1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng điều trị bệnh nhân TBMMN tại bệnh viện YHCT vĩnh phúc’’

89 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) thách thức Y học, vấn đề thời cấp bách tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ di chứng vừa nặng cao Tỷ lệ mắc Hoa Kỳ 700.000-750.000, tử vong 130.000 TBMMN nguyên nhân gây tử vong hàng thứ hai giới nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế (48% liệt nửa người có 24-53% phụ thuộc phần hoàn toàn đời sống hàng ngày) Ngày với đời đơn vị điều trị TBMMN cấp (Đơn vị đột quỵ não) ứng dụng nhiều thành tựu Y học tiến mà tỷ lệ tử vong di chứng giảm đáng kể Bên cạnh phát triển YHHĐ với đột phá lớn việc tạo chế phẩm dược sinh khả dụng cao, công nghệ cao việc rút ngắn thời gian chẩn đoán bệnh, thiết bị tối tân trình theo dõi, trị TBMMN giai đoạn cấp, thấy thành tựu quan trọng hai ngành Phục hồi chức (PHCN), Y học cổ truyền (YHCT) giai đoạn cấp giai đoạn phục hồi giúp bệnh nhân trở lại hội nhập xã hội sau thời gian điều trị bệnh viện Theo xu hướng phát triển Y học nhiều nước khu vực nhu cầu xã hội, Ban chấp hành Trung ương Đảng có số quan điểm đạo việc Phát triển đơng y Việt Nam, theo đó, quan điểm số nguyên tắc kết hợp chặt chẽ đông y tây y tất khâu: tổ chức, đào tạo, kế thừa, nghiên cứu, áp dụng vào phòng bệnh khám, chữa bệnh, ni trồng dược liệu, bảo tồn cây, quý làm thuốc, sản xuất thuốc; đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đông y Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc bước thực thị từ năm 2008 đến thu nhiều kết đáng kể Để thu kết phải kể đến việc số lượng bệnh nhân đến viện khám điều trị ngày tăng với chất lượng khám chữa bệnh ngày tốt qua năm Theo kết đề tài nghiên cứu cấp sở Bệnh viện, năm từ 2007 – 2011 có gần 20% bệnh nhân đến viện điều trị với bệnh lý tim mạch, gần 75% bệnh nhân TBMMN di chứng TBMMN Trước tình hình đó, Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc bước đầu tư vật chất người nhằm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân địa bàn, đồng thời ý nâng cao kỹ hồi sức cấp cứu nói chung bệnh lý tim mạch nói riêng cho cán (CB) cơng nhân viên bệnh viện nhiều hình thức khác Bên cạnh đó, Bệnh viện trọng đến việc phối hợp nhiều phương pháp PHCN cho bệnh nhân TBMMN sau giai đoạn cấp, hạn chế thương tật thứ cấp, giúp bệnh nhân hòa nhập xã hội tốt Nhờ Bệnh viện mở rộng thêm phạm vi điều trị mình, từ PHCN cho BN TBMMN giai đoạn phục hồi, sang điều trị giai đoạn cấp Tuy nhiên, chưa có đề tài, nghiên cứu Bệnh viện đưa nhận xét bao quát tình hình điều trị bệnh nhân TBMMN, đề tài: “Thực trạng điều trị bệnh nhân TBMMN Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc’’ tiến hành với hai mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng điều trị bệnh nhân TBMMN Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc giai đoạn từ 03/ 2012 – 03/ 2015 2- Mô tả số thuận lợi khó khăn điều trị bệnh nhân TBMMN khoa điều trị Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tai biến mạch máu não theo quan điểm YHHĐ TBMMN định nghĩa