Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
249,91 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI TÊN TÁC GIẢ NHẬN XÉT CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI TRÊN NHỮNG SẢN PHỤ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2017 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU … Người hướng dẫn khoa học: GS.TS HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình từ thầy động viên lớn từ gia đình, bạn bè Trước hết, em xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Khoa … toàn thể thầy cô, anh chị đồng nghiệp cho em làm việc bệnh viện suốt năm qua Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tên thầy hướng dẫn – người trực tiếp, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập hoàn thành đề tài Cuối cảm ơn Gia Đình ln bên con, tin tưởng, động viên cho nhiều sức mạnh để vượt qua thử thách hoàn thành đề tài Dù biết lời cảm ơn không đủ thật xin cảm ơn tất người! Hà Nội, ngày 05 tháng08năm 2018 Tác giả Họ tên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Khoa… Bộ môn … Hội đồng chấm đề tài cấp sở Tôi tên là: tên tác giả – khoa phòng – Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn tên thầy hướng dẫn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học khác.Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố.Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2018 Tác giả Họ tên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSG: Tiền sản giật HA: Huyết áp THA: Tăng huyết áp NĐTN: Nhiễm độc thai nghén SG: Sản giật MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) tình trạng bệnh lý thai nghén gây nửa sau thai kỳ, gồm triệu chứng chính: phù, tăng huyết áp protein niệu Tiền sản giật gây nhiều biến chứng nặng nề cho mẹ sản giật, rau bong non, suy gan, suy thận, có có tử vong Ngồi ra, tiền sản giật gây nhiều biến chứng nặng nề cho suy thai, thai chậm phát triển tử cung, thai chết lưu, đẻ non, đẻ nhẹ cân suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển thể chất lẫn tinh thần tăng thêm gánh nặng cho xã hội sau Vì tiền sản giật tổ chức y tế giới coi vấn đề toàn cầu quan trọng Tỷ lệ mắc tiền sản giật có khác khu vực, thường dao động từ 2%– 8% Tại Anh, theo số liệu Chappell L.C năm ước tính tỷ lệ mắc bệnh vào khoảng 4%; theo Dusse L.M (2008) tỷ lệ mắc bệnh vào khoảng 0,4 – 2,8% nước phát triển 1,3 – 6,7% nước phát triển Tại Pháp, tỷ lệ TSG 5% Tỷ lệ tiền sản giật Việt Nam từ 4-5 % tổng số người có thai Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004 tỷ lệ mắc 3,96 % tỷ lệ biến chứng mẹ 25,6 %[1] Theo nghiên cứu Phan Trường Duyệt (1998) tỷ lệ 4%– 5%[2] Còn theo kết nghiên cứu Ngơ Văn Tài (2001) tỷ lệ TSG BVPSTW 4% [3], Dương Thị Bế (2004) 3,1% [4] Đây tỷ lệ đáng lưu tâm để TSG xếp vào năm cấp cứu sản khoa, với biến chứng tiền sản giật nặng nề nên việc chẩn đoán, phát sớm triệu chứng, điều trị TSG thách thức bác sĩ sản khoa Tiền sản giật thời kì thai nghén có nhiều hình thái ngun nhân chế sinh bệnh vấn đề gây nhiều tranh cãi Chính vậy, thái độ điều trị, cách thức xử trí quản lý người bệnh nhiều điểm chưa quán Kết điều trị tiền sản giật phụ thuộc nhiều vào theo dõi, quản lý tư vấn với phác đồ điều trị thống để hạn chế đến mức thấp biến chứng cho mẹ Một biện pháp điều trị định đình thai nghén bệnh có diễn biến nặng, nguy hiểm cho người mẹ thai nhi với việc lựa chọn thời điểm phù hợp, xem xét yếu tố nguy cách thức can thiệp để đình thai nghén với mục đích cứu mẹ có chiếu cố đến Chính vậy, đề tài “Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ tiền sản giật Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017” tiến hành với mục tiêu sau: Nhận xét triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sản phụ tiền sản giật định mổ lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017 Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ tiền sản giật Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2017 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.1 Khái niệm Tiền sản giật (TSG) tình trạng bệnh lý thai nghén thường xảy tháng cuối thời kì thai nghén gồm triệu chứng chính: phù, tăng huyết áp protein niệu Trong trình phát triển y học bệnh TSG gọi nhiều tên khác Năm 1928, Fabre gọi “nhiễm độc thai nghén” Tác giả Colau Uzan gọi “hội chứng mạch thận thai nghén” [5] Nhiều tác giả nghiên cứu gọi hội chứng nhiễm độc thai nghén [2, 6] Tổ chức y tế giới đề nghị gọi “rối loạn tăng huyết áp thai nghén” tác giả Anh, Mỹ (Sibai M, Ramadan k O Bien F) [7, 8], với định nghĩa phân loại hợp lý gọi tên hội chứng Tiền sản giật - sản giật 1.1.2 Phân loại: Phân loại theo “Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” [9]: * Tiền sản giật nhẹ - HA tâm trương 90-110 mmHg, đo hai lần cách giờ, sau 20 tuần tuổi thai - Protein niệu tới (++) ( Tương đương < g/L) - Ngồi khơng có triệu chứng khác * Tiền sản giật nặng - HA tâm trương 110 mmHg trở lên sau 20 tuần tuổi thai - Protein niệu ( +++) cao ( tương đương với ≥3 g/L) Ngồi có dấu hiệu sau: 33 3.3 Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ TSG 3.3.1 Nhận xét định mổ lấy thai sản phụ TSG Biểu đồ 3.4 Nhận xét định mổ lấy thai Nhận xét: 100% sản phụ nghiên cứu mổ đẻ, định mổ thai suy chiếm tỷ lệ cao lên đến 93,8%, định dấu hiệu thần kinh thị giác, mổ đẻ cũ, suy gan thận 40,7%; 21,0% 17,3% Các định mổ hội chứng help, điều trị hạ huyết áp không đáp ứng chiếm tỷ lệ 3.3.2 Tình trạng thai nhi mức độ tiền sản giật Bảng 3.8 Phân bố kết số Apgar sau đình theo mức độ tiền sản giật Apgar (điểm) Apgar phút Apgar phút 1 Nhận xét sau định mổ lấy thai sản phụ TSG • Tuổi thai trung bình lúc đình thai nghén 34 ± 2,2 tuần • Chỉ định mổ thai suy chiếm tỷ lệ cao 93,8% • 86,4% Apgar phút ≥7, 96,3% Apgar phút ≥7, trường hợp Apgar