1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại và thực tiễn thi hành tại ngân hàng TMCP phát triển tp hồ chí minh (HDBank)

96 232 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHÀN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH (HDBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Vân HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ NHÀN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh : HDBank NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng số 01 - Số lượng tổ chức tín dụng Việt Nam : 14 : 22 : 23 Hình số 03 - Các bước thực xếp hạng tín dụng HDBank : 34 Hình số 04 - Tuyến phòng thủ rủi ro HDBank : 37 (đến 31/12/2016) Hình số 01 - Tổng tài sản ngân hàng thương mại cổ phần Hình số 02 - Biểu đồ lợi nhuận HDBank từ năm 2013 đến năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Pháp luật cho vay Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc điểm 12 1.2.3 Nội dung 14 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 17 1.4 Vài nét hình thành phát triển pháp luật cho vay ngân hàng thương mại 18 Chƣơng THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI HDBANK 21 2.1 Vài nét HDBank 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển HDBank .21 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh HDBank 22 2.2 Kết thực thi pháp luật cho vay Ngân hàng thương mại HDBank 23 2.2.1 Đa dạng chủ thể tham gia quan hệ vay vốn 23 2.2.2 Xây dựng mẫu biểu hợp đồng tín dụng 26 2.2.3 Xây dựng quy trình thẩm định khách hàng vay vốn .32 2.2.4 Thành lập phận chuyên trách kiểm soát hoạt động cho vay 36 2.2.5 Tuân thủ quy định giới hạn cấp tín dụng, đối tượng hạn chế cấp tín dụng 40 2.3 Những khó khăn, vướng mắc thi hành pháp luật cho vay Ngân hàng thương mại HDBank 45 2.3.1 Điều kiện vay vốn 45 2.3.2 Đăng ký, công khai, cung cấp thông tin hợp đồng theo mẫu 47 2.3.3 Hệ thống xếp loại tín dụng nội 49 2.3.4 Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro khoản vay 52 2.3.5 Thẩm quyền định cho vay .53 2.4 Một số nguyên nhân dẫn tới khó khăn vướng mắc thực thi pháp luật cho vay ngân hàng thương mại HDBank 55 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan từ HDBank 55 2.4.2 Do bất cập pháp luật cho vay ngân hàng thương mại 56 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 62 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật cho vay Ngân hàng thương mại 62 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay Ngân hàng thương mại 64 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện cho vay 64 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký, công khai, cung cấp thông tin hợp đồng theo mẫu 65 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hệ thống cảnh báo rủi ro sớm 67 3.2.4 Hoàn thiện quy định thẩm quyền định cho vay 68 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cho vay ngân hàng thương mại HDBank 70 3.3.1 Nâng cao nhận thức, ý thức tuân thủ pháp luật cho vay cán quản lý, điều hành ngân hàng .70 3.3.2 Tuyên truyền phổ biến nội dung pháp luật, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật đạo đức nghề nghiệp cho cán tham gia quy trình cho vay ngân hàng .71 3.3.3 Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm soát nội việc tuân thủ quy định cho vay .72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính đến ngày 31/12/2017, Việt Nam có khoảng 04 Ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước, 31 Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP), 09 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 02 Ngân hàng liên doanh, 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài1, chưa kể đến tổ chức tín dụng (TCTD) phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ, quỹ tín dụng nhân dân, so với quy mơ kinh tế số lượng TCTD tương đối cao Trong hoạt động TCTD lại có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính ổn định, bền vững kinh tế quản lý không tốt nên Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 10/01/2017 tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống TCTD, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống TCTD xử lý nợ xấu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhấn mạnh việc tiếp tục khuyến khích, tạo điều kiện cho TCTD sáp nhập, hợp nhất, mua lại Các nhà đầu tư có đủ điều kiện khuyến khích tham gia cấu lại TCTD nhằm xử lý đơn vị yếu kém, tăng quy mô nâng cao lực cạnh tranh Với số lượng lớn, TCTD NHTM ưu tiên hưởng sách, pháp luật ưu đãi tạo đà trở thành đầu tàu lĩnh vực tài ngân hàng kéo theo phát triển toàn hệ thống ngân hàng Trong kinh tế thị trường, đặc biệt kinh tế thị trường Việt Nam cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn phục vụ đời sống hàng ngày, phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh, vậy, để đáp ứng yêu cầu vốn bên vay, Nhà nước thiết phải ban hành hành lang pháp lý để điều chỉnh