tình trạng tổn thương chức thần kinh xảy đột ngột nguyên nhân mạch máu não (thường tắc hay vỡ động mạch não) Các tổn thương thần kinh thường khu trú lan tỏa, tồn 24 giờ, diễn biến nặng tử vong vòng 24 Trên lâm sàng chia thành thể là: nhồi máu não hay thiếu máu não cục (chiếm 80%) chảy máu não (xuất huyết não) , 1.1.1 Xuất huyết não Chảy máu não tượng chảy máu vào nhu mơ não đột ngột cấp tính Chảy máu não có tỷ lệ 10-30% TBMMN chung nguyên nhân đưa đến tàn phế hay tử vong vòng tháng với tỷ lệ 30-50% - Nguyên nhân, chế bệnh sinh xuất huyết não : Chảy máu não tự phát thường xuất ưu phần sâu bán cầu đại não, vị trí chảy máu nhân đậu chiếm khoảng 35-50% trường hợp Chảy máu não gần hầu hết bắt nguồn từ phình mạch, phình mạch chủ yếu thấy động mạch xuyên, chúng tận động mạch não, thân não, tiểu não sau tiểu não trước Thành mạch suy yếu tạo nên phình mạch Tăng huyết áp yếu tố thuận lợi cho vỡ thành động mạch, hậu máu tràn vào tổ chức não Quá trình chảy máu thường xảy đầu Những khối máu nhỏ thường tách theo nếp gấp, làm căng sợi trục, sau chúng bị ly giải để lại hốc, tổ chức bị chèn ép có may hồi phục phần, mức độ di chứng giảm thiểu nhiều so với triệu chứng lâm sàng ngày đầu tuần đầu Những khối máu lớn 5cm đưa đến triệu chứng lâm sàng trầm trọng, chí tùy vào vị trí khối máu gây nên tụt não: tụt thùy đảo qua liềm đại não, hồi hải mã thùy thái dương chèn vào cuống não, hạnh nhân tiểu não qua lỗ chẩm 1.1.2 Nhồi máu não Thiếu máu não cục hậu giảm lưu lượng máu đình lưu thơng nhiều động mạch mà chúng tưới máu, nuôi dưỡng vùng não, nói cách khác nhồi máu não 1.1.2.1 Nguyên nhân: Nguyên nhân mạch máu não xơ vữa thành mạch, làm hẹp động mạch, viêm động mạch động mạch nhỏ Nguyên nhân từ nơi khác mảng xơ vữa, huyết khối di chuyển tới nhánh động mạch có đường kính đường kính cục huyết khối làm mạch bị lấp 1.1.2.2.Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não: Lưu lượng máu não bình thường 55ml /100g não/ phút Khi bị tai biến thiếu máu cục ổ nhồi máu phân biệt hai vùng rõ ràng : + Vùng trung tâm lưu lượng máu 10 - 15ml /100g não /phút Các tế bào vùng chết không cứu vãn gọi vùng hoại tử + Vùng ngoại vi, lưu lượng máu 23 - 30ml /100g não /phút, tế bào não không chết không hoạt động gọi vùng tranh tối tranh sáng Vùng tranh tối tranh sáng gọi vùng nửa tối Vùng tưới bù tuần hoàn hệ mạch nhờ thuốc giúp hấp thụ oxy, vùng hồi phục, gọi vùng điều trị Thời gian tồn vùng nửa tối gọi cửa sổ điều trị, thường - 72 giờ, thời gian tế bào chuyển sang hoại tử, phải điều trị sớm tốt, “thời gian não – time is brain” Vùng nửa tối tồn nhờ yếu tố tăng trưởng thần kinh (FGF, TGF, IGF) Nhiều khuyến cáo khuyên nên dùng yếu tố tăng trưởng thần kinh phút đầu nhà xe cấp cứu với hy vọng ké dài cửa sổ điều trị chờ điều kiện thuận lợi để tế bào não hồi phục Vùng nửa tối phụ thuộc nhiều vào chế tự điều hòa lưu lượng máu não Lưu lượng khơng phụ thuộc vào cung lượng tim huyết áp trung bình ngưỡng 90 – 150mmHg Nếu huyết áp hệ thống thấp, máu lên não mạch não nhỏ tự giãn để giữ lưu lượng máu não mức ổn định, ngược lại