1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC và THỰC HÀNH về PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG của KHÁCH HÀNG tại PHÒNG TIÊM CHỦNG đại học y hà nội năm 2017

65 152 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHỊNG VÀ Y TẾ CƠNG CỘNG ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI PHÒNG TIÊM CHỦNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Thị HươngC: Hà Nội - 2018 DANH SÁCH CÁN BỘ NGHIÊN CỨU GS.TS Lê Thị Hương, Viện Đào tạo YHDP YTCC PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân, Viện Đào tạo YHDP YTCC BS Nguyễn Văn Thành, Viện Đào tạo YHDP YTCC Nguyễn Huy, Sinh viên YTCC khóa 2014-2018, ĐHYHN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Vắc xin 1.1.2.Tiêm chủng 1.1.3.Phản ứng sau tiêm 1.2.Tình hình tiêm chủng Thế giới Việt Nam 1.2.1.Trên giới 1.2.2.Tại Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu giới Việt Nam phản ứng sau tiêm chủng 1.3.1.Trên giới 1.3.2.Tại Việt Nam 1.4 Khái qt tình hình tiêm chủng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội 13 Chương :ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1.Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.3.Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.Cỡ mẫu 14 2.5.Phương pháp chọn mẫu 14 2.5.1.Tiêu chuẩn lựa chọn .15 2.5.2.Tiêu chuẩn loại trừ .15 2.6.Biến số số .16 2.7.Công cụ thu thập số liệu 20 2.8.Quy trình thu thập số liệu 21 2.9.Sai số cách khắc phục 21 2.9.1.Những sai số gặp 21 2.9.2.Cách khắc phục: 21 2.10.Quản lý phân tích số liệu 21 2.11.Đạo đức nghiên cứu 22 Chương :KẾT QUẢ 23 3.1.Thông tin chung đối tượng 23 3.2 Kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 24 3.2.1 Kiến thức phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 24 3.2.2 Thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 28 3.3 Mô tả số yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 33 Chương :BÀN LUẬN .35 4.1 Kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 36 4.1.1 Kiến thức phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 36 4.1.2 Thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 37 4.2 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 39 4.2.1 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức phản ứng sau tiêm chủng khách hàng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 39 4.2.2 Một số yếu tố liên quan tới thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 40 4.3.Bàn luận phương pháp nghiên cứu : 42 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số phản ứng sau tiêm vắc xin Bảng 2.1 Đặc trưng chung trẻ, người chăm sóc trẻ 16 Bảng 2.2 Bảng biến số mục tiêu 16 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá kiến thức bà mẹ 19 Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá thực hành bà mẹ 20 Bảng 3.1 Thông tin chung người chăm sóc trẻ 23 Bảng 3.2 Thông tin chung trẻ tiêm chủng .24 Bảng 3.3 Kiến thức người chăm sóc trẻ lợi ích tiêm chủng 25 Bảng 3.4 Điểm trung bình kiến thức phản ứng sau tiêm chủng người chăm sóc trẻ 25 Bảng 3.5 Kiến thức người chăm sóc trẻ phản ứng thông thường sau tiêm chủng 26 Bảng 3.6 Kiến thức người chăm sóc trẻ phản ứng bất thường sau tiêm chủng 26 Bảng 3.7 Kiến thức người chăm sóc trẻ hậu phản ứng nặng sau tiêm chủng 27 Bảng 3.8 Kiến thức người chăm sóc trẻ dấu hiệu cần đưa trẻ đến CSYT 27 Bảng 3.9 Kênh thơng tin người chăm sóc trẻ phản ứng nặng sau tiêm chủng 28 Bảng 3.10 Thực hành giữ sổ tiêm chủng/phiếu tiêm chủng trẻ 29 Bảng 3.11 Thực hành theo dõi trẻ sau tiêm chủng 29 Bảng 3.12 Lý không theo dõi nhà đủ 24h sau tiêm chủng 30 Bảng 3.13 Tỷ lệ trẻ có phản ứng sau tiêm chủng 31 Bảng 3.14 Các phản ứng sau tiêm chủng trẻ bị 31 Bảng 3.15 Thực hành người chăm