1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CHĂM sóc SAU mổ gãy THÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN TẠI BỆNH VIỆN đại học y hà nội và BỆNH VIỆN đa KHOA XANH pôn

28 234 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 114,75 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y T CHU TH H ĐáNH GIá KếT QUả CHĂM SóC SAU Mổ GÃY THÂN XƯƠNG CẳNG CHÂN TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Và BệNH VIệN ĐA KHOA XANH PÔN CNG KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA KHÓA 2018 – 2020 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** CHU TH H ĐáNH GIá KếT QUả CHĂM SóC SAU Mổ GÃY THÂN XƯƠNG CẳNG CHÂN TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Và BệNH VIệN ĐA KHOA XANH PÔN CNG KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA KHÓA 2018 – 2020 Người hướng dẫn khoa học: ThS Vũ Tú Nam HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy thân hai xương cẳng chân loại gãy xương thường gặp có xu hướng ngày gia tăng gia tăng phương tiện giao thông giới phát triển ngành xây dựng [1],[2] Ngày có nhiều phương pháp điều trị gãy xương từ bảo tồn đến phẫu thuật, để trả lại chức bình thường cho chân [2],[4] Xương cẳng chân điều trị bảo tồn với bó bột trường hợp gãy đơn giản khơng bị di lệch Những trường hợp gãy không vững, gãy thấu khớp, gãy hở đến sớm, gãy di lệch nhiều bó bột thất bại khơng thể điều trị bảo tồn cần định phẩu thuật mổ kết hợp xương [6],[7] Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng Cơng tác chăm sóc sau mổ thay băng vết mổ, hướng dẫn tập luyện phục hồi chức chi sau mổ thao tác không kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm[5] Chính thế, chăm sóc sau mổ kết hợp xương cẳng chân địi hỏi người điều dưỡng viên phải có trình độ chun mơn giỏi, kỹ thực hành thành thạo để góp phần vào việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Được vậy, hàng năm xã hội gia đình giảm bớt phần biến chứng gãy xương gây Đã có nhiều đề tài y khoa nghiên cứu đặt điểm lâm sàng kết điều trị gãy xương cẳng chân, đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Xanh Pơn Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài:“Đánh giá kết chăm sóc sau mỗ gãy thân xương cẳng chân Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn”nhằm mục tiêu: Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ kết hợp gãy thân xương cẳng chân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG: 1.1.1 Định nghĩa: Gãy thân xương cẳng chân gãy đoạn xương giới hạn từ lồi củ trước xương chày 1cm đến khớp chầy sên khốt ngón tay (5cm)[1] Gãy thân xương cẳng chân gãy đoạn xương giới hạn từ lồi củ trước xương chày 1cm đến khớp chầy sên khốt ngón tay (5cm) 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng * Gãy thân xương cẳng chân: - Đau nhói nhiều, nạn nhân khơng đứng dậy - Nhìn thấy rõ di lệch kinh điển, ngắn chi, bàn chân xoay ngồi, gập góc sau trước - Sờ nhìn thấy đầu nhọn xương gãy nhô gồ da mặt cẳng chân Sờ nắn nhẹ nhàng từ xuống theo gờ (bờ trước) xương chày, thấy rõ chỗ gián đoạn, vị trí gãy đau chói, đơi cịn cảm giác tiếng lạo xạo xương gãy - Nếu đến muộn vài sau tai nạn, loại gãy 1/3 xương chày, triệu chứng bị sưng nề che lấp, song đau chói liên tục xương thấy rõ Điểm quan trọng ý đến biến chứng chèn ép khoang, cách tìm thêm mạch cổ chân, độ căng bắp cẳng chân, cảm giác vận động ngón chân - Vết tím bọng nước da cẳng chân tăng thêm phần đe dọa chèn ép khoang 1.1.3 Biến chứng: 1.1.3.1 Trước phẩu thuật * Gãy xương cẳng chân: - Chống chấn thương: Ít xảy gãy thân xương cẳng chân - Chèn ép khoang hay gặp, dễ xuất với gãy 1/3 cẳng chân sát mâm chày, gãy nhiều mảnh, gãy xoắn, xảy 1/3 - Gãy cổ xương mác làm liệt thần