huyết áp hệ thống cao máu lên não nhiều mạch nhỏ não tự co lại không cho máu lên nhiều Vùng nửa tối bị chế tự điều hòa máu não, lưu lượng máu não biến đổi theo cung lượng tim, tức theo huyết áp hệ thống Nếu thấp gây hoại tử vùng nửa tối cao ngưỡng gây phù não chảy máu vùng nửa tối Theo khuyến cáo, chảy máu não huyết áp tăng cao phải cho hạ áp hạ từ từ 15% ngày giữ mức cao hợp lý khoảng 160-170/90-100 mmHg để tránh gây giảm tưới máu não Trong thiếu máu não cục cho thuốc hạ áp huyết áp 220/120 mmHg giữ mức cao hợp lý 1.1.2.3 Lâm sàng: - Nhồi máu não lớn toàn bán cầu: thường xảy ổ nhồi máu não 75% diện tích khu vực cấp máu động mạch não giữa, động mạch não động mạch não trước toàn ba khu vực động mạch phối hợp với Thường huyết khối động mạch não tắc mạch não có nguồn gốc từ tim từ động mạch Lâm sàng có rối loạn ý thức khoảng 30% trường hợp, liệt nửa người, rối loạn cảm giác nửa người, rối loạn thị giác, quay mắt quay đầu nhìn bên tổn thương, thất ngôn tổn thương bán cầu ưu - Nhồi máu ổ khuyết: ổ nhồi máu nhỏ (kích thước nhỏ 15mm) nằm sâu bệnh mạch máu nguyên phát nhánh xuyên động mạch lớn Do tắc nhánh xuyên nhỏ gây ổ nhồi máu nhỏ khu trú, mơ não hoại tử lấy lại xoang nhỏ Có kết hợp hội chứng ổ khuyết tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường Tùy vị trí tổn thương mà có đặc điểm lâm sàng khác nhau: hội chứng liệt nửa người đơn thuần, hội chứng rối loạn cảm giác nửa người đơn thuần, hội chứng rối loạn cảm giác - vận động, hội chứng rối loạn vận động - bàn tay vụng về… - Nhồi máu vùng phân thùy: giảm lưu lượng máu tới não gây tổn thương vùng phân bố động mạch Triệu chứng lâm sàng: bệnh nhân thường vã mồ hơi, chống váng, mờ mắt Nhồi máu vùng ranh giới động mạch não động mạch não sau gây bán manh Nếu tổn thương bên bán cầu trội có rối loạn ngôn ngữ, ý nửa bên thân người - Nhồi máu não chảy máu: xuất ổ nhồi máu não thiếu máu cục bộ, có vùng chảy máu tồn tổ chức não bị hoại tử Thời gian hình thành chảy máu ổ nhồi máu thường khó xác định cách xác, thường từ 48h sau xảy TBMMN Theo nhiều tác giả chụp cắt lớp vi tính (CLVT) liên tục tuần liên tục nhồi máu não chảy máu xảy 10% (24 giờ), 39% (7 ngày) 54% (14 ngày) Trong trường hợp thái độ xử trí phải xem chảy máu não 1.1.3 Những yếu tố nguy TBMMN Các yếu tố nguy chia thành hai nhóm: Nhóm khơng thay đổi nhóm thay đổi , 1.1.3.1.Nhóm khơng thay đổi được: Tuổi, giới, chủng tộc, di truyền, địa lý Có thể coi tuổi, giới, tiền sử gia đình yếu tố nhận dạng quan trọng khơng thay đổi giúp tầm sốt tích cực yếu tố nguy khác Nhiều nghiên cứu nước đưa đến kết luận TBMMN tăng theo tuổi tăng vọt lên từ lứa tuổi 50 trở Nam giới bị TBMMN nhiều nữ từ 1,5 đến lần 1.1.3.2.Nhóm thay đổi được: Tăng huyết áp: Tăng huyết áp nguy hàng đầu chế bệnh sinh TBMMN Tăng huyết áp tâm thu, tâm trương hay tâm thu lẫn tâm trương YTNC độc lập gây tất loại TBMMN Khi huyết áp tâm thu (HAtt) từ 160mmHg trở lên và/hoặc huyết áp tâm trương (HAttr) từ 95mmHg trở lên, tỷ lệ TBMN người tăng huyết áp so với người huyết áp bình thường tăng từ 2,9 lần (đối với nữ) đến 3,1 