LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Thầy Suôl Định nghĩa tiêu chảy: - Tiêu chảy tăng số lần đại tiện > lần/ngày, thể tích phân > 300g/ngày, phân lỏng nhiều nước → gây nước chất điện giải Nguyên nhân gây tiêu chảy: - Sự diện chất khơng hấp thu lòng ruột, kéo theo nước vào lòng ruột chế thẩm thấu - Niêm mạc ruột tăng tiết dịch chất điện giải - Tăng nhu động ruột → gây đau bụng Mất cân hấp thu tiết nước chất điện giải Phân loại nguyên nhân gây tiêu chảy: (4 loại) - Tiêu chảy du lịch - Tiêu chảy Stress - Tiêu chảy vi khuẩn - Tiêu chảy dùng thuốc (kháng sinh, Antacid chứa Mg2+, Sorbitol,…) Mục đích điều trị tiêu chảy: - Làm tăng trình hấp thu chất dịch lòng ruột - Làm giảm nhu động ruột Việc điều trị tiêu chảy gồm phần: - Bù nước điện giải (Rất quan trọng tiêu chảy cấp) - Điều trị triệu chứng Phân loại tiêu chảy theo nguyên nhân: (2 loại) - Tiêu chảy nhiễm khuẩn: o E.Coli Vibrio cholerae: phóng thích enterotoxin gây tiết anion o Clostridium difficile E.Coli: phóng thích cytoxin tiêu hủy tế bào ruột gây xuất huyết (tiêu phân đàm máu) o Shigella dysenteriae, E.Coli Salmonella: gây sưng viêm ruột nên tăng tiết o E.Coli dính vào bờ bàn chải ruột (vi nhung mao) làm tổn thương hấp thu o Sự sản sinh mức vi trùng nấm ruột người suy giảm miễn dịch làm giảm hấp thu nước điện giải (do dùng kháng sinh) - Tiêu chảy không nhiễm khuẩn: o Tiêu chảy thẩm thấu o Tiêu chảy phóng thích histamin, gastrin, prostaglandin o Tiêu chảy rối loạn vận động nhu động: bệnh tiểu đường, cắt ruột, dùng số thuốc kháng sinh (Erythromycin, Ampicillin,…), Antacid chứa Mg2+ Phân loại tiêu chảy theo triệu chứng: (2 loại) - Tiêu chảy cấp tính: (< tuần) o Nhiễm trùng (virus, vi khuẩn, ký sinh trùng) o Độc tố, độc chất o Thuốc, thức ăn - Tiêu chảy mãn tính: (> tuần): o Dấu hiệu bệnh lý nghiêm trọng (Viêm đại tràng, HIV,…) o Triệu chứng (bệnh viêm ruột, cường giáp,…) SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A Phân loại tiêu chảy mãn tính: Phân loại Cơ chế Thẩm thấu Kém / không hấp thu Tăng tiết Tăng tiết điện giải Viêm loét Màn nhầy ruột bị tổn thương Rối loạn nhu động Giảm thời gian tiếp xúc Nguyên nhân - Thiếu Lactase - Dùng Mg2+, Sorbitol, Fructose - Viêm tụy mãn, tắc ống mật - Độc tố vi khuẩn, virus, cắt bỏ hồi tràng, ung thư tuyến giáp - Hormon tiết (gastrin, polypeptid) gây hoạt mạch ruột - Viêm loét đại tràng, bệnh Cohn, bệnh lỵ mãn tính, AIDS - IBS (Hội chứng kích thích ruột), bệnh tiểu đường, bệnh thần kinh Nguyên tắc điều trị tiêu chảy: - Giải nguyên nhân gây tiêu chảy: o Trị nhiễm trùng kháng sinh o Cắt bỏ khối u tiết chất gây tiêu chảy o Thay đổi chế độ ăn để điều trị tiêu chảy bệnh Celiac bệnh tiêu chảy hấp thu - Bồi hoàn nước: o Bù lại điện giải lượng nước o Thường sử dụng ORS (Glucose, NaCl, KCl, Natri citrat,…) 10 Điều trị tiêu chảy dựa nguyên nhân: (7 loại) - Tiêu chảy nhiễm khuẩn - Tiêu chảy du lịch - Tiêu chảy sử dụng thuốc kháng sinh - Tiêu chảy người bị AIDS - Tiêu chảy phụ nữ có thai - Tiêu chảy trẻ em - Tiêu chảy thẩm thấu 11 Nguyên tắc điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn: - Kháng sinh - Bù nước điện giải - Dinh dưỡng - Điều trị triệu chứng 12 Sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn: - Kháng sinh định có nhiễm trùng xâm lấn - Tetracyclin, Bactrim (TMS), Erythromycin, Azithromycin, Ciprofloxacin 13 Việc bù nước điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn: - Quan trọng nhất: bù lượng nước o Nhẹ: 50g/kg o Trung bình: 75 – 100g/kg - Uống: Dung dịch bù nước điện giải: o Bổ sung đường acid amin dễ hấp thu o Bổ sung chất điện giải: ORESOL 1gói/1lít nước; ORESOL-II 1gói/200ml nước - Dịch truyền: o Nặng: Truyền tĩnh mạch dung dịch Lactate Ringer để bù nước điện giải SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A 14 Khi khơng có sẵn ORESOL dùng loại dung dịch sau: - Nước muối – đường: muỗng café muối + muỗng đường pha lít nước Có thể vắt thêm ½ chanh - Nước cháo muối: Gạo 50g + muối ăn muỗng + lít nước Đun nhừ thành cháo - Nước dừa – muối: Muối ăn muỗng + lít nước dừa non dùng bù nước ORS (Do nước dừa có nhiều K+ nên cần thêm muối chứa Na+ để cân Na+ - K+) 15 Dinh dưỡng điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn: - Duy trì việc ăn uống tiếp tục lúc tiêu chảy làm giảm nhanh rối loạn hấp thu ruột nhiễm trùng, rút ngắn thời gian tiêu chảy cải thiện tình trạng dinh dưỡng - Nên dùng thức ăn lỏng dễ tiêu hóa 16 Điều trị triệu chứng tiêu chảy nhiễm khuẩn: - Không có định dùng thuốc cầm tiêu chảy, thuốc chống nhu động ruột - Dùng thuốc chống nôn 17 Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn thức ăn, nước uống: Nguyên nhân Vibrio cholerae (Phẩy khuẩn tả) Triệu chứng - Tiêu chảy, phân lỏng nhiều nước (lợn cợn giống nước vo gạo) - Nôn, đau bụng, không sốt Staphylococus aureus (Tụ cầu vàng) - Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng - Mất nước nặng, không sốt E Coli (Vi khuẩn dày ruột) Salmonella (Vi khuẩn thương hàn) - Tiêu chảy, có loại gây triệu chứng giống hội chứng lỵ (EPEC) - Phân có máu tả (ETEC) - Tiêu chảy, sốt, đau bụng - Sốt cao mạch chậm Salmonella typhi - Tiêu chảy, nôn, đau bụng - Sốt cao chiều, mạch nhịp phân ly Campylobacter (Xoắn khuẩn gram âm) - Tiêu chảy, buồn nơn, đau bụng, phân có máu Shigella (Lỵ) - Lỵ amid (có sốt) Lỵ trực trùng (khơng sốt) - Tiêu chảy, phân có đàm máu rặng Điều trị Doxycyclin Cotrimoxazol Chloramphenicol Erythromycin Azitromycin Ciprofloxacin Levofloxacin Fluoroquinolon Cotrimoxazol Fluoroquinolon Cephalosporin Cotrimoxazol Chloramphenicol Cotrimoxazol Fluoroquinolon Cephalosporin Macrolid Fluoroquinolon Augmentin Cotrimoxazol 18 Tiêu chảy du lịch: - Chỉ xảy du khách (mà không xảy với người dân địa phương có kháng dịch tạm thời) - Xảy từ – 15 ngày sau đến vùng dịch > tuần Giardia 19 Điều trị tiêu chảy du lịch: - Bù nước điện giải - Điều trị triệu chứng - Sử dụng kháng sinh (Doxycyclin, ) - Thuốc kháng nhu động ruột (Paregoric, Diphenoxylat, Loperamid) - Thuốc kháng Cholinergic (Atropin, Hyoscyamin) - Chất hấp phụ SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A 20 Sử dụng kháng sinh tiêu