kinh hơng khoeo ngồi - Biến chứng vết thương loét da hở ổ gãy thường thấy gãy xương cổ chân - Khớp giả,biến chứng muộn thường nguyên nhân chổ như: + Gãy ba đoạn,mạch máu không nuôi dưỡng kịp đoạn lớn + Xương mác liền nhanh, xương chày chưa kịp liền nhau, haiđoạn xương chày xa nhau,làm chậm ,hoặc cản trở xương chày Không cho bệnh nhân đứng sớm với bột để tạo sưc ép hai mặt gãy - Can lệch can xấu, gồ đau va chạm 1.1.3.2 Các biến chứng thời gian hậu phẫu kết hợp xương thân xương cẳng chân: + Nhiễm trùng vết mổ: Là sau mổ tình trạng tiết dịch vết thương dù sớm hay muộn, dù hay nhiều, nuôi cấy vi khuẩn mọc xem vết mổ có nhiễm khuẩn + Nhiễm trùng chân đinh: Với hình thức viêm tổ chức da da quanh chân đinh, phát nên sát trùng, làm chỗ thường cho kết tốt Nếu nặng cần rút đinh chuyển qua cách điều trị khác + Sưng nề chèn ép, hoại tử: Do thiếu dưỡng, cần kê cao chi sau phẫu thuật để tránh phù nề vận động sớm để tăng lưu lượng tuần hoàn 1.1.3.3 Các biến chứng sau thời gian hậu phẫu kết hợp xương thân xương cẳng chân + Gập góc: Do cố định khơng cách + Xoay trục: Sau mổ nên để cố định tạm thời tăng cường nhằm chống xoay + Hạn chế vận động: Thường gãy gần khớp hay tháo khớp kèm tổn thương gân + Cứng khớp: Do hạn chế vận động + Viêm xương: Thường gãy hở có tổn thương phần mềm + Can xương xấu, lệch: Gây chèn ép hạn chế vận động + Chậm liền xương + Không liền xương, khớp giả: Thường đoạn xương, cố định không vững 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liền xương: - Yếu tố chỗ: + Sự sửa xương: Hai đầu xương gần nhanh lành + Bất động xương: Càng vững xương nhanh lành + Khối máu tụ: Là tiền đề tảng cho tạo lập can xương + Sức ép: Nếu ép vừa phải sinh tạo xương, ép mạnh sinh hủy xương tạo mô sụn + Mô mềm: Bị tổn thương nhiều can xương lâu lành thành lập + Yếu tố nhiễm khuẩn: Là yếu tố bất lợi cho liền xương - Yếu tố tổng quát: Nội tiết tố, tuổi, tổng trạng, hệ thần kinh Nói chung yếu tố góp phần vào tổng quan liền xương 10 1.1.5 Các phương pháp phục hồi chức năng: Trước tiên cần xác định ngày bị chấn thương, ngày điều trị, chế chấn thương để tiên lượng phục hồi[2] Tập vận động với động tác: + Co duỗi khớp gối khớp cổ chân, luyện tập khớp nhẹ nhàng biên độ khơng đau + Kê chân cao, xoa bóp nhẹ nhàng chống phù nề sau mổ tăng lưu thơnmáu + Vận động tích cực thân thể chi bị gãy + Luyện tập có chương trình chuyên viên vật lý trị liệu + Phải tập bệnh nhân khỏi ảnh hưởng gây mê, gây tê + Khi tập luyện cần thoải mái tinh thần lẫn thể xác 1.2 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI: 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán: Chẩn đoán xác định gãy xương dựa vào tiêu chuẩn: - Triệu chứng lâm sàng - Xương cẳng chân: chụp phim XQ xương chẳng chân thẳng, nghiêng 1.2.2 Phân loại: Phân loại gồm phân loại gãy xương kín gãy xương hở Trong gãy xương hở thường áp sụng cách phân loại AO 1.3 ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC 1.3.1 Điều trị Điều trị gãy xương cẳng chân qui tụ vào điều trị xương chày Xương mác khơng lành, cịn di lệch lành khơng sao, đứng chống lên xương chày 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng - Tất bệnh nhân gãy thân hai xương cẳng chân phẫu thuật kết hợp xương 2.1.2 Địa điểm Tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Xanh Pôn 2.1.3 Thời gian: - Từ ngày 1/7/2019 đến ngày 30/9/2019 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang tiến cứu 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: - Mẫu thuận tiện *Tiêu chuẩn lựa chọn + Các bệnh nhân gãy thân xương cẳng chân phẫu thuật + BN theo dõi đầy đủ theo mẫu bệnh án + BN đồng ý tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ: + BN không đồng ý hợp tác nghiên cứu + BN