lần (đối với nam) , Rối loạn lipid máu: lipid huyết tương tồn dạng kết hợp với apoprotein chia làm ba loại: lipoprotein trọng lượng phân tử thấp (LDL – Cholesterol) chiếm 40 đến 50% loại lipoprotein tham gia vào chế gây dày lớp áo thành mạch; lipoprotein trọng lượng phân tử cao (HDL – Cholesterol) chiếm 17 đến 23% loại lipoprotein có tác dụng bảo vệ thành mạch; triglycerid chiếm đến 12% lipoprotein tham gia vào chế tạo mảng xơ vữa mạch Mức độ HDL thấp (dưới 0,9mmol/l), mức độ cao Triglycerid (trên 2,3mmol/l) cộng với tăng huyết áp gia tăng gấp đôi nguy TBMMN Béo phì: yếu tố khơng trực tiếp gây TBMMN mà thông qua bệnh tim mạch Có liên quan rõ rệt béo phì, tăng huyết áp đề kháng Insulin Các bệnh lý tim: Rung nhĩ khơng có bệnh lý van tim, nhồi máu tim cấp, phì đại thất trái, bệnh tim thấp, tai biến van tim giả nguyên nhân chủ yếu gây tắc mạch não từ tim Tần suất tính phổ biến rung nhĩ tăng theo tuổi, với khoảng mười năm liên tục sau 55 tuổi tỷ lệ rung nhĩ tăng gấp đôi , Đái tháo đường: yếu tố nguy gây tất thể TBMMN Hút thuốc lá: Hút thuốc trực tiếp hay thụ động làm tăng nguy bệnh lý tim mạch tùy thuộc số lượng hút kết hợp thời gian hút Nguy tương đối TBMMN người hút thuốc nhiều (trên 40 điếu/ ngày) gấp hai lần người hút thuốc (dưới 10 điếu/ ngày) Rượu: liều nhỏ hàng ngày làm giảm co tim giãn mạch nên làm huyết áp giảm nhẹ tăng áp bù nên làm giảm nguy chết tim mạch Lạm dụng rượu (56 đến 70g rượu hàng ngày say chén) làm tăng áp lực máu, tăng kết tập tiểu cầu, tăng đông máu, tăng mức triglycerid, rung nhĩ kịch phát, bệnh tim liên quan đến gia tăng nguy TBMMN (đặc biệt thể chảy máu não) Tiền sử bị tai biến thoáng qua: Cơn thiếu máu não thống qua tình trạng rối loạn chức não khu trú hay chức thị giác có đặc điểm đột ngột, có nguồn gốc thiếu máu não cục Cơn kéo dài không 24 không để lại di chứng Nguy xảy TBMMN sau thiếu máu thoáng qua 10% năm đầu tiên; sau năm năm tiếp theo, năm có tỷ lệ 5% Ngồi ra, số yếu tố khác xếp vào nhóm tình trạng kháng insulin, sử dụng thuốc ngừa thai, lạm dụng thuốc dùng thuốc gây nghiện, vận động thể lực, bệnh tế bào hình liềm, tăng acid uric máu, nhiễm khuẩn, yếu tố tâm lý, tăng homocystein máu, yếu tố đông máu, hẹp động mạch cảnh chưa có triệu chứng , , 1.1.4 Xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh 1.1.4.1.Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu - Sinh hóa máu: định lượng glucose, ure, creatinin, điện giải đồ, cholesterol, triglycerid, cholesterol – LDL, cholesterol – HDL, đông máu nhằm xác định yếu tố nguy cơ, bệnh lý kèm theo, định hướng điều trị , , - Một số xét nghiệm khác định thêm tùy thuộc vào bệnh nhân: xét nghiệm nước tiểu thường quy, nước tiểu 24h, 1.1.4.2.Chẩn đốn hình ảnh - Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não để khẳng định loại tai biến,vị trí độ lớn tổn thương , Chụp CLVT nên thực nhanh chóng giúp phân biệt cách xác nhồi máu não xuất huyết não Trên thực tế chụp CLVT sọ não cho kết âm tính xấp xỉ phần ba số trường hợp TBMMN chẩn đoán lâm sàng , - Chụp cộng hưởng từ sọ não có độ nhạy cao chụp