Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơxêmi cấp bệnh tăng sinh ác tính tế bào máu chưa biệt hóa hay biệt hóa phần thành tế bào non đầu dòng bạch cầu [1] Căn vào nguồn gốc tế bào, lơxêmi cấp được chia thành hai loại lơxêmi cấp dòng lympho (Acute lymphoblastic leukemia, ALL) lơxêmi cấp dòng tủy ALL bệnh tăng sinh ác tính q trình tạo máu dòng lympho [2] Ở trẻ em, ALL bệnh ung thư phổ biến với khoảng 2000 ca mắc MỹMĩ năm [3], [4], [5], [6] Theo phân loại bệnh dựa đặc điểm hình thái hóa học tế bào Hội Huyết học Pháp, Mỹ, Anh đưa năm 1976 ( gọi tắt phân loại theo FAB) được bổ sung vào năm 1986 ALL gồm thể L1, L2 L3 [7] Trong năm gần đây, điều trị ALL trẻ em đạt được thành công đáng kể nhờ vào tiến phân loại bệnh, hóa trị liệu điều trị hỗ trợ Trước năm 60 kỷkỉ XX có khơng đến 1% trẻ mắc ALL có thể sống nay, tỷ lệtỉ lệ đạt 80% [6], [8], [9], [10] Có nhiều chế độ điều trị ALL thành công Tuy nhiên, tất phác đồ đại điều trị ALL bao gồm bốn giai đoạn: điều trị cảm ứng để lui bệnh, điều trị củng cố (tăng cường lui bệnh), phòng bệnh lơxêmi hệ thống thần kinh trung ương (TKTƯ) điều trị trì [7] Tại Việt Nam, điều trị bệnh ALL trẻ em nhiều khó khăn, chưa có phác đồ điều trị thống cho bệnh viện, thuốc phác đồ điều trị sẵn có bệnh viện vài năm gần không thường xuyên đầy đủ, môi trường chưa đạt yêu cầu, điều trị hỗ trợ hạn chế làm cho kết điều trị thấp [11] Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai khoa nhi tổng hợp, có khoảng 10 ca bệnh lơxêmi cấp mắc năm Bắt đầu từ năm 2009, lần khoa áp dụng phác đồ điều trị mới, có quy trình giai đoạn rõ ràng, thông thống với Bệnh viện Nhi Trung ương Tuy nhiên, từ trước đến nay, chưa có nghiên cứu đánh giá tồn diện việc chẩn đốn điều trị khoa Để góp phần tìm hiểu thêm lâm sàng, xét nghiệm huyết học bệnh ALL đưa nhận định ban đầu trình điều trị bệnh ALL khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai theo phác đồ mới, chúng tiến hành đề tài “ Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm huyết học điều trị bệnh lơxêmi cấp dòng lympho trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai” Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm huyết họccận lâm sàng bệnh lơxêmi cấp dòng lympho trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét kết điều trị bệnh lơxêmi cấp dòng lympho trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Lơxêmi cấp được ghi nhận lần đầu vào năm 1827 Velpeau thông báo bệnh nhân đầu tiên, nhiên báo cáo ơng được chú ý [12] Năm 1947, Wirchow quan sát thấy bệnh nhân tăng đáng kể tế bào máu trăngtrắng Năm 1857, Phriedrich thức thông báo lần bệnh lơxêmi cấp [13] Năm 1878, Neumann xác định lơxêmi bệnh tủy xương [14] Năm 1889,, Ebstein người sử dụng thuật ngữ “lơxêmi cấp” ( acute leukemia) [15] Năm 1947, Faber cộng sự (Cs)Cs lần điều trị trường hợp trẻ bị ALL đạt lui bệnh hoàn toàn [16] Những năm 1960-1970, nhiều thuốc chống ung thư khác được bổ sung, giúp tỷ lệtỉ lệ bệnh nhân đạt đạt lui bệnh 24 -70% [17] Đến năm 1976, , phân loại FAB dựa hình thái hóa học tế bào được Bennett Cs đề xuất Bảng phân loại được bổ sung liên tiếp sử dụng đến Ở Việt Nam, nghiên cứu lơxêmi cấp trẻ em được tiến hành từ sớm Nguyễn Văn Thành nghiên cứu 10 năm (1968-1978) Viện Bệnh viện Nhi trung Trung ương thấy lơxêmi cấp bệnh lýlí hay gặp thứ hai số bệnh lýlí máu quan tạo máu trẻ em [18] Sau phân loại FAB được áp dụng rộng rãi nước, từ 