quan hệ vay vốn, giúp người vay tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện để ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay cách hợp pháp Ở Việt Nam nay, hành lang pháp lý xây dựng tương đối đầy đủ đảm bảo cho phát triển hoạt động cho vay Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt pháp luật cho vay nói chung pháp luật cho vay NHTM nói https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd;jsessionid=-ANVDYmxXgqe7ZEaGRr6Kuf6biyFdkkCva8zid6ZNQ338UAkNe!1984571868!1501520615?centerWidth=80%25&leftWidth= 20%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=qkrz1yjjg_505&_afrLoop =2819825160361000#%40%3F_afrLoop%3D2819825160361000%26centerWidth%3D80%2525%26leftWi dth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf ctrl-state%3D3b8evvuz6_4 riêng bộc lộ nhiều thiếu xót, hiệu quả, chưa thực động lực tạo tăng trưởng tín dụng Thực tiễn thi hành Luật TCTD 2010 văn điều chỉnh hoạt động cho vay NHTM thời gian qua phát sinh nhiều vấn đề tồn tại, vướng mắc cần phải sửa đổi bổ sung khắc phục cho phù hợp với nhiệm vụ điều chỉnh tốt quan hệ cho vay Việc chưa hoàn thiện quy định điều kiện cho vay, quy định thẩm quyền, mơ hình cụ thể phê duyệt cho vay, chế ủy quyền định cho vay; hạn chế hợp đồng tín dụng theo mẫu; thiếu vắng quy định hệ thống cảnh báo rủi ro sớm, trở thành rào cản để phát triển hoạt động cho vay nói riêng hoạt động tín dụng nói chung tạo lúng túng cho bên quan hệ cho vay chí quan tra, kiểm tra gặp khó khăn định áp dụng pháp luật cho vay Luận văn nghiên cứu pháp luật cho vay NHTM thông qua thực tiễn cho vay NHTM cổ phần cụ thể – Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) để ưu điểm, hạn chế pháp luật áp dụng vào thực tiễn, từ đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Để đạt mục đích đó, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật cho vay Ngân hàng thƣơng mại thực tiễn thi hành Ngân hàng TMCP Phát triển Tp Hồ Chí Minh (HDBank)” để nghiên cứu việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn cách tổng quan pháp luật cho vay NHTM chủ đề số nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: i Luận án Tiến sỹ Luật học (2003) Ngơ Quốc Kỳ “Hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam, hoạt động cho vay nghiên cứu góc độ hoạt động cấp tín dụng NHTM, nên, việc nghiên cứu chưa cụ thể sâu sắc Mặt khác, luận án hoàn thành vào năm 2003 Luật TCTD năm 1997 hiệu lực nên số quy định pháp luật NHTM thực tiễn hoạt động NHTM thay đổi, số giải pháp hoàn thiện khắc phục với đời Luật TCTD năm 2010 ii Luận văn Thạc sỹ Luật học (2016) Hoàng Thị Hải Yến “Pháp luật cho vay biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay NHTM Việt Nam”; cho thấy nội dung pháp luật cho vay, biện pháp bảo đảm tiền vay sử dụng hoạt động cho vay NHTM Việt Nam qua có đánh giá khách quan pháp luật cho vay NHTM Tuy nhiên, luận văn chưa gắn kết việc nghiên cứu pháp luật cho vay với NHTM cụ thể nên chưa rút hạn chế, vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật sát với thực tiễn áp dụng pháp luật cho vay iii Luận án Tiến sỹ Luật học (2017) Nguyễn Ngọc Lương “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu pháp luật điều chỉnh tất hình thức cấp tín dụng bao gồm: cho vay, bảo lãnh, bao toán, thẻ tín dụng,… pháp luật cho vay số đó, nên, cơng trình chưa đưa nhìn cụ thể pháp luật cho vay mà nhìn tổng quan bao trùm tồn hoạt động cấp tín dụng NHTM Việt Nam Mặt khác việc nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng NHTM nói chung mà không sâu vào thực tiễn áp dụng NHTM cụ thể chưa hết bất cập pháp luật khó khăn vướng mắc áp dụng pháp luật cho vay iv Bài nghiên cứu: “Những quy định pháp luật hành hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa” tác giả Nguyễn Thành Long đăng Tạp chí Luật học, Số 12/2007, nghiên cứu quy định pháp luật cho vay gói gọn doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vốn, lao động hay doanh thu Trong kinh tế số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, sách Nhà nước ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nên pháp luật hành có quy định riêng biệt hoạt động cho vay loại hình v Bài nghiên cứu: “Hồn thiện pháp luật hợp đồng cho vay lĩnh vực ngân hàng” tác giả Lương Khải Ân, đăng Tạp chí Luật học, Số 8/2016 nghiên cứu hình thức pháp lý hoạt động cho vay hợp đồng tín dụng Như vậy, điểm qua số cơng trình khoa học nghiên cứu cho thấy, nghiên cứu xem xét, đánh giá khía cạnh pháp luật cho vay nghiên cứu cách tổng quát hoạt động, loại hình cấp tín dụng NHTM Việt Nam nghiên cứu pháp luật cho vay chưa nghiên cứu thực tiễn thi hành ngân hàng cụ thể nên chưa đánh giá hết ưu điểm, hạn chế pháp luật hành áp dụng thực tiễn để đưa giải pháp mang tính ứng dụng cao Việc nghiên cứu pháp luật cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn thi hành HDBank đưa nhìn tồn cảnh pháp luật cho vay, nắm