sóc trẻ có phản ứng sau tiêm 31 Bảng 3.16 Điểm trung bình thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng người chăm sóc trẻ 32 Bảng 3.17 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phản ứng sau tiêm 33 Bảng 3.18 Một số yếu tố liên quan đến thực hành 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức người chăm sóc trẻ phản ứng sau tiêm chủng 24 Biểu đồ 3.2 Thực hành người chăm sóc trẻ theo dõi phản ứng sau tiêm chủng 28 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCG BYT CBYT CSYT DPT ĐTNC GAVI Hib Bacillus Calmette-Gúerin (vắc xin phòng lao) Bộ Y tế Cán y tế Cơ sở y tế Diphtheria –Pertussis – Tetanus (Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván) Đối tượng nghiên cứu The Global Alliance for Vaccines and Immunizations (Liên minh toàn cầu Vắc xin Tiêm chủng) Haemophilus Influenza type B (vi khuẩn Haemophilus OPV PƯST TCMR TCYTTG Influenza loại B) Oral Polio Vaccine (vắc xin bại liệt đường uống) Phản ứng sau tiêm Tiêm chủng mở rộng Tổ chức y tế giới (WHO) VGB (World Health Ognization) Viêm gan B ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) triển khai Việt Nam từ năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng Mục tiêu ban đầu chương trình cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ tuổi, bảo vệ trẻ khỏi bệnh truyền nhiễm có nguy gây tử vong cao Sự bao phủ chương trình TCMR đạt 100% sở y tế tuyến tỉnh năm 1985, tuyến huyện năm 1989 tuyến xã năm 1994 Trẻ em đối tượng ưu tiên chương trình tiêm chủng mở rộng [1] Mặc dù vắc xin tương đối an tồn có nguy xảy phản ứng phụ sau tiêm với biểu khác nhau, từ phản ứng thông thường, phản ứng nhẹ đến phản ứng nặng, gặp, xuất vị trí tiêm tồn thân chí có nguy đe dọa đến tính mạng [2] Nếu khơng giải thích, điều tra kịp thời phản ứng sau tiêm, đặc biệt phản ứng nặng không gây nên hậu trước mắt sức khỏe, mà làm suy giảm niềm tin cộng đồng dẫn đến giảm tỷ lệ tiêm chủng [3], ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trì giống nòi khỏe mạnh Mặc dù có nhiều chứng an toàn vắc xin giới, nhiên có trường hợp hoi xảy phản ứng nặng sau tiêm chủng chí tử vong Sốc phản vệ xảy sau tiêm chủng với nguy nhỏ trường hợp triệu liều vắc xin tiêm cho trẻ em [4] Tuy nhiên, phòng sốc phản vệ nhanh chóng cách sử dụng ephinephrine, corticosteroid beta-agonist Một nghiên cứu 10 năm Chương trình tiêm chủng Quốc gia Mỹ ghi nhận trường hợp tử vong sốc phản vệ sau tiêm [5] Sốc phản vệ xảy khác người sau tiêm chủng khơng phải lúc dự đốn phòng ngừa trước Một số nước giới ghi nhận trường hợp phản ứng sau tiêm vắc xin Quinvaxem như: Siri Lanka năm 2008 có trẻ tử vong, giảm trương lực - giảm đáp ứng; Ấn Độ ghi nhận 83 trường hợp phản ứng sau tiêm từ năm 2012 đến năm 2013 [6], [7] Các phản ứng sau tiêm thuộc tính vắc xin không liên quan đến vắc xin, thường xảy sớm, vòng 24 sau tiêm Do vậy, việc đảm bảo an toàn tất khâu q trình tiêm chủng vơ quan trọng, phải kể đến vai trò người chăm sóc trẻ việc theo dõi sau tiêm Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ hiểu phản ứng phụ sau tiêm thấp, 7,3% số người hỏi trả lời đầy đủ phản ứng sau tiêm Bên cạnh đó, nghề nghiệp trình độ học vấn người vấn ảnh hưởng nhiều đến kiến thức thực hành cho trẻ tiêm chủng[8] Vì vậy, để hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn phản ứng sau tiêm chủng, phải kiểm sốt chất lượng vắc xin, quy trình tiêm chủng, kiến thức, thực hành tư vấn phản ứng sau tiêm chủng CBYT mà phải quan tâm đến phối hợp người chăm sóc trẻ Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội Sở Y tế Hà Nội cấp giấy phép sở đủ điều kiện tiêm chủng ngày 16/06/2015 Qua năm hoạt động, phòng tiêm cung cấp dịch vụ cho đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ độ tuổi tiêm chủng người lớn có nhu cầu tiêm phòng bệnh Hiện nay, chưa có nghiên cứu thực phòng tiêm kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng người chăm sóc trẻ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vấn đề hầu hết hạn chế Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội số yếu tố liên quan năm 2017” với mục tiêu: Mô tả kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 Mô tả số yếu tố liên quan tới kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Vắc xin Vắc xin chế phẩm sinh học với thành phần kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh bào chế để làm giảm khả gây bệnh Vắc xin chủ động đưa vào thể để kích thích thể sinh miễn dịch chủ động phòng bệnh [9] 1.1.2.Tiêm chủng Tiêm chủng việc sử dụng hình thức khác để đưa vắc xin, sinh phẩm y tế vào thể người với mục đích kích thích thể tạo miễn dịch chủ động để phòng bệnh [10] Bản chất tiêm chủng sử dụng vắc xin nhằm kích thích thể sinh miễn dịch chủ động đặc hiệu để chống lại bệnh truyền nhiễm [11] Tiêm chủng hình thức gây miễn dịch chủ động nhờ vắc xin Mũi tiêm chủng cho người chưa tiếp xúc với kháng nguyên thường tạo kháng thể loại IgM Tùy thuộc vào khả đáp ứng thời gian tiêm, mũi thứ hai kích thích đáp ứng miễn dịch nhanh hơn, cao thường kháng thể loại IgG Sau tiêm đủ mũi bản, miễn dịch trì mức độ cao thời gian dài cho dù lượng kháng thể giảm xuống chế trí nhớ miễn dịch nên đa số trường hợp có khả kích thích thể đáp ứng nhanh tiếp xúc lại với mầm bệnh [12] Tiêm chủng góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa kiểm sốt 10 bệnh sau nhiều khu vực giới: đậu mùa, uốn ván, sốt vàng, bệnh gây Haemophilus influenza type B, bại liệt, sởi, quai bị rubella [13] Tác động việc tiêm chủng sức khỏe người tồn giới vơ to lớn mà chưa có phương thức hay kháng sinh làm giảm tỷ lệ chết cho cộng đồng vắc xin [14] thực hành chăm sóc sau tiêm cao gấp 3,99 lần bà mẹ không tư vấn (p ngày) chuyển D7 lâu? phút Nếu > 30 phút D5 Khơng có thời gian Khơng có chỗ ngồi Không biết phải lại 30 phút Thấy trẻ vấn đề bất thường Khác ( ghi rõ) ………………………………… Tại anh/chị không theo dõi sức khỏe cháu khoảng 24 giờ? Bận khơng có thời gian (Nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ)………………………………… D7 Bé bị phản ứng sau tiêm vắc xin chưa? Có D8 Nếu có phản ứng gì? Sốt cao (>38,5 độ C) (Nhiều lựa chọn) Sốt nhẹ D6 Không biết phải theo dõi Thấy trẻ khơng có vấn đề bất thường Chưa Đau chỗ tiêm  KẾT THÚC 1,2 điền D9 điền D10 Quấy khóc, khơng chịu bú Nôn trớ Khác (ghi rõ):…………… Mặc quần áo mát Dùng thuốc hạ sốt D9 Khi trẻ có sốt, anh/chị chăm sóc trẻ nào? Chườm/lau người nước ấm (Chỉ hỏi N8 chọn 1,2) Cho trẻ bú nhiều hơn/ uống nhiều nước Dùng thuốc nam Khác (ghi rõ)………………………………… Khơng làm Chườm nóng D10 Khi trẻ có biểu phản ứng vị trí tiêm, anh/chị làm gì? Chườm lạnh (Chỉ hỏi N8 chọn 3) Khác………………………………………… Đắp thuốc nam Khơng làm D11 D12 D13 Các chăm sóc khác (Nếu có) Khơng Khi có phản ứng, trẻ chăm sóc đâu sau tiêm chủng? Tại nhà Tại bệnh viện/ TYT Khác………………………………………… Sau trẻ trở lại ( 72 giờ) bình thường ngày ( ngày) Xin chân thành cảm ơn cộng tác anh/chị! ... Kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 24 3.2.1 Kiến thức phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội. .. sau tiêm chủng khách hàng phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 33 Chương :BÀN LUẬN .35 4.1 Kiến thức thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà. .. Hà Nội năm 2017 36 4.1.1 Kiến thức phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm chủng Đại học Y Hà Nội năm 2017 36 4.1.2 Thực hành phản ứng sau tiêm chủng khách hàng Phòng tiêm

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w