Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
56,6 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN THEO CHỦ ĐỀ CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Cơ sở lý luận Trên giới Từ xưa có nhiều tác giả nghiên cứu quản lý Ở phương Đông cổ đại, đặc biệt Trung Hoa xuất nhà tư tưởng quản lý lỗi lạc Khổng Tử (511479 TCN), Mạnh Tử (312-289 TCN) chủ trương dùng “Đức trị”, nhấn mạnh vai trò làm chủ nhân dân trách nhiệm phục vụ dân người cầm quyền Trong đó, Hàn Phi Tử (280-233 TCN), Thượng Ưởng lại quan tâm đến quyền lực, chủ trương dùng “Pháp trị” để quản lý xã hội Một số cơng trình tác giả nước ngồi như: M.I Konđakov - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Viện khoa học giáo dục 1984; Hard - Koontz - Những vấn đề cốt yếu quản lý Frederich Winslow Taylor: “Quản lý nghệ thuật nhằm đạt mục tiêu đề thông qua việc điều khiển, huy, phối hợp, hướng dẫn hoạt động người khác” Đã có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến công tác đào tạo bồi dưỡng chun mơn giáo viên như: Cơng trình nghiên cứu G.I GOOXISAIS với “Tổ chức trình giáo dục giảng dạy nhà trường”NXBGD LIÊN XÔ (1978), cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến vai trò giáo viên trình giảng dạy phát triển tồn diện trẻ Jacques Nimi với tác phẩm giáo viên rèn luyện tâm lý khẳng định việc đào tạo giáo viên không làm trường sư phạm mà phát triển hồn thiện hoạt động nghề nghiệp sau Người giáo viên phải ln ln tự rèn luyện thân đề hồn thiện nâng cao tay nghề q trình chăm sóc, giáo dục trẻ - Ở Việt Nam Thời kỳ Phong kiến Việt Nam, tư tưởng quản lý xuất từ thời tiền Lê hướng vào “Pháp trị”, thời nhà Lý hướng vào “Đức trị”, thời Hậu Lê kết hợp “Pháp trị Đức trị” Trong thời kì đổi giáo dục Đảng khẳng định "Giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tương lai" Nhiều nhà sư phạm nước với cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục như: Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm quản lý giáo dục - Trường Quản lý giáo dục đào tạo Trung ương I, Hà Nội 1997; Trần Kiểm - Những vấn đề quản lý giáo dục - NXB Đại học sư phạm 2009; Nhóm tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo - Quản lý Giáo dục - NXB Đại học sư phạm 2009 Phạm Khắc Chương (2004) Lý luận quản lý giáo dục đại cương ĐHSP Hà Nội, Những cơng trình nghiên cứu tác giả giải nhiều vấn đề lý luận, chất, quy trình, phương pháp, nghệ thuật quản lý quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.Tác giả Hà Sĩ Hồ viết: "Hiệu trưởng người biết kết hợp cách hữu quản lý dạy học với quản lý trình phận Hoạt động dạy học môn hoạt động khác hỗ trợ cho hoạt động dạy nhằm làm cho tác động giáo dục hồn chỉnh trọn vẹn" Trong q trình nghiên cứu đề tài, nhà nghiên cứu đứng góc độ khác để tìm biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu chung mục đích mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu, tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn như: Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục Nguyễn Thị Thúy (2002): "Các biện pháp nâng cao lực quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường mầm non Hà Nội" Luận văn Thạc sỹ QLGD Nguyễn Thị Loan (2002): "Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm tăng cường công tác chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Thái Nguyên" Luận văn Thạc sỹ QLGD Đinh Thị Bích Thủy (2012) "Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ sư phạm cho giáo viên mầm non ngồi cơng lập quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội" Luận văn Thạc sỹ QLGD Nguyễn Thị Bích Thúy (1999): "Các biện pháp quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường tiểu học tỉnh Quảng Nam" Luận văn Thạc sỹ QLGD Nguyễn Văn Tiến (2000): "Hoàn thiện số biện pháp nâng cao hiệu quản lý chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS ngoại thành Hải Phòng" Là chuyên viên mầm non, người trực tiếp đạo chuyên môn giáo