chảy du lịch: - Phòng ngừa: o Dùng trước ngày trước đến vùng dịch o Tiếp tục thêm ngày sau rời khỏi vùng dịch - Điều trị: Nếu bị tiêu chảy dùng kháng sinh ngày - Kháng sinh thường dùng: Doxycyclin, 21 Thuốc kháng nhu động ruột cho người tiêu chảy du lịch: - Thiên nhiên: Paregoric - Tổng hợp: Diphenoxylat, Difenoxin, Loperamid - Tác dụng: Làm chậm nhu động ruột → làm chậm di chuyển chất dịch lòng ruột → kéo dài thời gian hấp thu nước chất điện giải → tăng độ đặc khối phân - Chống định: o Tiêu chảy nhiễm khuẩn Viêm kết tràng o Trẻ em < tuổi Sốt cao 22 Các thuốc kháng nhu động ruột thường dùng: - Diphenoxylat: o Là opiat, dẫn xuất meperidin o Tác dụng phụ: Chán ăn, buồn nơn, ói mửa, trướng bụng, lt ruột Nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, bồn chồn, khối cảm Phản ứng mẫn o Chống định: Vàng da gan - Difenoxin: o Là chất chuyển hóa có hoạt tính Diphenoxylat o Thời gian tác động dài Diphenoxylat - Loperamid: o Là opioid, dẫn xuất piperidin o Hấp thu chậm khơng hồn tồn qua đường uống o Ức chế nhu động ruột nhanh chóng kéo dài, chống tiết o Ít tác dụng phụ Diphenoxylat o Thời gian tác dụng kéo dài Diphenoxylat không cần kê đơn o Chống định: Trẻ em < tuổi Phụ nữ có thai Bệnh gan 23 Thuốc kháng cholinergic dùng điều trị tiêu chảy du lịch: - Thuốc thường dùng: Atropin, Hyoscyamin - Tác dụng: o Làm giảm nhu động ruột → làm tăng hấp thu chất dịch từ lòng ruột vào máu → giảm co thắt bụng o Thường kết hợp với opiat chất hấp phụ o Không dùng trường hợp cấp nặng - Tác dụng phụ: Khô miệng Rối loạn thị giác Loạn nhịp tim - Chống định: Bệnh nhân tăng nhãn áp góc hẹp 24 Thuốc hấp phụ dùng điều trị tiêu chảy du lịch: - Là chất bảo vệ niêm mạc ruột - Hấp phụ độc tố, vi khuẩn, thuốc, dịch tiêu hóa, khí - Khơng hấp thu vào tuần hồn → khơng độc, hiệu chưa chứng minh SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A 25 Thuốc hấp phụ dùng điều trị tiêu chảy du lịch thường dùng: - Calci polycarbophil (Fibercon) o Có khả hấp phụ lượng nước gấp 60 lần trọng lượng o Hiệu cao an toàn - Kaolin, Pectin: o Kaolin Aluminum silicat hydrat hóa thiên nhiên An tồn, hiệu đáng ngờ o Pectin carbohydrat phức tạp ly trích từ vỏ cam, hiệu nghi ngờ o Kaolin + Pectin = Kaopectate sử dụng rộng rãi o Chỉ định: Tiêu chảy cấp o Tác dụng phụ: Táo bón - Smecta (Dioctahedral smectite): o Tác dụng: Bao phủ niêm mạc dày ruột → tăng khả đề kháng lớp dịch nhầy tác nhân kích thích gắn với glycoprotein Thuốc khơng hấp thu qua màng ruột, đào thải theo phân o Chỉ định: Tiêu chảy cấp mạn Điều trị hội chứng kích thích ruột (IBS) người lớn trào ngược dày - thực quản o Tác dụng phụ: Táo bón o Tương tác: Ảnh hưởng đến thuốc dùng chung theo chế học, nên uống cách xa thuốc khác - Bismuth subsalisylat: o Tăng cường bảo vệ niêm mạc dày, có tác dụng diệt Helicobacter pylori, nên dùng phối hợp để có tác dụng diệt khuẩn o Tác dụng phụ: Táo bón Phân có màu đen xám (dễ nhầm lẫn với xuất huyết tiêu hóa) 26 Điều trị tiêu chảy sử dụng kháng sinh: - Triệu chứng: o Tiêu chảy nhẹ không sốt o Tiêu chảy viêm ruột kết