Gồm tất bệnh nhân chẩn đoán cuối lỗ tiểu thấp ứng dụng điều trị kỹ thuật Snodgrass theo dõi khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn thời gian từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2018 - Những bệnh nhân có đầy đủ hồ sơ, liệu chẩn đoán trước mổ, cách thức phẫu thuật, kết theo dõi đánh giá kết sau mổ 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Không đủ điều kiện 2.3 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu 16 2.4 Mẫu cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, lấy vào nghiên cứu tất bệnh nhi chẩn đoán lỗ tiểu thấp phẫu thuật theo kỹ thuật Snodgrass theo dõi khoa Phẫu thuật nhi bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn thời gian từ tháng 6/2016 đến tháng 6/2018 2.5 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu nghiên cứu xử lý máy vi tính theo chương trình phần mềm SPSS 20.0 - Sử dụng test thống kê y học - Các biến số rời rạc mô tả theo tỷ lệ phần trăm, so sánh biến rời rạc sử dụng thuật toán χ2 - Các biến số liên tục mô tả dạng trị số trung bình, so sánh sử dụng test T – student - Kết so sánh khác có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.6 Sai số khống chế Sai số thu thập thông tin: cách thức thu thập thông tin hồi cứu bệnh án, nên thông tin … Tập huấn tốt cho người tham gia thu thập số liệu 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý chấp thuận ban lãnh đạo bệnh viện tham gia nghiên cứu - Các thông tin cá nhân bệnh nhân giữ bí mật - Khách quan đánh giá phân loại, trung thực xử lý số liệu - Kết nghiên cứu giúp đánh gia cách khách quan tính khả thi an toàn phương pháp 17 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân trước mổ 3.1.1 Phân bố tuổi nghiên cứu: Trung vị: Min: Max: 3.1.2 Phân bố theo thể bệnh Bảng 3.1: Phân bố theo thể bệnh Lý lúc nhập Thể trước Thể Thể sau Tổng n 3.1.3 Thời gian theo dõi Trung vị: Min: Max: 3.2 Đánh giá phẫu thuật: 3.2.1 Thời gian phẫu thuật: Trung vị: Min: Max: 3.2.2 Mối liên quan thời gian mổ với thể bệnh Tỷ lệ (%) 100% 18 Bảng 3.2: Mối liên quan thời gian mổ với thể bệnh Thời gian mổ Thể bệnh Trước Giữa P sau Trung vị Min Max 3.2.3 Độ dài đoạn niệu đạo phải tạo hình theo thể Bảng 3.3: Mối liên quan độ dài đoạn niệu đạo tạo hình theo thể bệnh Thể bệnh Độ dài niệu đạo tạo hình (cm) 2 Trước Giữa Sau P 3.2.4 Kỹ thuật làm thẳng dương vật Bảng 3.4: Kỹ thuật làm thẳng dương vật Kỹ thuật Cắt xơ mặt bụng n Tỷ lệ (%) 19 Cắt xơ mặt bụng + kỹ thuật Baskin Tổng 100% 3.2.5 Tỷ lệ thành công phẫu thuật mổ Bảng 3.5: Tỷ lệ thành công phẫu thuật mổ Thể bệnh Kết Trước Thành công Chuyển kỹ thuật khác Tổng Giữa p Sau 20 3.2.6 Biến chứng sớm sau mổ Bảng 3.6: Tỷ lệ biến chứng sớm sau mổ Biến chứng n Tỷ lệ (%) Chảy máu Nhiễm trùng Rò niệu đạo Tổng 100% 3.2.7 Biến chứng muộn sau mổ Bảng 3.7: Tỷ lệ biến chứng muộn sau mổ Biến chứng n Tỷ lệ (%) Rò niệu đạo Tụt lỗ sáo Hẹp miệng sáo Thừa da dương vật Cong dương vật Tổng 100% 3.2.8 Kết chung kỹ thuật cho thể Bảng 3.8: Đánh giá kết kỹ thuật cho thể 21 Thể bệnh Kết Trước Thành cơng Thất bại (rò niệu đạo) Tổng Giữa p Sau 22 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1.Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 4.1.1.Tuổi: 4.1.2 Phân bố theo thể bệnh 4.1.3 Phân bố theo tình trạng cong dương vật trước mổ 4.1.4 So sánh tuổi phẫu thuật với thể bệnh 4.2 Đánh giá phẫu thuật 4.2.1.Thời gian phẫu thuật 4.2.2 Mối liên qua thời gian phẫu thuật thể bệnh 4.2.3.