CLVT sọ não Hình ảnh xuất huyết não hình ảnh tăng tín hiệu T1 , - Chụp X quang: chụp X quang tim phổi để tìm bệnh lý phổi, phế quản có định - Ghi điện tim, xét nghiệm men tim siêu âm tim mạch: để phát bệnh lý van tim, tim, huyết khối buồng tim, rối loạn nhịp tim , - Siêu âm ổ bụng tổng quát • Một số xét nghiệm khác: - Chọc dò dịch não - tuỷ: giúp chẩn đoán phân biệt nhồi máu não chảy máu sọ NMN có dịch não - tủy trong, thành phần dịch não - tủy không thay đổi - Ghi điện não: thường thấy hoạt động điện não giảm, thay đổi không đặc hiệu - Chụp động mạch não: chụp động mạch số hố xố cho hình ảnh động mạch não rõ nét, phát tắc, hẹp mạch máu, phình mạch, dị dạng mạch, co thắt mạch não - Siêu âm Doppler: để phát dấu hiệu tắc, hẹp hệ động mạch cảnh sọ 10 1.1.5 Chẩn đoán TBMMN 1.1.5.1 Nhồi máu não: + Tiền sử: thiếu máu não thoáng qua, yếu tố nguy (tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, bệnh lý tim mạch) + Tính chất xuất hiện: triệu chứng, dấu hiệu thần kinh khu trú xuất đột ngột từ vài phút, vài giờ, tối đa vài ngày Các triệu chứng tăng dần đến ngày thứ 3-4 sau giảm dần + Triệu chứng thần kinh khu trú: biểu thiếu sót chức vùng não bị tổn thương Liệt nửa người, kèm theo rối loạn cảm giác, thất ngơn, bán manh, chóng mặt, liệt dây thần kinh sọ não, hội chứng giao bên… + Rối loạn ý thức: thường khơng có nhẹ, rối loạn ý thức nặng tổn thương diện rộng, kèm rối loạn tâm thần ngày đầu, đặc biệt bệnh nhân 65 tuổi + Cơn động kinh: cục toàn thể (5% trường hợp) + Chụp cắt lớp vi tính: hình ảnh vùng giảm tỷ trọng nhu mô não thuộc khu vực động mạch bị tổn thương chi phối 1.1.5.2 Xuất huyết não: + Khởi phát: thường đột ngột, đau đầu dội, nôn, rối loạn ý thức (có thể mê) + Các triệu chứng thần kinh khu trú: xuất nhanh, rầm rộ liệt nửa người, liệt dây thần kinh sọ não,… + Cơn động kinh cục toàn thể (chiếm 10-20% trường hợp) + Hội chứng màng não: có kèm xuất huyết màng não + Hội chứng tăng áp lực nội sọ: ổ xuất huyết lớn + Chụp cắt lớp vi tính: hình ảnh ổ tăng tỷ trọng nhu mô não thuộc khu vực động mạch bị tổn thương chi phối - Cơng tác quản lý, nắm bắt tình hình bệnh nhân (trong năm) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………… - Công tác khác ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….… Anh/ chị có ý kiến đề xuất, kiến nghị, giải pháp giải vấn đề trên? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn anh/ chị hợp tác! Thu thập phiếu ngày…… tháng…….năm 201… PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu Số lưu………… Họ tên BN:…………………………… …Tuổi:…… Giới: Nam/ Nữ Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Địa chỉ: Huyện/thị/thành phố:………………………… Tỉnh:…………… Ngày vào viện:………./………/……… Ngày ra:……/……/……… Vào viện ngày thứ… .của bệnh Bị bệnh lần thứ:………… Đối tượng hưởng bảo hiểm: Tuyến Tuyến Vượt tuyến Sự nghiệp Bệnh kèm theo: 1: Rối loạn chuyển hóa (Glucose, Lipid, acid uric,…) 2: Bệnh tim mạch (tăng huyết áp, bệnh tim mạch khác) 3: Bệnh khác…………………………………………… 4: Nghiện rượu, thuốc lá,……………………………… 5: Khơng Tình trạng tinh thần: Tỉnh táo Chậm