dục mầm non quận Kiến An, thành phố Hải Phòng, tơi thấy rõ vị trí, vai trò việc bồi dưỡng chun mơn theo chủ đề cho giáo viên bối cảnh đổi giáo dục quan trọng Để đảm bảo nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục cho trẻ sở giáo dục mầm non, người cán quản lý phải có biện pháp quản lý HĐ BDCM theo chủ đề hiệu quả, biết vận dụng vào thực tiễn cách phù hợp, sáng tạo Với mong muốn nâng cao hiệu cơng tác lựa chọn đề tài: "Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non quận Kiến An, thành phố Hải Phòng bối cảnh đổi giáo dục " Đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường mầm non quận Kiến An, thành phố Hải Phòng nhằm thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo -Một số khái niệm đề tài - Quản lý - Khái niệm quản lý Trong "Tư bản" C.Mác nói đến cần thiết quản lý: "Bất lao động xã hội hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn, yêu cầu phải có đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Một nghệ sỹ độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng" [7] Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich: "Quản lý thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm, hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định" [22] Theo tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt: “Quản lý trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt mục tiêu định” [39] Tác giả Nguyễn Văn Lê cho rằng: “Quản lý hệ thống xã hội, khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ thống phương pháp thích hợp, nhằm đạt mục tiêu đề cho hệ thành tố hệ” [29] Theo tác giả Hoàng Minh Thao Hà Thế Truyền cho rằng: “Quản lý hướng vào trật tự phát triển, quán tổ chức” [45] Tác giả Phạm Khắc Chương cho rằng: Quản lý khái niệm ghép “Quản” “lý” “Quản” có hàm nghĩa phong phú: cai quản, thống trị, giữ gìn, theo dõi Theo góc độ điều khiển, “quản” hiểu lái, điều khiển, huy, kiểm soát [15] Từ ý chung định nghĩa, theo thực tiễn công tác quản lý, sử dụng định nghĩa nhóm tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo: “Quản lý q trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [24] Từ định nghĩa đưa góc độ khác nhau, hiểu cách khái quát là: Quản lý q trình tác động có định hướng chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, nhằm tạo hợp tác thành viên tổ chức, sử dụng có hiệu tiềm để đạt mục tiêu đề Mục tiêu cuối quản lý chất lượng sản phẩm lợi ích phục vụ người - Chức quản lý Chức lập kế hoạch: Đây chức hạt nhân, quan trọng trình quản lý Chức tổ chức: Đây chức quan trọng, đảm bảo tạo thành sức mạnh tổ chức để thực thành công kế hoạch Ta cần xem xét tổ chức hai góc độ là: Tổ chức máy tổ chức cơng việc: + Tổ chức máy: Sắp xếp máy đáp ứng yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ phải đảm nhận + Tổ chức công việc: Là điều khiển để xếp công việc hợp lý; Nên làm trước, sau, phân cơng phân nhiệm rõ ràng; làm việc ? Và liên kết công việc Phải xác định rõ mối quan hệ (chính, phụ, chi phối, phụ thuộc) Chức đạo: Chức có tính chất tác động đến người mệnh lệnh làm cho người quyền phục tùng làm việc với kế hoạch, với nhiệm vụ phân công Chức kiểm tra: Là thu nhập thơng tin ngược từ phía máy Để kiểm soát hoạt động máy nhằm điều chỉnh kịp thời sai sót, lệch lạc để máy đạt mục tiêu - Quản lý giáo dục - Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục “hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên tắc giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình giáo dục hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến tới trạng thái chất” Nghị Hội nghị lần thứ Khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng viết: “Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn hiệu cao nhất” Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục quản lý trường học, thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào đạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh” [20] Tác giả Đặng