Độ dài đoạn liệu đạo phải tạo hình theo thể 4.2.4.Kỹ thuật làm thẳng dương vật mổ 4.2.5 Tỷ lệ thành công kỹ thuật mổ 4.2.6 Biến chứng sớm sau mổ 4.2.7 Biến chứng muộn sau mổ 4.2.8 Tỷ lệ thành công kỹ thuật theo thể 23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết việc ứng dụng kỹ thuật Snograss điều trị lỗ tiểu thấp trẻ em 24 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Liêm (2002) Dị tật lỗ tiểu thấp Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất y học: trang 172 -195 Phạm Ngọc Thạch, Lê Tấn Sơn (2015) Kết điều trị lỗ tiểu thấp thể thể sau theo phương pháp Snodgrass Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 19, số 5, trang 125 - 130 TIẾNG ANH Alan JW (2012), Campbell-Walsh Urology, Hypospadias, Chapter 130, pp 3503-3527 Arco C, Alaa El (2010), Surgical management of primary severe hypospadias in children: Systematic 20-year review J Urol, 184, pp.1460-1475 Arnold GC (2012), Pediatric Surgery, Hypospadias, Chapter 121, pp 1531-1553 Baskin LS, Erol A, Li YW (1998), Anatomical studies of hypospadias J Urol., 160:pp.1108 Blaschko SD, Cunha GR, Baskin LS (2012): Molecular mechanisms of external genitalia development Differentiation 84:261–268 Devine CJ Jr., Horton CE Use of dermal graft to correct chordee J Urol 1975;113(1):56-58 Decter RM, Franzoni DF (1999) Distal hypospadias repair by the modified Thiersch-Duplay technique with or without hinging the urethral plate: a near ideal way to correct hypospadias J Urol; 162:pp.1156-3 10 Duckett JW (1980) Transverse preputial island flap Technique for repair of severe hypospadias Urol Clin North Am;7:pp.423- 31 11 Duckett JW: Hypospadias In: Gillenwater JY, Grayhack JT, Howards SS, Duckett JW (eds): Adult and pediatric urology, 3rd edn Mosby Year Book, St Louis, 1996, pp 2550 12 Duplay S De l’hypospadais Perineo-scrotal et de son traitement chirurgical Paris: Asselin; 1874 13 Elbakry A (2002), Further experience with the tubularized incised urethral plate technique for hypospadias repair BJU Inter 89, 291-294 14 Galen K In: Kuhn C, ed, Opera Omnia, Vol 10 Leipzig: Cnobloch; 1826: 1001 15 Holland AJ, Smith GH (2000), Effect of the depth and width of the urethral plate on tubularized incised plate urethroplasty J Urol; pp 164:489 16 Hollowell JG, Keating MA, Snyder HM, Duckett JW (1990), Preservation of the urethral plate in hypospadias repair J Urol.,pp 143:98 17 Mazen A, Rien J.M (2010) Outcome analysis of tubularized incised urethral plate using dorsal dartos flap for proximal penile hypospadias repair J P Urol 6:pp 477-480 18 Pare A The works of that famous chirgurgion Ambroise Parey The Retrospective Review, vol XI London: Baldwin, Craddock, and Joy; 1825:46-65) 19 Sarah M Lambert, Howard M Snyder III, and Douglas A Canning (2011) The history of hypospadias and hypospadias repairs Urology 77(6), pp 1277-1283 20 Sean Primley and Duncan Wilcox Hypospadias Operative pediatric surgery Edited by McGraw-Hill Mosby 2014, pp 790-799 21 Snodgrass W, Yucel S (2007), Tubularized incised plate for mid shaft and proximal hypospadias repair J Urol, 177, pp 698 – 702 22 Snodgrass W, Koyle M, Manzoni G, Hurwitz R, Caldamone A, Ehrlich R (1998) Tubularized incised plate hypospadias repair for proximal hypospadias J Urol 1998: 159:pp 2129-2131 23 Snodgrass W, Lorenzo A (2002) Tubularized incised plate urethroplasty for proximal hypospadias BJU International 89:pp 90-93 24 Snodgrass W, Nicol B (2011), Tubularized incised plate proximal hypospadias repair: continued evolution and extended applications J P Urol 7:pp 2-9 25 Snodgrass W, Patterson K, Plaire JC et al (2000), Histology of the urethral plate: implications for hypospadias repair J Urol; 164:pp 988 26 Snodgrass W (1994), Tubularized incised plate urethroplasty for distal hypospadias J Urol 151:pp 464-465 27 Snodgrass W (1999), Does tubularized incised plate hypospadias repair create neourethral strictures ? J Urol, 162 :pp 1159 28 Thiersch K Ueber die Enstehungsweise und operative Behandlung der Epispadie Arch Heilkunde 1869;10:20 29 Weiner JS, Sutherland RW, Roth DR et al(1997) Comparison of onlay and tubularized island flaps of inner preputial skin for the repair of proximal hypospadias J Urol; 158:pp 1172-4 30 Warren T Snodgrass (2005) Surgical Atlas Snodgrass technique for hypospadias repair BJU International 95:pp 683 – 693 31 Zaontz MR The GAP (glans approximation procedure) for glanular/coronal hypospadias J Urol 1989;141(2):359-361 ... thấp phẫu thuật theo kỹ thuật