chạp Lúc tỉnh lúc mê (ngủ gà) Hơn mê hồn tồn Tình trạng thân nhiệt: Có sốt Khơng sốt 10 Tình trạng dinh dưỡng: Ăn qua sonde Ăn cứng Ăn lỏng Nghẹn Ăn mềm Sặc 11 Tình trạng vận động: Bệnh nhân liệt bên: Bên phải Bên trái Cả bên 12 Tình trạng cơ, khớp: Teo Mềm nhẽo Cứng khớp Cứng, Trật / bán trật khớp vai 13 Tình trạng ngơn ngữ: Nói rõ Ú ớ, hiệu 14 Tình trạng tròn: Đại tiện: Tự chủ Tự chủ lúc Tiểu tiện: Qua sonde Qua bỉm 15 Tình trạng da: Nói ngọng, nói khó Khác:……………………… Khơng tự chủ Táo bón Qua bao Tự chủ Có (ghi rõ vị trí) Khơng Lt tỳ đè Sưng, phồng, đỏ da ≥15ph 16 Một số thuốc sử dụng: Tên, hàm lượng thuốc Cerebrolysin 5ml Cerebrolysin 10ml Vinpocetin 10mg Vinphacetam 1g Nootropyl 3g/5ml GinkoBiloba Cefalosporin III 1g Ciprofloxacin 200mg/100ml Furocemid 20mg Furocemid 40mg Seduxen 10mg Seduxen 5mg Manitol 20% 500ml Manitol 20% 250ml Paracetamol 1g Aspirin 100mg An cung ngưu hoàng hồn Hoa đà tái tạo hồn Hóa ứ thơng mạch 17 Viện phí: Đơn vị Ống Ống Ống Ống Ống Ống Lọ Chai Ống Viên Ống Viên Chai Chai Chai Gói Viên Hộp Túi Thuốc BH Thuốc tự túc Tổng tiền viện phí theo bảo hiểm:…………… Nghìn đồng Tiền thuốc YHHĐ:………………………………Nghìn đồng Tiền thuốc YHCT:……………………………….Nghìn đồng Tiền thủ thuật:………………………………… Nghìn đồng Tiền giường:…………………………………… Nghìn đồng Chi phí khác: …………………………………….Nghìn đồng Thông tin thu thập quản lý dược (tại khoa Dược quầy thuốc) Thuốc YHHĐ: Tên, hàm lượng thuốc Cerebrolysin 5ml Cerebrolysin 10ml Vinpocetin 10mg Vinphacetam 1g Nootropyl 3g/5ml GinkoBiloba Cefalosporin III 1g Ciprofloxacin 200mg/100ml Furocemid 20mg Furocemid 40mg Seduxen 10mg Seduxen 5mg Manitol 20% 500ml Manitol 20% 250ml Paracetamol 1g Aspirin 100mg Đơn vị Ống Ống Ống Ống Ống Ống Lọ Chai Ống Viên Ống Viên Chai Chai Chai Gói Thuốc BH Thuốc tự túc Thuốc, chế phẩm Đông dược Tên chế phẩm An cung ngưu hồng hồn Hoa đà tái tạo hồn Hóa ứ thơng mạch thang Đơn vị Viên Hộp Túi Thuốc BH Bé giáo dục đào tạo tế TRNG I HC Y HÀ NỘI Thuốc tự túc bé y TRẦN HẢI BẰNG thực trạng ĐIềU TRị BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU N·O T¹I BƯNH VIƯN Y HäC Cỉ TRUN VÜNH PHóC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI 2014 Bộ giáo dục đào tạo y tÕ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN HẢI BẰNG thực trạng ĐIềU TRị BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU N·O T¹I BƯNH VIƯN Y HäC Cỉ TRUN VÜNH PHóC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Minh Hằng HÀ NỘI - 2014 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân TBMMN : Tai biến mạch máu não YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại PHCN : Phục hồi chức YTNC : Yếu tố nguy CLVT : Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hưởng từ TPKL : Trúng phong kinh lạc TPTP : Trúng phong tạng phủ CB : Cán GB : Giường bệnh ĐD : Điều dưỡng BS : Bác sỹ ThS : Thạc sỹ CK : Chuyên khoa ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng KTV : Kỹ thuật viên KHTH : Kế hoạch tổng hợp VLTL&PHCN : Vật lý trị liệu Phục hồi chức CC-HSTC & CĐ : Cấp cứu – Hồi sức tích cực Chống độc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Tai biến mạch máu não theo quan điểm YHHĐ 1.1.1.Xuất huyết não 1.1.2.Nhồi máu não 1.1.2.1 Nguyên nhân: 1.1.2.2.Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não: 1.1.2.3 Lâm sàng: 1.1.3.Những yếu tố nguy TBMMN 1.1.3.1.Nhóm khơng thay đổi được: 1.1.3.2.Nhóm thay đổi được: 1.1.4.Xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh 1.1.4.1.Các xét nghiệm bản: 1.1.4.2.Chẩn đốn hình ảnh 1.1.5.Chẩn đốn TBMMN 10 1.1.5.1 Nhồi máu não: 10 1.1.5.2 Xuất huyết não: 10 1.1.6.Phân chia giai đoạn TBMMN 11 1.1.7.Điều trị TBMMN 12 1.1.7.1.Nguyên tắc điều trị: 12 1.1.7.2 Một số thuốc điều trị TBMMN 12 1.1.7.3.Phục hồi chức cho bệnh nhân TBMMN 17 1.2.Tai biến mạch máu não theo quan điểm YHCT 19 1.2.1.Một số quan niệm trúng phong nguyên nhân trúng phong 19 1.2.2.Phân loại chứng trúng phong: 22 1.2.3 Điều trị: 22 1.2.3.1 Giai đoạn cấp: 22 1.2.3.2 Giai đoạn phục hồi: 23 1.2.3.3 Điều trị sau giai đoạn cấp phương pháp không dùng thuốc: 25 1.3 Đôi nét Bệnh viện YHCT tỉnh Vĩnh Phúc 27 1.3.1 Quá trình phát triển 27 1.3.2 Tình hình bệnh nhân điều trị TBMMN Bệnh viện 29 Chương 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 32 2.1.1 Mô tả cắt ngang: 32 2.1.2 Hồi cứu: 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Mô tả cắt ngang 33 2.2.2 Hồi cứu số thơng tin tồn hồ sơ bệnh án, liệu quản lý dược về: 33 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu: 33 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin: 33 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 34 2.4 Thời gian nghiên cứu: 34 2.5 Chỉ tiêu theo dõi: 34 2.6 Sai số khống chế sai số: 36 2.6.1 Sai số: 36 2.6.2 Khống chế sai số: 36 2.7 Xử lý số liệu 36 2.8 Các bước tiến hành 36 2.9 Đạo đức nghiên cứu: 37 Chương 37 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân TBMMN 37 3.1.1.Hànhchính 37 3.2 Đặc điểm dịch tễ 40 3.2.1 Tuổi, giới 40 3.2.2 Thời gian mắc bệnh 41 3.2.3 Số lần mắc bệnh 41 3.3 Phân bố tổn thương lâm sàng thời gian điều trị 42 3.4 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân 43 3.5 Tình hình viện phí bệnh nhân 44 3.5.1 Bệnh nhân có BHYT 44 3.5.2 Bệnh nhân khơng có BHYT 45 3.6 Tình hình nhân lực thực trạng BN khoa 48 3.6.1 Khoa HSCC-ĐTTC & Chống độc 48 3.6.2 Các khoa lâm sàng khác 48 3.6.3 Thực trạng tình hình BN TBMMN khoa điều trị 50 3.7 Ý kiến phản hồi BN / người nhà BN 50 CHƯƠNG 52 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 52 4.1 Khảo sát tình hình điều trị bệnh nhân TBMMN Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc 52 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 52 4.1.1.1 Hành dịch tễ: 52 4.1.1.2 Đặc điểm bệnh tật: 52 4.1.2 Tình hình điều trị bệnh viện: 52 4.1.2.1 Thực trạng điều trị Khoa: 52 - Tình hình BN Khoa điều trị, 52 - Tình hình chuyển Khoa, liên kết điều trị Khoa, chuyển viện 52 - Thực trạng nhân lực khoa điều trị 52 4.1.2.2 Thực trạng cung ứng thuốc điều trị 52 4.1.2.3 Tình hình viện phí 52 4.1.2.4 Tình hình cung ứng thuốc khoa Dược 52 4.1.2.5 Phản hồi BN và/ người nhà BN 52 4.2 Bước