1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG sức KHỎE tầm THẦN và một số yếu tố LIÊN QUAN ở NHÓM ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH và CHUYỂN GIỚI tại hà nội năm 2017

78 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TẦM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHĨM ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hữu Thế Tùng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: 02.17-17.SV-HUPH Năm 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan nhóm đồng tính, song tính chuyển giới Hà Nội năm 2017 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hữu Thế Tùng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cấp quản lý: cấp sở Mã số đề tài: 02.17-17.SV-HUPH Thời gian thực hiện: từ tháng 03 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 Tổng kinh phí thực đề tài: 10 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 05 triệu đồng Nguồn khác: 05 triệu đồng Năm 2017 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan nhóm đồng tính, song tính chuyển giới Hà Nội năm 2017 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hữu Thế Tùng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Thư ký đề tài: Đào Thị Huyền Phó chủ nhiệm đề tài: Hoàng Cẩm Hằng Danh sách người thực chính: - Nguyễn Hữu Thế Tùng - Nguyễn Mạnh Tiến - Hoàng Cẩm Hằng - Đào Thị Huyền - Dương Hải Yến - Trần Thị Anh - Nguyễn Thành Hưng - Nguyễn Cơng Minh - Lê Vũ Hồng Minh Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Vũ Phương Linh BS Đặng Minh Điềm Thời gian thực đề tài: từ tháng 03 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 Những chữ viết tắt Từ viết tắt Phiên giải CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số LGBT Đồng tính, song tính, chuyển giới iSEE Viện nghiên cứu Xã Hội, Kinh tế Môi trường SKTT Sức khỏe tâm thần SPRC Trung tâm liệu phòng chống tự tử quốc gia Hoa Kì i Những chữ viết tắt i Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu v I Tóm tắt v Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: v Đối tượng phương pháp nghiên cứu: vi Kết phát chính: vii Kết luận kiến nghị: viii I Summary ix Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài vii Kết bật đề tài vii Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội vii Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt vii Các ý kiến đề xuất viii Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở 1 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN ĐỀ TÀI B Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: c Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần nhóm LGBT 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian: thu thập số liệu từ 10/08/2017 đến 01/09/2017 15 3.2 Địa điểm: Trên địa bàn Hà Nội 15 3.3 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng 15 3.4 Đối tượng nghiên cứu 15 3.5 Cỡ mẫu 15 3.6 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 16 3.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 16 3.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục 17 ii 3.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 BÀN LUẬN 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 6.1 Kết luận 31 6.2 Khuyến nghị 32 LỜI CẢM ƠN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 39 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn đối tượng LGBT 39 Phụ lục Trang thông tin cho người tham gia nghiên cứu 50 Phụ lục Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 53 Phụ lục Bảng biến số nghiên cứu 54 Phần D: Giải trình chỉnh sửa 62 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sai số nghiên cứu cách khắc phục Bảng 2: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3: Thực trạng sức khỏe tâm thần nhóm LGBT Bảng 4: Mức độ sức khỏe thâm thần nhóm LGBT theo xu hướng tính dục Bảng 5: Tình trạng cảm thấy chán nản thất vọng nhóm LGBT Bảng 6: Suy nghĩ cảm thấy khơng đáng sống nhóm LGBT Bảng 7: Nguy lạm dụng rượu nhóm LGBT Bảng 8: Hành vi tự tổn thương thân nhóm LGBT Bảng 9: Mối liên quan xu hướng tính dục số vấn đề sức khỏe tâm thần nhóm LGBT Bảng 10: Mối liên quan số yếu tố triệu chứng rối loạn lo âu Bảng 11: Mối luên quan số yếu tố nguy