19811985, Nguyễn Công Khanh Cs Cs ứng dụng để phân loại lơxêmi cấp [19] Cùng thời gian này, Nguyễn Công Khanh CS Cs tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học hai thể bệnh lơxêmi cấp dòng lympho lơxêmi cấp dòng tủy [19] Từ năm 90, Bệnh viện Nhi Trung ương áp dụng đa hóa trị liệu Theo Nguyễn Công Khanh (1999), tỷ lệtỉ lệ trẻ em bị ALL đạt lui bệnh hoàn toàn sau điều trị cơng 93,6% [20] Còn theo nghiên cứu BN Lan ( 2001-2007) tỷ lệtỉ lệ đạt 87,.8% [21 - BNL] 1.2 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH TẠO MÁU 1.2.1 Quá trình tạo máu Sau trẻ đời, sự sinh máu ba quan đảm nhiệm tủy xương, lách, hạch Trong đó, tủy xương đóng vai trò chủ yếu sinh ba dòng tế bào Tủy xương trẻ em năm đầu toàn tủy đỏ, đảm bảo trình tạo máu trẻ em diễn đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu phát triển thể Sau tuổi, tủy đỏ thân xương dài bị nhiễm tế bào mơ trở thành tủy vàng, 20 tuổi hoạt động tạo máu tập trung xương dẹt, xương cột sống đầu xương dài, trì sự tạo máu cho suốt đời [22], [23], [24], [25] 1.2.2 Quá trình biệt hóa sinh tế bào máu bệnh lơxêmi cấp Tất tế bào máu trưởng thành được sinh từ tế bào gốc sinh máu gồm tế bào gôc gốc vạn năng, tế bào gốc định hướng dòng tủy tế bào gốc định hướng dòng lympho Q trình biệt hóa tế bào gốc định hướng dòng lympho tạo tế bào dòng lympho q trình biệt hóa tế bào gốc định hướng dòng tủy tạo tế bào máu lại (hồng cầu, bạch cầu đa nhân bạch cầu mono, tiểu cầu) [26], [27], [28] TẾ BÀO GỐC VẠN NĂNG TẾ BÀO GỚC VẠN NĂNG TB gốc dòng lympho TB gốc định hướng dòng tủy TB gốc dòng lympho TB gốc định hướng dòng tủy Tiền lympho B Tiền lympho BT Lympho Blympho lympho B BT Tiền lympho T Tiền lympho T Llympho T lympho T TB gốc định hướng dòng HC, TC TB gốc định hướng dòng HC, TC TB gốc dòng HC TB gốc dòng HC Hồng cầu Hồng cầu TB gốc định hướng dòng hạt - mono TB gốc định hướng dòng hạt - mono Mẫu TC Mẫu TC TB gốc dòng mono TB gốc dòng mono Tiểu cầu Tiểu cầu NB mono NB mono BC monoMo Monocyte nocyte TB gốc dòng BC TB hạtgốc dòng BC hạt Nguyên tủy bào Nguyên tủy bào BC hạt BC hạt Sơ đồ 1.1 Sơ đồ qQ trình biệt hóa tế bào máu [ 29], [30] Những tế bào blast lơxêmi cấp gặp tủy xương, máu ngoại vi tế bào nguyên phát mà tế bào kém biệt hóa mức độ khác [31] Đột biến tế bào có thể gặp bất kykì giai đoạn trình (?) tế bào máucủa trình biệt hóa tế bào máu Ở trẻ em, 38% ALL đột biến xảy lớp tế bào định hướng sinh lympho [32], [33] 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ NGUYÊN NHÂN ALL bệnh ác tính hay gặp trẻ em với khoảng 100.000 bệnh nhân mắc ALL năm toàn giới, 79% trẻ em [34] Tại MỹMĩ Tây Âu, ALL chiếm 30% trường hợp ung thư mắc trẻ em , với khoảng 400 trẻ mắc năm Pháp hay Anh 2000 trẻ MỹMĩ Lứa tuổi hay gặp từ tuổi đến tuổi [35] Trẻ trai gặpmắc nhiều trẻ gái [36] Với ALL, thể L1L1 phổ biến ( 72,9%), thể L2 ( 27,1%), thể L3 gặp [37] Nguyên nhân chưa rõ, song có số yếu tố nguy [37], [37] - Ngoại sinh: virus gây bệnh (HTLV-1 Epstein-Barr), tia xạ, hóa chất, số thuốc kháng u - Nội sinh: số bệnh có biến đổi nhiễm sắc thể, hội chứng suy giảm miễn dịch làm nguy bị lơxêmi cấp tăng lên 1.4 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA ALL [37], [37] 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 1.4.1.1 Thời kỳ kì khởi phát Đa số trường hợp khởi phát với triệu chứng không đặc hiệu mệt mỏi, kém ăn, kém chơi, sốt thất thường, da xanh dần Có khoảng 1/3 trường hợp bắt