đầu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tình hình điều trị bệnh nhân TBMMN giai đoạn cấp giai đoạn phục hồi Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc: 53 4.2.1 Khó khăn nhân lực: 53 4.2.2 Khó khăn cung ứng thuốc: 53 4.2.3 Những khó khăn khác: 53 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 54 Dựa vào kết thu đưa kết luận: 54 1… 54 2… 54 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố thời gian vào viện năm .37 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo vùng địa lý (huyện, thị, thành) .39 Bảng 3.3: Phân bố BN theo đối tượng hưởng bảo hiểm 39 39 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân vượt tuyến theo khu vực địa lý 40 Bảng 3.5 Phân bố BN theo tuổi, giới 40 Bảng 3.6: Thời gian mắc bệnh đến viện 41 Bảng 3.7: Phân bố số lần mắc bệnh 41 Bảng 3.8: Số lần nằm viện đợt bệnh năm 41 Bảng 3.9: Tình trạng ý thức: 42 Bảng 3.10: Phân bố số tổn thương lâm sàng: 42 Bảng 3.11: Phân bố tình trạng cơ, khớp: 42 Bảng 3.12: Phân bố tình trạng dinh dưỡng: 42 Bảng 3.13: Phân bố yếu tố nguy cơ: 43 Bảng 3.14: Tình hình sử dụng số loại thuốc YHHĐ danh mục bảo hiểm Bệnh viện: 43 Bảng 3.15: Tình hình sử dụng số loại thuốc YHHĐ BN tự túc Bệnh viện 43 Bảng 3.16: Tình hình sử dụng số loại chế phẩm đông dược danh mục BHYT Bệnh viện: 44 Bảng 3.17: Tình hình sử dụng số loại chế phẩm đông dược bệnh nhân tự túc Bệnh viện .44 Bảng 3.18: Bảng tổng hợp viện phí BN có BHYT năm 2012: 44 Bảng 3.19: Bảng tổng hợp viện phí BN có BHYT năm 2013: 45 Bảng 3.20: Bảng tổng hợp viện phí BN có BHYT năm 2014: 45 Biểu đồ 3.2: So sánh tổng hợp viện phí năm: 45 Bảng 3.21: Bảng tổng hợp viện phí BN khơng có BHYT năm 2012 45 Bảng 3.22: Bảng tổng hợp viện phí BN khơng có BHYT năm 2013 .47 Bảng 3.23: Bảng tổng hợp viện phí theo năm 2014: 47 Bảng 3.24: Số nhân viên y tế đào tạo cấp cứu / tổng số nhân viên y tế khoa tính đến hết năm 2014 48 Bảng 3.25: Số nhân viên y tế đào tạo XBBH, PHCN khoa Nội – Nhi tính đến hết năm 2014 48 Bảng 3.26: Số nhân viên y tế đào tạo XBBH, PHCN khoa Ngoại – Phụ tính đến hết năm 2014 48 Bảng 3.27: Số nhân viên y tế đào tạo XBBH, PHCN khoa Châm cứu- Dưỡng sinh tính đến hết năm 2014 49 Bảng 3.28: Số nhân viên y tế đào tạo XBBH, PHCN khoa VLTL & PHCN tính đến hết năm 2014 49 Bảng 3.29: Tình hình thu dung BN TBMMN khoa điều trị 50 Bảng 3.30: Bảng đánh giá mức độ hài lòng chung BN / người nhà: 50 ... sang điều trị giai đoạn cấp Tuy nhiên, chưa có đề tài, nghiên cứu Bệnh viện đưa nhận xét bao quát tình hình điều trị bệnh nhân TBMMN, đề tài: Thực trạng điều trị bệnh nhân TBMMN Bệnh viện YHCT Vĩnh. .. Vĩnh Phúc’’ tiến hành với hai mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng điều trị bệnh nhân TBMMN Bệnh viện YHCT Vĩnh Phúc giai đoạn từ 03/ 2012 – 03/ 2015 2- Mô tả số thuận lợi khó khăn điều trị bệnh nhân. ..2 bệnh nhân đến viện khám điều trị ngày tăng với chất lượng khám chữa bệnh ngày tốt qua năm Theo kết đề tài nghiên cứu cấp sở Bệnh viện, năm từ 2007 – 2011 có gần 20% bệnh nhân đến viện điều trị

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w