Snodgrass Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Đánh giá kết điều trị lỗ tiểu thấp theo kỹ thuật Snodgrass điều trị lỗ tiểu thấp Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn 3 Chương TỔNG QUAN... cứu Đánh giá kết ứng dụng kỹ thuật Snodgrass điều trị lỗ tiểu thấp trẻ em bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm hình thái bệnh lý bệnh nhân bị lỗ tiểu thấp phẫu thuật. .. cứu Khoa Phẫu thuật nhi Bệnh viên Đa khoa Xanh Pôn Hà Nội 2.2 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm bệnh nhi 16 tuổi, chẩn đoán lỗ tiểu thấp ứng dụng điều trị kỹ thuật Snodgrass theo dõi khoa Phẫu thuật

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Duplay S. De l’hypospadais Perineo-scrotal et de son traitement chirurgical. Paris: Asselin; 1874 Sách, tạp chí
Tiêu đề: De "l’hypospadais Perineo-scrotal et "de
13. Elbakry A (2002), Further experience with the tubularized incised urethral plate technique for hypospadias repair. BJU Inter. 89, 291-294 14. Galen K. In: Kuhn C, ed, Opera Omnia, Vol 10. Leipzig:Cnobloch;1826: 1001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opera Omnia, Vol 10
Tác giả: Elbakry A
Năm: 2002
18. Pare A. The works of that famous chirgurgion Ambroise Parey. The Retrospective Review, vol. XI. London: Baldwin,Craddock, and Joy;1825:46-65) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Retrospective Review, vol. XI
28. Thiersch K. Ueber die Enstehungsweise und operative Behandlungder Epispadie. Arch Heilkunde. 1869;10:20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Heilkunde
31. Zaontz MR. The GAP (glans approximation procedure) for glanular/coronal hypospadias. J Urol. 1989;141(2):359-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Urol
11. Duckett JW: Hypospadias. In: Gillenwater JY, Grayhack JT, Howards SS, Duckett JW (eds): Adult and pediatric urology, 3rd edn.Mosby Year Book, St Louis, 1996, pp 2550 Khác
15. Holland AJ, Smith GH (2000), Effect of the depth and width of the urethral plate on tubularized incised plate urethroplasty. J Urol; pp.164:489 Khác
16. Hollowell JG, Keating MA, Snyder HM, Duckett JW. (1990), Preservation of the urethral plate in hypospadias repair. J Urol.,pp.143:98 Khác
17. Mazen A, Rien J.M (2010). Outcome analysis of tubularized incised urethral plate using dorsal dartos flap for proximal penile hypospadias repair. J P Urol 6:pp. 477-480 Khác
19. Sarah M. Lambert, Howard M. Snyder III, and Douglas A. Canning (2011). The history of hypospadias and hypospadias repairs. Urology 77(6), pp 1277-1283 Khác
21. Snodgrass W, Yucel S. (2007), Tubularized incised plate for mid shaft and proximal hypospadias repair. J Urol, 177, pp. 698 – 702 Khác
22. Snodgrass W, Koyle M, Manzoni G, Hurwitz R, Caldamone A, Ehrlich R (1998). Tubularized incised plate hypospadias repair for proximal hypospadias. J Urol 1998: 159:pp. 2129-2131 Khác
23. Snodgrass W, Lorenzo A (2002). Tubularized incised plate urethroplasty for proximal hypospadias. BJU International 89:pp. 90-93 Khác
24. Snodgrass W, Nicol B. (2011), Tubularized incised plate proximal hypospadias repair: continued evolution and extended applications. J P Urol 7:pp. 2-9 Khác
25. Snodgrass W, Patterson K, Plaire JC et al. (2000), Histology of the urethral plate: implications for hypospadias repair. J Urol; 164:pp. 988 Khác
26. Snodgrass W. (1994), Tubularized incised plate urethroplasty for distal hypospadias. J Urol. 151:pp. 464-465 Khác
27. Snodgrass W (1999), Does tubularized incised plate hypospadias repair create neourethral strictures ? J Urol, 162 :pp. 1159 Khác
29. Weiner JS, Sutherland RW, Roth DR et al(1997). Comparison of onlay and tubularized island flaps of inner preputial skin for the repair of proximal hypospadias. J Urol; 158:pp. 1172-4 Khác
30. Warren T. Snodgrass (2005). Surgical Atlas Snodgrass technique for hypospadias repair. BJU International 95:pp. 683 – 693 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w