đầu bệnh với đầy đủ triệu chứng thời ky kì tồn phát 1.4.1.2 Thời kỳkì tồn phát Gồm nhóm triệu chứng: a Các triệu chứng hậu lấn át tủy - Thiếu máu tăng dần, phải truyền máu - Xuất huyết giảm tiểu cầu - Sốt, nhiễm khuẩn, viêm loét hoại tử họng b Triệu chứng thâm nhiễm tủy - Hạch to nhiều cổ , nách, bẹn, trung thất, ổ bụng - Lách to - Gan to - Tổn thương xương khớp: đau xương dài, đau sưng khớp, có thể có u xương, lồi mắt - Thâm nhiễm thần kinh trung ươngTKTƯ: đau đầu, nôn, liệt dây thần kinh sọ não, liệt chi - Thâm nhiễm tinh hoàn - Thâm nhiễm da, niêm mạc tạo nên mảng thâm nhiễm da, sản lợi, loét hoại tử amidal - Biểu khác: tràn dịch màng phổi, chèn ép trung thất, thâm nhiễm thận… 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm để chẩn đoán lơxêmi cấp huyết đồ tủy đồ, tủy đồ đóng vai trò quan trọng 1.4.2.1 Các xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán a Huyết đồ: có ý nghĩa định hướng trước làm tủy đồ Hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, tỷ lệtỉ lệ hồng cầu lưới giảm Bạch cầu: số lượng bạch cầu (SLBC) thường tăng nhiều có thể bình thường hoặc giảm; tỷ lệtỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT) giảm; có nhiều bạch cầu non máu ngoại vi Tiểu cầu giảm, dộ độ tập trung giảm b Tủy đồ Số lượng tế bào tủy tăng có thể bình thường hoặc giảm Có ≥ 25% NBLP tủy xương lấn át dòng tế bào tủy bình thườngNBLP chiếm ≥ 25% tế bào có nhân, lấn át dòng tủy bình thường Nhuộm Wright -– Giemssma để xác định nguyên bào bạch cầu thuộc dòng lympho hay dòng tủy (bảng1.1.) định hướng xét nghiệm c Hóa học tế bào: giúp phân biệt nguyên bào bạch cầu thuộc dòng lympho hay dòng tủy (bảng 1.1.) d Miễn dịch tế bào (bảng 1.1.) d Miễn dịch tế bào: để xác định quần thể tế bào non dòng tủy, B lympho hay T lympho thông qua dấu ấn miễn dịch đặc hiệu (CD) e Xét nghiệm di truyền tế bào phân tử Bảng 1.1 Đặc điểm nguyên bào lympho [7] Đặc điểm NBLPguyên bào lympho (lymphoblast) Kích thước tế bào 10-20 µm Nhân tế bào - hình dáng Tròn hay bầu dục - Chất nhiễm sắc Mịn, đồng - Hạt nhân 0-2, không riêng biệt - Màng nhân Mịn, tròn - Tỷ lệTỉ lệ nhân/bào tương Lớn Bào tương - Màu Xanh - Khối lượng Vàng mỏng - Hạt Khơng có - Que Auer Khơng có Hóa học tế bào - Peroxydase (POX) Âm tính - Sudan đen Âm tính - PAS Dương tính hạt Miễn dịch tế bào - CD33 Âm tính - CD10, CD7, CD3, CD19 Dương hoặc âm tính e Xét nghiệm di truyền tế bào phân tử 10 1.4.2.2 Một số xét nghiệm có giá trị bổ sung chẩn đốn biến chứng a a Dịch não tủy Chọc dò dịch não tủy xét nghiệm tế bào để chẩn đoán thâm nhiễm hệ TKTƯthần kinh trung ương Tiêu chuẩn chẩn đoán dựa dịch não tủy sau: TKTƯ 1: bạch cầu/mm3, có NBLP tiêu b Xquang lồng ngực để phát u trung thất, thường thấy lơxêmi tế bào T c Các xét nghiệm đông cầm máu : để xác định nguyên nhân chảy máu d Các xét nghiệm đánh giá chức gan, tim, thận trình điều trị e Sinh thiết tủy: Chỉ xơ tủy hoặc không hút được tủy xương cần sinh thiết Cấu trúc bị đảo lộn, nhiều NBLP 1.5 CHUẨN ĐOÁN BỆNH LƠXÊMI CẤP DÒNG LYMPHO (ALL) 1.5.1 Chẩn đoán xác định lơxêmi cấp dòng lympho Chẩn đốn dựa vào biểu lâm sàng, đặc điểm hình thái, hóa học, miễn dịch di truyền nguyên bào bạch cầu Chẩn đoán ALL có ≥ 25% NBLP tủy xương lấn át dòng tế bào tủy bình thường [38] LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo Đại học Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Em Đặng Thị Thu Thủy, sinh viên tổ 3, lớp