Quốc Bảo lại cho rằng: “Quản lý giáo dục kế hoạch theo tuần, ngày BDCM theo chủ đề phương pháp mơn kích thích tích cực, chủ động, khám phá, sáng tạo trẻ BDCM theo chủ đề tổ chức học hoạt động vui chơi hiệu quả, hướng tới vận dụng thực hành, áp dụng vào thực tế gần gũi với trẻ mầm non BDCM theo chủ đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ, phòng tránh tai nạn thương tích, sơ cấp cứu cho trẻ, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật BDCM theo chủ đề phương pháp đánh giá trẻ mầm non theo độ tuổi BDCM theo chủ đề phương pháp giáo dục Montessori BDCM theo chủ đề ứng dụng CNTT giảng dạy BDCM theo chủ đề nội dung xây dựng trường mầm non theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” BDCM theo chủ đề chương trình ngoại khóa (phát triển kỹ sống, giá trị sống, môn khiếu, phần mềm trò chơi phát triển trí thơng minh cho trẻ qua máy vi tính ) - Hình thức bồi dưỡng chun môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non BD tập trung theo kế hoạch tập huấn Phòng GD&ĐT quận BD theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Phòng GD&ĐT quận Trường tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tự BD theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu cung cấp) - Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Thuyết trình giảng viên Thuyết trình kết hợp với minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận nhóm Nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo Tọa đàm, trao đổi Phối hợp phương pháp - Thời gian bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Chuẩn bị vào năm học Tổ chức hè Tổ chức định kì năm Tổ chức đột xuất năm Do giáo viên tự xếp lịch bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho GVMN Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm theo nhóm Lên tiết kiến tập dự Viết sáng kiến kinh nghiệm - Sự cần thiết, phương pháp, chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục - Sự cần thiết quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Giáo viên mầm non ln coi là lực lượng nòng cốt để tạo nên kết tốt việc đánh giá chất lượng giáo dục mầm non, họ người trực tiếp chăm sóc giáo, dục trẻ, người thực mục tiêu giáo dục trường mầm non Vì để có đầy đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non bối cảnh đổi giáo dục đòi hỏi GV cần phải luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, nâng cao khả sư phạm thơng qua BDCM nói chung, BDCM theo chủ đề nói riêng cho giáo viên trường mầm non Công việc quan trọng mà Hiệu trưởng phải có trách nhiệm bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non - Phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng hiệu công tác quản lý Để quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non đạt hiệu Hiệu trưởng phải sử dụng hiệu phương pháp quản lý như: quản lý kế hoạch, quản lý hiệu công việc, quản lý chất lượng đầu Có phương pháp quản lý tốt giúp cho cơng tác bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho GV mầm non bối cảnh đổi giáo dục đạt chất lượng tốt - Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Chủ thể quản lý: Có thể cá nhân, quan quản lý, chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý công cụ, với phương pháp quản lý thích hợp Chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng: Là người lao động đào tạo có trình độ chun mơn nghề nghiệp định, có lực thực biện pháp quản lý, phương pháp quản lý thích hợp, tác động đến đối tượng quản lý thực tốt hoạt động bồi dưỡng nhằm đạt mục tiêu quản lý Chủ thể quản lý HĐBDCM theo chủ đề cho giáo viên non: Theo chúng tôi, chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non cán quản lý (Hiệu trưởng, Phòng GD&ĐT) tác động tới đội ngũ cán bộ, giáo viên trường mầm non phương pháp quản lý thích hợp để cán bộ, giáo viên mầm non tổ chức hoạt HDDBDCM theo chủ đề có hiệu nhất, nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non bối cảnh đổi giáo dục - Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục Trong nhà trường giáo viên lực lượng chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo hoạt động giáo dục Năng lực, phẩm chất đội ngũ giáo viên yếu tố định chất lượng dạy học Mục đích hoạt động quản lý BDCM theo chủ đề không ngừng nâng cao lực chuyên môn cho GV, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học Nâng cao chuyên môn cho giáo viên khâu then chốt để thực đổi giáo dục mầm non Theo ,nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục bao gồm: - Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch mắt xích quan trọng chu trình quản lý, chức quan trọng người quản lý Chất lượng kế hoạch hiệu thực kế hoạch định thành công tổ chức Có thể lập kế hoạch BDCM theo chủ đề cho giáo viên cho toàn trường Có nhiều cách lập kế hoạch: Cách 1: Mỗi giáo viên tự xây dựng lên kế hoạch bồi dưỡng cho nhóm giáo viên vào kế hoạch mà lập kế hoạch cho nhóm Khối giáo viên tổng hợp kế hoạch nhóm thành kế hoạch cho khối Căn vào kế hoạch nhóm lớp để lập kế hoạch cho trường Cách 2: Nhà trường lập kế hoạch tổng thể đưa xuống cho cấp tự chi tiết dần Cách 3: Dựa vào mẫu kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với nhà trường, phù hợp với khối lớp cá nhân Để đáp ứng kịp thời với yêu cầu ngày cao xã hội chất lượng giáo dục, hiệu trưởng cần phải xây dựng kế hoạch BDCM theo chủ đề cho GV thường xuyên, liên tục, cập nhật với chương trình giáo dục mầm non mới, phương pháp giáo dục mới, bước nâng cao chun mơn, góp phần vào thành công, phát triển trường mầm non - Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Tổ chức hoạt động BDCM theo chủ đề chức tiến hành sau lập xong kế hoạch nhằm chuyển hóa mục đích, mục tiêu bồi dưỡng chun mơn theo chủ đề cho GV kế hoạch thành thực Quá trình thực có nhiều việc phải cho khoá bồi dưỡng tiến hành theo tiến độ Tổ chức tiến hành thực gắn kết, đảm bảo đồng phân cơng lao động cách hợp lý Để q trình BDCM theo chủ đề thực hoàn tất có hiệu HT nên đạo cụ thể hoạt động BDCM theo chủ đề cho GV mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, địa điểm bồi dưỡng, phân công trách nhiệm cho thành viên, yêu cầu cần đạt sau bồi dưỡng Để quản lý tốt việc tổ chức HĐBDCM theo chủ đề cho giáo viên, người HT trường MN cần quan tâm tới việc tổ chức hoạt động BDCM tập trung theo kế hoạch bồi dưỡng cấp trên; quan tâm tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường HT cần lưu ý thực nhiệm vụ sau: + Củng cố thêm nhận thức vị trí trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên + Xây dựng khối đồn kết, trí nhà trường + Chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên + Nâng cao tay nghề cho cán bộ, giáo viên, thực yêu cầu chuyên môn, tra, kiểm tra, dự giờ, thăm lớp, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhà trường, giúp đỡ giáo viên yếu + Tổ chức đa dạng hình thức BDCM với thời điểm thích hợp cho GV nhằm thu hút tham gia giáo viên như: Bồi dưỡng chỗ, BD qua hội giảng, BD ngắn hạn hè, bồi dưỡng dài hạn, GV tự học, tự bồi dưỡng, tham quan học hỏi trường MN khác địa bàn quận, thành phố - Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Hiệu trưởng đạo cụ thể hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, thời điểm bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, địa điểm bồi dưỡng, phân công trách nhiệm cho thành viên, yêu cầu cần đạt sau bồi dưỡng HT cần hướng dẫn, đạo tạo điều kiện cho GV tự học tập, tự BD Chỉ đạo sát việc thực nhiệm vụ thành viên liên quan đến công tác bồi dưỡng chuyên môn Chỉ đạo phối hợp với lực lượng hoạt động BDCM + Để hoạt động BDCM theo chủ đề cho giáo viên nhà trường đạt hiệu quả, cần có phối hợp chặt chẽ với cấp đạo chun mơn, để ln có định hướng nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn cụ thể + Chỉ đạo thành viên nhà trường phối hợp với để hoạt động BDCM theo chủ đề đạt hiệu + Liên kết gắn bó với phụ huynh, nắm tâm tư nguyện vọng