triệu chứng trầm cảm Bảng 12: Mối liên quan số yếu tố nguy triệu chứng Stress Bảng 13: mối liên quan số vấn đề sức khỏe tâm thần nguy lạm dụng rượu Bảng 14: Mơ hình hồi quy logistic số yếu tố liên quan đến trầm cảm nhóm LGBT iv Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE TẦM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHĨM ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 SV Nguyễn Hữu Thế Tùng (Lớp K13C, trường ĐHYTCC) SV Hoàng Cẩm Hằng (Lớp K13B, trường ĐHYTCC) SV Đào Thị Huyền (Lớp K13C, trường ĐHYTCC) SV Nguyễn Mạnh Tiến (Lớp K13B, trường ĐHYTCC) SV Dương Hải Yến (Lớp K13C, trường ĐHYTCC) SV Trần Thị Anh (Lớp K13B, trường ĐHYTCC) SV Nguyễn Thành Hưng (Lớp K14D, trường ĐHYTCC) SV Nguyễn Công Minh (Lớp K15D, trường ĐHYTCC) SV Lê Vũ Hoàng Minh (Lớp K15C, trường ĐHYTCC) I Tóm tắt Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Mỗi cá nhân sinh không tự thân lựa chọn thiên hướng tình dục Khoa học đại chứng minh khẳng định đồng tính luyến khơng phải bệnh tâm lý, thiên hướng tình dục người Tuy nhiên, thuộc thiên hướng tình dục thiểu số quan điểm sai lầm đồng tính bệnh tâm thần biểu lệch lạc tâm lý khiến cho người đồng tính phải chịu thành kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử từ người dị tính xã hội nói chung Hậu dẫn đến đại đa số người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) thường xuyên gặp vấn đề tâm lý lo âu, áp lực, căng thẳng dẫn đến trầm v cảm, chí tỷ lệ cao có ý định nỗ lực tử tự.[38] Theo nghiên cứu iSEE, có gần 30% người bị từ chối xin việc làm người LGBT, đặc biệt tỷ lệ người chuyển giới bị từ chối xin việc chiếm khoảng 59% cao gấp lần nhóm đồng tính song tính 19,6%[36] Một số lượng khơng nhỏ người đồng tính Châu Á, để che giấu chất nên họ chấp nhận kết hôn với người khác giới, kết ngày họ phải đối diện với nhiều căng thẳng áp lực phải che giấu xu hướng tình dục với bạn đời gia đình, đồng thời mong muốn thể tình cảm hay tìm kiếm tình yêu đồng giới Những yếu tố tác động lớn tới tình trạng sức khỏe tâm thần nhóm người LGBT[39] Tại Việt Nam, nghiên cứu sức khỏe tâm thần yếu tố xã hội liên quan Một lý người Á đơng kín đáo, khơng thích nói lên tình cảm bất thường Một số nghiên cứu Việt Nam chủ đề sức khỏe tâm thần thực đối tượng học sinh, sinh viên hay người trưởng thành quy mơ phường/xã Tuy nhiên có thực tế nghiên cứu SKTT Việt Nam khơng nhiều nghiên cứu sức khỏe tâm thần nhóm LGBT Việt Nam lại Qua tìm hiểu sơ lược chưa tìm thấy nghiên cứu sức khỏe tâm thần nhóm đối tượng Chúng mong muốn thực đề tài: “Đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần sơ yếu tố liên quan nhóm LGBT hà nội năm 2017.”, nhằm đạt mục tiêu: Đánh giá thực trạng sức khỏe tâm thần nhóm đối tượng LGBT Hà Nội năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần nhóm đối tượng LGBT Hà Nội năm 2017 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng thiết kế cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng Cỡ mẫu tính theo cơng thức cắt ngang tỷ lệ có tổng 96 người tham gia nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp tuyết lăn (snowball) đồng đẳng viên để tiếp cận với đối tượng Nhóm tiến vi hành vấn câu hỏi định lượng đối tượng tham gia nghiên cứu Kết phát chính: - Stress vấn đề sức khỏe tâm thần có tỷ lệ cao với 20.9%, có triệu chứng rối loạn lo âu chiếm 17.7% có triệu chứng trầm cảm chiếm 15.6% - Có tới 87.5% đối tượng nghiên cứu thường cảm thấy chản nản thất vọng suốt đời họ Có 45.8% đối tượng nghiên cứu cảm thấy chán nản thất vọng năm qua có 17.7% đối tượng nghiên cứu cảm thấy chản nản thất vọng tháng qua - Có 54 người (56.3%) có suy nghĩ khơng đáng sống Có 24% đối tượng tham gia nghiên cứu có suy nghĩ tự tử - 45.8% đối tượng nghiên cứu có hành vi tự tổn thương thân Trong đó, tự tổn thương 2-3 lần chiếm tỷ lệ cao với 38.6% Có tới 27.3% đối tượng tự tổn thương từ lần trở lên, tự tổn thương lần chiếm 18.2% tự tổn thương 4-5 lần chiếm 15.9% - Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê cảm thấy chán nản tháng qua, cảm thấy không đáng sống, suy nghĩ tự tử trầm cảm với xu hướng tình dục đối tượng nghiên cứu (p

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w