Y6A, Trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan khóa luận được thực cách trung thực nghiêm túc Các kết quả, số liệu, thông tin được sử dụng khóa luận đúng sự thật Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người thực khoá luận Đặng Thị Thu Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALL : acute lymphoblastic leukemia BC : bạch cầu BCĐNTT : bạch cầu đa nhân trung tính BN : bệnh nhân Cs : cộng sự Hb : hemoglobin HC : hồng cầu NB : nguyên bào NBLP : nguyên bào lympho NKTN : nhiễm khuẩn tiết niệu NT : nhiễm trùng NTH : nhiễm trùng huyết SLBC : số lượng bạch cầu SLTC : số lượng tiểu cầu TB : tế bào TC : tiều cầu TDD : tiêm da TKTƯ : thần kinh trung ương TM : tĩnh mạch TTS : tiêm tủy sống ansc TM : tĩnh mạch TTS : tiêm tủy sống TDD TKTƯ : tiêm da : thần kinh trung ương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH TẠO MÁU 1.2.1 Quá trình tạo máu .4 1.2.2 Quá trình biệt hóa sinh tế bào máu bệnh lơxêmi cấp 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ NGUYÊN NHÂN 1.4 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA ALL 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng .6 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.5 CHẨN ĐỐN BỆNH LƠXÊMI CẤP DỊNG LYMPHO 1.5.1 Chẩn đốn xác định lơxêmi cấp dòng lympho 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt 1.6 PHÂN LOẠI THỂ BỆNH 10 1.6.1 Phân loại theo FAB 10 1.6.2 Phân loại ALL theo nguy 10 1.7 MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG .11 1.8 ĐIỀU TRỊ .11 1.8.1 Hóa trị liệu 11 1.8.2 Ghép tủy 14 1.8.3 Điều trị hỗ trợ 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng 15 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu điều trị 16 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Nhận xét số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm huyết học bệnh nhân ALL 16 2.3.2 Nhận xét kết điều trị 17 2.3.3 Phác đồ điều trị ALL khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai .17 2.3.4 Các tiêu chuẩn đánh giá 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI BỆNH 30 3.1.1 Phân loại bệnh nhân ALL theo FAB 30 3.1.2 Phân loại theo nguy 30 3.2 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 31 3.2.1 Tuổi 31 3.2.2 Giới tính 32 3.2.3 Địa dư .32 3.2.4 Tình trạng dinh dương vào viện .33 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 34 3.3.1 Lí vào viện .34 3.3.2 Triệu chứng lâm sàng vào viện 35 3.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 36 3.4.1 Đặc điểm máu ngoại vi 36 3.4.2 Đặc điểm tủy đồ .39 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 39 3.5.1 Nhận xét kết điều trị giai đoạn cảm ứng 18 bệnh nhân ALL 40 3.5.2 Tái phát tử vong 41 3.5.3 Phân bố bệnh nhân không lui bệnh sau giai đoạn cảm ứng bệnh nhân tái phát theo số yếu tố nguy 42 3.5.4 Tình trạng nhiễm khuẩn sau giai đoạn cảm ứng 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 44 4.1.1 Phân loại bệnh 44 4.1.2 Tuổi 45 4.1.3 Giới tính 45 4.1.4 Địa dư .46 4.1.5 Tình trạng dinh dương 46 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 47 4.2.1 Lí vào viện 47 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng khám vào viện 47 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 49 4.3.1 Đặc điểm máu ngoại vi 49 4.3.2 Đặc điểm tủy xương .51 4.4 NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .51 4.4.1 Đánh giá kết điều trị chung .51 4.4.2 Tỉ lệ tái phát bệnh 52 4.4.3 