đa chấn thương + BN đái tháo đường 15 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: - Công cụ thu thập số liệu: phiếu đánh giá, bệnh án - Phương pháp thu thập số liệu: Tiến hành theo dõi chăm sóc vấn đối tượng theo câu hỏi thiết kế sẵn hồi cứu hồ sơ bệnh án 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học redcap 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: - Đặc điểm tuổi - Đặc điểm giới tính - Nguyên nhân tai nạn 2.3.2 Đánh giá q trình chăm sóc sau mổ: - Về hồi tỉnh sau mổ - Chăm sóc toàn thân + Tư + Dấu hiệu sống - Thực y lệnh - Thực vệ sinh thân thể - Về giấc ngủ bệnh nhân sau mổ - Chăm sóc - theo dõi dịch qua ống dẫn lưu - Theo dõi tuần hoàn chi mổ - Chăm sóc vết mổ + Thay băng + Cắt - Về dinh dưỡng cho bệnh nhân sau mổ - Chế độ luyện tập sau mổ - Về thời gian điều trị vết mổ 16 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 3.1.1 Tỉ lệ giới mẫu nghiên cứu: Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: 3.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi 15-30 31-45 46-60 61-80 > 80 Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Nhận xét: 3.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu: Biểu đồ 3.2: Phân bố trình độ học vấn bệnh nhân Nhận xét: 3.1.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.2: Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 17 Nghề nghiệp Cán bộ, hưu trí Học sinh, sinh viên Công nhân Nông dân Nội trợ Tổng cộng Nhận xét Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 3.1.5 Nguyên nhân gây tai nạn: Bảng 3.3: Nguyên nhân gây tai nạn Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Tai nạn lao động Tổng cộng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Nhận xét: 3.1.6 Thời gian bị chấn thương lúc phẫu thuật: Biểu đồ 3.3: Thời gian từ bị chấn thương lúc phẫu thuật Nhận xét: 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC SAU MỔ: 3.2.1 Theo dõi dấu hiệu sống: 3.2.1.1 Trong ba đầu theo dõi lần Bảng 3.4: Trong ba đầu theo dõi lần Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Bình thường Mạch Nhiệt Huyết áp Nhịp thở 18 Bất thường Tổng cộng Nhận xét: 3.2.1.2 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 24 giờ/lần: Bảng 3.5: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 24 giờ/lần Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Mạch Nhiệt Huyết áp Nhịp thở Bình thường Bất thường Nhận xét: 3.2.1.3 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/lần ngày Bảng 3.6: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/lần ngày Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Bình thường Bất thường Nhận xét: Mạch Nhiệt Huyết áp Nhịp thở 19 3.2.2 Thực y lệnh thuốc: Bảng 3.7: Thực y lệnh thuốc Thời gian Ngày 1, Ngày 3, Ngày 5, Ngày 7, Ngày 9, 10 Nhận xét: Có Khơng 3.2.3 Thơi gian rút ống dẫn lưu: Bảng 3.8:Thời gian rút ống dẫn lưu Thời gian Có dẫn lưu Trước 24h Từ 24h đến 48h Sau 48h Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.4 Đánh giá tuần hoàn chi mổ: Bảng 3.9: Tuần hoàn chi mổ Tuần hồn chi Lưu thơng tốt Bị chèn ép Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.5 Đánh giá tình trạng vết mổ: Bảng 3.10: Tình trạng vết mổ Vết mổ khô Số bệnh nhân Tỷ lệ % Vết mổ nhiễm trùng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 20 Nhận xét: 3.2.6 Đánh giá tình trạng giấc ngủ sau mổ: Biểu đồ 3.4: Tình trạng giấc ngủ sau mổ Nhận xét: 3.2.7 Đánh giá cảm giác đau vết mổ: Biều đồ 3.5: Phân bố cảm giác đau sau mổ Nhận xét: 3.2.8 Đánh giá kết vận động: Bảng 3.11: Đánh giá kết vận động Hướng dẫn tập chủ động giường Kê chân cao 30o giàn Đặt bàn chân vng góc Tập nhẹ ngón chân Sau > tháng bệnh nhân hướngdẫn Số bệnh nhân Tỷ lệ% tập đứng nạng, tập dậm chântại chỗ,hạn