màng giả (do Clostridium difficile) - Nguyên nhân: o Sử dụng kháng sinh phổ rộng kỵ khí o Mất cân hệ vi khuẩn đường ruột - Thời gian: – ngày sau dùng thuốc - Điều trị: o Ngưng đổi thuốc o Điều trị hỗ trợ: Lactobacilus (sữa chua, viên bao tan ruột, viên tan pH thích hợp) Probio Thuốc kháng tiết: Acetorphan (Ức chế tiết encephalinase → lượng encephalinase ruột → AMP vòng) SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A 27 Điều trị tiêu chảy viêm ruột kết màng giả: - Các kháng sinh gây viêm ruột kết màng giả hấp thu: o Thường gặp: Cephalosporin, Clindamycin, Ampicillin o Ít gặp: Penicillin, Macrolid o Hiếm gặp: Rifampicin, Bacitracin - Vi khuẩn gây viêm ruột kết màng giả: Clostridium difficile o Gram (+), kỵ khí o Tiết chất độc enterotoxin cytoxin o Xảy – ngày sau dùng thuốc o Phân lỏng, có màu xanh tái o Đau bụng, sốt không sốt - Điều trị: o Metronidazol, Linezolid, Cholestyramin o Nếu bị đề kháng dùng Vancomycin đường uống o Ở người suy giảm miễn dịch dùng Immunoglobin (nhưng đắt tiền) o Không sử dụng: Loperamid, Diphenoxylat, Bismuth 28 Điều trị tiêu chảy cho người bị AIDS: - Nguyên nhân: o Do sử dụng nhiều loại thuốc (kháng sinh, Dideoxyinosin) o Do nhiễm vi khuẩn, virus, nấm, Protozoa, Giardia - Điều trị: o Điều trị nguyên nhân o Điều trị triệu chứng: opioid, ostreotid o Thuốc thường dùng: (đắt tiền dùng cấp cứu) Somatostatin: Là hormon, chất dẫn truyền thần kinh ruột Chỉ tiêm tĩnh mạch (IV) Octreotid Là dẫn xuất tổng hợp Somatostatin Sinh khả dụng cao hơn, thời gian tác dụng dài Somatostatin Có thể tiêm da (SC) 29 Octreotid: - Cơ chế tác dụng: o Ức chế tiết hormon dày – ruột (gastrin, pepsinogen, VIP, secretin…) o Ức chế tiết dịch HCO3o Giảm nhu động ruột - Chỉ định: o Tiêu chảy phóng thích nhiều hormon ruột o Tiêu chảy khó điều trị (AIDS) - Tác dụng phụ: Buồn nơn, khó chịu Chứng phân mỡ Thay đổi đường huyết 30 Điều trị tiêu chảy phụ nữ có thai: - Nguyên nhân: Do COX làm tăng Prostaglandin → gây co → tiết nước điện giải → gây tiêu chảy - Điều trị (dùng thuốc): o Chất hấp phụ: Pectin, Smecta o Kháng sinh: Ampicillin, Erythromycin, Cephalosporin, Metronidazol,… o Nifuroxazid, Nifuzid o Loperamid SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A 31 Điều trị tiêu chảy trẻ em: - Nguyên nhân: o Do hấp thu o Do nhiễm khuẩn: Virus: Rotavirus (phải tiêm ngừa cho trẻ từ đầu) Vi khuẩn: Salmonella, Shigella, Campolybacter Ký sinh trùng - Điều trị: o Chủ yếu bù nước truyền dịch o Sử dụng thuốc: Kháng sinh: Cotrimoxazol, Ceftriaxon, Metronidazol Loperamid: Chống định trẻ em < tuổi Chất hấp phụ: Pectin, Smecta Probiotics o Cho trẻ ăn uống bình thường, khơng kiêng thịt, cá, đường, sữa,… o Cho trẻ bú bình thường, ăn thức ăn dễ tiêu hóa chia làm nhiều bữa ăn 32 Tiêu chảy thẩm thấu thiếu men Lactase: - Lactase emzym tiêu hóa Lactose có ruột non - Thiếu Lactase, Lactose khơng tiêu hóa nên kéo nước vào lòng ruột gây tiêu chảy - Lactase uống với sữa sản phẩm có sữa -o0o ĐIỀN VÀO CHỔ TRỐNG Tiêu chảy nhiễm khuẩn phải sử dụng thuốc kháng sinh sớm tốt Các thuốc làm giảm