kết khó khăn vướng mắc áp dụng pháp luật cho vay vào HDBank, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cho vay nâng cao công tác thực thi pháp luật Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Các khó khăn, vướng mắc trình thực thi pháp luật cho vay HDBank sở đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật thực trạng pháp luật; nguyên nhân dẫn đến khó khăn vướng mắc; từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm tạo một hành lang pháp lý thông thống đảm bảo an tồn rủi ro tín dụng; đồng thời đưa số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cho vay - Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật hoạt động cho vay NHTM khuôn khổ pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật HDBank Mục tiêu nghiên cứu luận văn - Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện pháp luật cho vay NHTM nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định tiên tiến thúc đẩy hoạt động cho vay NHTM phát triển ổn định bền vững - Mục tiêu cụ thể: Trên tảng phân tích số vấn đề lý luận pháp luật cho vay NHTM, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật cho vay NHTM Việt Nam gắn với việc thực thi pháp luật cho vay HDBank nhằm tìm tồn hệ thống pháp luật vướng mắc việc thực thi pháp luật cho vay thực tế Qua đó, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội Vụ (2011), Thông tư số 01/2011/TT-BNV 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành chính, Hà Nội Hoàng Thị Hải Yến (2016), Pháp luật cho vay biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lương Khải Ân (2016), “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho vay lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Luật học, (8), tr.3-7 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nhà xuất giáo dục, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Khoa Luật, 1996, tr.64 Ngân hàng Nhà nước (2017), Báo cáo thường niên 2016, tr 18 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 việc việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2017), Chỉ thị số 02/CT-NHNN 10 tháng 01 năm 2017 tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống TCTD, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống TCTD xử lý nợ xấu, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định số 312/QĐ-NHNN ngày 14 tháng 03 năm 2017 việc đính Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 14 Ngơ Quốc Kỳ (2003), Hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luân án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Lương (2017), Pháp luật điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luân án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Thị Cúc (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh, tr.52 17 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 20 Quốc hội (2013), Hiếp pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội Website 26 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd;jsessionid=ANVDYmxXgqe7ZEaGRr6Kuf6biyFdkkCva8zid6ZNQ338UAkNe!198457 1868!1501520615?centerWidth=80%25&leftWidth=20%25&rightWidth=0 %25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=qkrz1yjjg_505 &_afrLoop=2819825160361000#%40%3F_afrLoop%3D281982516036100 0%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.c trl-state%3D3b8evvuz6_4 27 https://topbank.vn/tin-tuc/vi-sao-ngan-hang-that-chat-viec-cho-nuoc-nuocngoai-vay-von-mua-nha-tai-viet-nam-np20170725170241951 28 https://www.HDBank.com.vn/investors/vi/dai-hoi-dong-co-dong.html 29 http://vneconomy.vn/thi-truong/he-thong-canh-bao-rui-ro-tin-dung-cuavietinbank-duoc-vinh-danh-20160512094245133.htm 30 https://news.zing.vn/6-ngan-hang-da-dinh-vao-dai-an-pham-cong-danh-nhuthe-nao-post810415.html 31 http://dantri.com.vn/phap-luat/truy-to-6-bi-can-su-dung-von-sai-muc-dichgay-thiet-hai-hang-tram-ty-cho-agribank-20180405080823382.htm 32 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BB%A7ng_ho%E1%BA%A3ng_t% C3%A0i_ch%C3%ADnh_to%C3%A0n_c%E1%BA%A7u_2007-2008 33 http://cafef.vn/3-ngan-hang-0-dong-ngay-ay-bay-gio20161005162004248.chn 34 https://baomoi.com/ha-van-tham-nguyen-xuan-son-bi-truy-to-toigi/c/22862153.epi 35 http://dantri.com.vn/phap-luat/dai-an-vncb-de-nghi-thu-6126-ti-dong-tutpbank-sacombank-bidv-20180624084241717.htm ... quát pháp luật cho vay Ngân hàng thương mại - Chương Thực tiễn thi hành pháp luật cho vay Ngân hàng thương mại HDBank - Chương Giải pháp hoàn thi? ??n nâng cao hiệu thực thi pháp luật cho vay Ngân hàng. .. cập pháp luật cho vay ngân hàng thương mại 56 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THI? ??N VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 62 3.1 Sự cần thi? ??t phải hoàn thi? ??n pháp luật. .. thương mại 17 1.4 Vài nét hình thành phát triển pháp luật cho vay ngân hàng thương mại 18 Chƣơng THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w