Nhận xét sự phân bố bệnh nhân không đáp ứng điều trị tái phát theo số yếu tố nguy 53 4.4.4 Tác dụng phụ độc tính hóa trị liệu 54 4.4.5 Tình trạng nhiễm trùng sau giai đoạn cảm ứng 54 KẾT LUẬN 55 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .3 1.2 SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH TẠO MÁU .4 1.2.1 Quá trình tạo máu 1.2.2 Quá trình biệt hóa sinh tế bào máu bệnh lơxêmi cấp 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ NGUYÊN NHÂN 1.4 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA ALL 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.5 CHUẨN ĐỐN BỆNH LƠXÊMI CẤP DỊNG LYMPHO .9 1.5.1 Chẩn đoán xác định lơxêmi cấp dòng lympho 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt 10 1.6 PHÂN LOẠI THỂ BỆNH .10 1.6.1 Phân loại theo FAB .10 1.6.2 Phân loại ALL theo nguy .11 1.7 MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG .11 1.8 ĐIỀU TRỊ .11 1.8.1 Hóa trị liệu 11 1.8.2 Ghép tủy 13 1.8.3 Điều trị hỗ trợ 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ALL 14 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ALL nguy cao không cao 15 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá .16 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ LÍ SỚ LIỆU 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 19 3.1.1 Phân loại bệnh nhân 19 3.1.2 Tuổi .20 3.1.3 Giới tính .21 3.1.4 Địa dư 22 3.1.5 Thời gian khởi phát đến vào viện .22 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 23 3.2.1 LyLí vào viện 23 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng vào viện 24 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 25 3.3.1 Đặc điểm máu ngoại vi .25 3.3.2 Đặc điểm tủy đồ 28 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 29 3.4.1 Nhận xét kết điều trị giai đoạn cảm ứng 18 bệnh nhân ALL 29 3.4.2 Tái phát tử vong .30 3.4.3 Phân bố bệnh nhân không lui bệnh sau giai đoạn cảm ứng theo số yếu tố nguy 31 3.4.4 Tình trạng nhiễm khuẩn sau giai đoạn cảm ứng .32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 33 4.1.1 Phân loại bệnh 33 4.1.2 Tuổi 34 4.1.3 Giới tính .34 4.1.4 Địa dư 35 4.1.5 Tình trạng dinh dưỡng .35 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 36 4.2.1 LyLí vào viện 36 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng khám vào viện 36 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 38 4.3.1 Đặc điểm máu ngoại vi .38 4.3.2 Đặc điểm tủy xương 39 4.4 NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 40 4.4.1 Đánh giá kết điều trị chung 40 4.4.2 Tỷ lệTỉ lệ tái phát bệnh 40 4.4.3 Nhận xét phân bố bệnh nhân không đáp ứng điều trị theo số yếu tố nguy 42 4.4.4 Tác dụng phụ độc tính hóa trị liệu 42 4.4.5 Tình trạng nhiễm trùng sau giai đoạn cảm ứng 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm nguyên bào lympho Bảng 1.2 Phân loại hình thái theo FAB lơxêmicấp dòng lympho 10 Bảng 1.3 Các thuốc kháng phân bào điều trị ALL trẻ em 13 Bảng 1.4 Phác đồ điều trị ALL nguy không cao .17 Bảng 1.5 Phác đồ điều trị tăng cường ALL nguy thường 19 Bảng 1.6 Phác đồ điều trị ALL nguy cao RER 22 Bảng 1.7 Phác đồ điều trị ALL nguy cao SER 24 Bảng 3.1 Phân loại 24 bệnh nhân ALL theo nguy 30 Bảng 3.2: Phân bố 24 bệnh nhân ALL theo tuổi nhóm nguy 31 Bảng 3.3 Phân bố 18 bệnh nhân ALL theo tình trạng dinh dương khu vực .33 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân suy dinh dương theo thời gian khởi phát đến