phụ huynh để kịp thời đạo công tác BDCM theo chủ đề cho giáo viên - Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Để công tác bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề đạt kết khơng thể khơng có kiểm tra Môi trường biến động, yếu tố ngẫu nhiên nhiều công tác BDCM lại công việc làm việc với người - mang nhiều đặc tính chủ quan chức kiểm tra kiểm soát phải thực thường xuyên nghiêm túc Hiệu trưởng cần kiểm sốt q trình kiểm tra, đánh giá HĐ BDCM theo chủ đề cho giáo viên Kiểm tra HĐ BDCM theo chủ đề khâu then chốt để nắm chất lượng chuyên môn giáo viên sau bồi dưỡng Từ người HT tiếp tục điều chỉnh, xây dựng kế hoạch BDCM theo chủ đề đạt hiệu Thường xuyên kiểm tra tay nghề giáo viên thông qua dự thăm lớp, thông qua sinh hoạt chuyên môn, đánh giá học sinh - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục - Yếu tố khách quan Những yếu tố quản lý nhà nước Trong bối cảnh đổi giáo dục chuyên môn người GV mầm non chịu tác động chế, sách mà Nhà nước ban hành, phụ thuộc vào chủ trương, đường lối phát triển giáo dục mầm non Nhà nước + Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển giáo dục mầm non rõ: “Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em trước tuổi, tạo điều kiện để trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hình thành yếu tố nhân cách” Do đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải khơng ngừng bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao lực chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Chiến lược phát triển giáo dục năm 2011 - 2020 đạo: “Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục…” Chính sách phổ cập GDMN cho trẻ mầm non tuổi thực yêu cầu giáo viên dạy trẻ tuổi phải giáo viên có kinh nghiệm, vững vàng chun mơn chăm sóc giáo dục trẻ, sách, kế hoạch cấp lãnh đạo động lực để cán QL sở giáo dục mầm non phải quan tâm đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nói chung quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên nói riêng Những yếu tố thực cơng tác xã hội hóa huy động đóng góp phụ huynh, tổ chức xã hội cộng đồng dân cư Huy động tham gia toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triển giáo dục hưởng thụ thành giáo dục ngày cao Tạo điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên có đầy đủ điều kiện vật chất để học tập bồi dưỡng….Sự quan tâm đầu tư cấp, ngành, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế, xã hội, cá nhân, tập thể, cộng đồng việc bồi dưỡng chuyên môn giáo viên bối cảnh đổi giáo dục có kết tốt Những yếu tố kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý xã hội Các yếu tố kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến phát triển GD bao gồm: cấu dân số, phân bổ dân cư, phong tục tập qn, truyền thống văn hóa, trình độ dân trí Tất yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển giáo dục, có GDMN - Yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục bao gồm: Nhận thức HT vị trí, vai trò bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề trường MN Năng lực quản lý chun mơn Hiệu trưởng hạn chế khơng kịp thích ứng với điều kiện, hoàn cảnh thực tế trường mầm non Xây dựng kế hoạch chưa bám sát với nhu cầu BDCM theo chủ đề giáo viên Hiệu trưởng chưa tổ chức, đạo sâu sát tới thành viên nhà trường thực nhiệm vụ BDCM theo chủ đề cho giáo viên Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động BDCM theo chủ đề cho giáo viên chưa thiết thực Chưa nghiêm túc thực kiểm tra đánh giá Chưa đề cụ thể chế độ sách thưởng, phạt hoạt động BDCM theo chủ đề ... dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non. .. nghiệp “ Theo yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục đặt cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non : -Những... đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn theo chủ đề cho giáo viên mầm non Tóm lại, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục cách có chủ đích,