chế đứng chi mổ Nhận xét: 3.2.9 Tình trạng ăn uống sau mổ: Bảng 3.12: Tình trạng ăn uống sau mổ Ăn uống Ăn không Ăn Ăn uống bình thường Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 21 3.2.10 Tình trạng vệ sinh thân thể sau mổ: Bảng 3.13: Tình trạng vệ sinh thân thể sau mổ Vệ sinh Có Khơng Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.11 Thời gian cắt sau mổ: Bảng 3.14: Thời gian cắt sau mổ Thời gian Ngày 3,4 Ngày 5, Ngày 7,8 Ngày 9,10 Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.12 Thời gian điều trị: Bảng 3.15: Thời gian điều trị Thời gian Ngày 5, Ngày 7,8 Ngày 9,10 > 10 ngày Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.2.13 Sự hài lòng bệnh nhân: Bảng 3.16: Sự hài lòng bệnh nhân Mức độ Hài lịng Khơng hài long Số bệnh nhân Tỷ lệ % 22 23 CHƯƠNG DỰ KIẾNBÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Đức (1997), “Gãy thân xương cẳng chân”, Bài giảng bệnh học CTCH-PHCN, ĐHYD TP.HCM, tr 127-131 Nguyễn Văn Quang (1997) - Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Điều dưỡng ngoại khoa (tập 2) Nhà xuất y học 2012 Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng Nguyễn Thị Thanh (2006), “ Phục hồi chức trường hợp gãy xương”, giá trình phục hồi chức năng, tr53-57 Bộ y tế (2009) , Điều dưỡng ngoại 2, NXB Y học, Hà Nội Phạm Đăng Diệu (2001), “Xương Khớp Chi Dưới”, Giải phẫu chi trên-chi dưới, NXB Y Học, tr 266-279 Nguyễn Quang Quyền (2004), “Xương khớp chi dưới”, Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học, tập 1, tr 132-137; 201-219 Lê Thị Vân Anh (2015), “Đánhgiá kết chăm sóc sau mổ gãy xương cẳng chân khoa Chấn thường chỉnh hình II Bệnh viện hữu nghị Việt Đức”, Khoa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH CHĂM SĨC SAU MỔ BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG CẲNG CHÂN Ở NGƯỜI LỚN I Phần hành chính: Họ tên: Giới: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Số hồ sơ: Địa chỉ: Trình độ văn hóa: II Phân chun mơn: II.1 Đặc điểm chung: Nguyên nhân ông (bà) bị gãy xương? TNLĐ TNGT TNSH Thời gian từ bị chấn thương đến lúc phẫu thuật  < 6h  6-24h  > 24h II.2 Đánh giá chăm sóc sau mổ II.2.1 Phần theo dõi điều dưỡng Theo dõi dấu hiệu sống Dấu hiệu sinh tồn 1giờ/lần/3 giờđầu Bình thường Bất thường Thực y lệnh thuốc: giờ/lần giờ/lần 24 ngày Thời gian Có Khơng Ngày 1, Ngày 3, Ngày 5, Ngày 7, Ngày 9, 10 Thời gian rút ống dẫn lưu:  Trước 24  24-48  Sau 48 Theo dõi tuần hoàn chi mổ: Diễn biến Tuần hoàn chi lưu thơng Tuần hồn chi bị chèn ép Theo dõi tình trạng vết mổ: Tốt Khơng tốt  Vết mổ khô  Vết mổ nhiễn trùng Chế độ tập luyện sau mổ:  Kê cao chân 300 giàn  Tập nhẹ ngón chân  Sau > tháng bệnh nhân hướng dẫn tập đứng nạng, tập dậm chântại chỗ, hạn chế đứng chi mổ Thời gian cắt sau mổ  Ngày thứ 3,  Ngày thứ 5,  Ngày thứ 7,  Ngày thứ 9, 10 Thời gian điều trị  – ngày  – ngày  9-10 ngày  > 10 ngày II.2.2 Phần khảo sát bệnh nhân Tình trạng đau sau mổ bệnh nhân: Ngày Không đau đau nhẹ Đau vừa Đau dội Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Sau mổ ông (bà) ăn uống nào? Ngày Ăn uống Ăn uống bình thường Ăn uống nhiều bình thường Thứ Thứ Thứ sau ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** CHU TH H ĐáNH GIá KếT QUả CHĂM SóC SAU Mổ G? ?Y THÂN XƯƠNG CẳNG CHÂN TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Và BệNH VIệN ĐA KHOA XANH PÔN... Bệnh viện Xanh Pơn Chính v? ?y, chúng tơi tiến hành đề tài:? ?Đánh giá kết chăm sóc sau mỗ g? ?y thân xương cẳng chân Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn? ??nhằm mục tiêu: Đánh giá kết. .. sàng kết điều trị g? ?y xương cẳng chân, đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng v? ?y, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w