vào viện 33 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng vào viện 35 Bảng 3.6 Đặc điểm dòng hồng cầu máu ngoại vi 24 bệnh nhân ALL 36 Bảng 3.7 Đặc điểm dòng bạch cầu máu ngoại vi 24 bệnh nhân ALL 37 Bảng 3.8 Đặc điểm dòng tiểu cầu ngoại vi 24 bệnh nhân ALL 38 Bảng 3.9 Đặc điểm tế bào tủy 24 bệnh nhân ALL 39 Bảng 3.10 Kết điều trị chung 40 Bảng 3.11 Độc tính tác dụng phụ .40 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân không lui bệnh sau giai đoạn cảm ứng bệnh nhân tái phát theo số yếu tố nguy .42 Bảng 3.13 Đặc điểm nhiễm khuẩn sau giai đoạn công 43 Bảng 4.1 Phân loại ALL theo FAB số tác giả 44 Bảng 4.2 Một số đặc điểm tuổi giới bệnh nhân ALL nghiên cứu 46 Bảng 4.3 Các triệu chứng lâm sàng phổ biến so với nghiên cứu khác 48 Bảng 4.4 So sánh đặc điểm dòng bạch cầu máu ngoại vi với nghiên cứu khác 50 Bảng 4.5 So sánh đặc điểm tế bào tủy xương với số nghiên cứu 51 Bảng 4.6 Kết lui bệnh sau điều trị cảm ứng bệnh nhân ALL số nghiên cứu 52 Bảng 2.1 Đặc điểm nguyên bào lympho Bảng 2.2 Phân loại hình thái theo FAB lơxêmicấp dòng lympho 10 Bảng Các thuốc kháng phân bào điều trị ALL trẻ em 12 Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân ALL theo nguy 19 Bảng 3.2: Phân bố bênh nhân ALL theo tuổi nhóm nguy .20 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân ALL theo tình trạng dinh dương khu vực 22 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân suy dinh dương theo thời gian khởi phát đến vào viện .23 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng vào viện 24 Bảng 3.5 Đặc điểm dòng hồng cầu ngoại vi 18 bệnh nhân ALL .25 Bảng 3.6 Đặc điểm dòng bạch cầu ngoại vi 18 bệnh nhân ALL .26 Bảng 3.7 Đặc điểm dòng tiểu cầu ngoại vi 18 bệnh nhân ALL 27 Bảng 3.8 Đặc điểm tế bào tủy 18 bệnh nhân ALL 28 Bảng 3.9 Kết điều trị chung 29 Bảng 3.10 Độc tính tác dụng phụ .29 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân không lui bệnh sau giai đoạn cảm ứng theo số yếu tố nguy 31 Bảng 3.12 Đặc điểm nhiễm khuẩn sau giai đoạn công 32 Bảng 4.1 Phân loại ALL theo FAB số tác giả 33 Bảng 4.1 Một số đặc điểm tuổi giới bệnh nhân ALL nghiên cứu 35 Bảng 4.2 Các triệu chứng lâm sàng phổ biến so với nghiên cứu khác 37 Bảng 4.3 Kết lui bệnh sau điều trị cảm ứng bệnh nhân ALL số nghiên cứu 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại 24 bệnh nhân ALL theo FAB .30 Biểu đồ 3.2: Phân bố 24 bệnh nhân ALL theo tuổi 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo giới tính 24 bệnh nhân ALL 32 Biểu đồ 3.4 Phân bố 24 bệnh nhân ALL theo địa dư .32 Biểu đồ 3.5 Lí vào viện 34 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm sốt bệnh nhân ALL có sốt 34 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm số lượng tế bào tủy xươngcủa 24 bệnh nhân ALL .39 Biểu đồ 3.8 Kiểu nhiễm trùng giai đoạn cảm ứng .41 ... “ Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm huyết học điều trị bệnh lơxêmi cấp dòng lympho trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, xét. .. sàng, xét nghiệm huyết họccận lâm sàng bệnh lơxêmi cấp dòng lympho trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét kết điều trị bệnh lơxêmi cấp dòng lympho trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG... bệnh [44] 1.8 ĐIỀU TRỊ Bệnh nhân cần phải được nhập viện điều trị đơn vị chuyên khoa huyết học hoặc đơn vị điều trị ung thư trẻ em, đơn vị phải đảm bảo có đủ điều kiện điều trị theo dõi bệnh