nhu động ruột Loperamid không nên dùng cho trẻ em tuổi Thuốc điều trị tiêu chảy dẫn xuất Meperidin, có thị trường thường phối hợp với Atropin Diphenoxylat Difenoxin Thuốc điều trị tiêu chảy dẫn xuất Piperidin, có thị trường dạng riêng khơng phối hợp với thuốc khác Loperamid Thuốc trị tiêu chảy theo kiểu hấp phụ, không hấp thu vào tuần hồn, khơng có tác dụng phụ Polycarbophil -o0o CÂU HỎI NGẮN Điều trị tiêu chảy gồm phần, là: - Bù nước điện giải - Điều trị triệu chứng Mục đích điều trị tiêu chảy: - Làm tăng trình hấp thu dịch lòng ruột - Làm giảm nhu động ruột Trường hợp khơng có sẵn dung dịch ORESOL để bù nước điện giải tiêu chảy qua đường uống, liệt kê loại dung dịch thay mà tự pha chế? Khi khơng có sẵn ORS pha loại dung dịch sau: - Nước muối – đường: muỗng café muối + muỗng đường pha lít nước Có thể vắt thêm ½ chanh - Nước cháo – muối: Gạo 50g, muối ăn muỗng + nước lít Đun nhừ thành cháo - Nước dừa – muối: muỗng muối ăn cho lít nước dừa non, dùng bù nước ORS Trình bày triệu chứng lâm sàng nước nặng tiêu chảy? - Mắt đờ đẫn, lơ mơ, trũng sâu, miệng khát, môi khô, da nhăn nheo chậm đàn hồi SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A 10 Tại cần phải phối hợp Atropin với Diphenoxylat Difenoxin điều trị tiêu chảy loại kháng nhu động ruột? - Để tránh lạm dụng Diphenoxylat Difenoxin Atropin kích thích thần kinh trung ương liều cao 11 Thuốc điều trị tiêu chảy theo chế hấp phụ: - Calci polycarbophil (Fibercon) - Kaolin, Pectin - Smecta (Dioctahedral smectite) - Bismuth subsalicylat 12 Thuốc điều trị tiêu chảy theo chế kháng nhu động ruột: - Paregoric - Diphenoxylat, Difenoxin - Loperamid - Thuốc kháng cholinergic: Atropin, Hyoscyamin 13 Trị tiêu chảy trẻ em dùng thuốc gì? - Kháng sinh: Cotrimoxazol, Ceftriaxon, Metronidazol - Chất hấp phụ: Smecta, Calci polycarbophil - Probiotics 14 Trị tiêu chảy phụ nữ mang thai dùng thuốc gì? - Kháng sinh: Amipicillin, Erythromycin, Metronidazol, Cephalosporin - Chất hấp phụ: Pectin, smecta - Nifuroxazid, Nifurzid - Loperamid 15 Kháng sinh chữa tiêu chảy phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae): - Cyclin (Doxycylin, Tetracyclin) - Cotrimoxazol - Chloramphenicol - Macrolid (Erythromycin, Azithromycin) - Fluoroquinolon (Ciprofloxacin, Levofloxacin) 16 Kháng sinh chữa tiêu chảy nhiễm E.Coli: - Fluoroquinolon (Ciprofloxacin, Levofloxacin) - Cotrimoxazol 17 Kháng sinh chữa tiêu chảy nhiễm Salmonella (vi khuẩn thương hàn): - Fluoroquinolon (Ciprofloxacin, Levofloxacin) - Cephalosporin - Cotrimoxazol 18 Kháng sinh chữa tiêu chảy nhiễm Salmonella typhi: - Chloramphenicol - Cotrimoxazol - Fluoroquinolon (Ciprofloxacin, Levofloxacin) - Cephalosporin 19 Kháng sinh chữa tiêu chảy nhiễm Campylobacter (Xoắn khuẩn gram âm) - Macrolid (Erythromycin, Azithromycin) - Fluoroquinolon (Ciprofloxacin, Levofloxacin) - Augmentin (Amoxycillin + Acid clavulanic) 20 Kháng sinh chữa tiêu chảy nhiễm Shigella (vi khuẩn lỵ) - Cotrimoxazol -o0o - SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 DƯỢC K23A TRẮC NGHIỆM Sử dụng dịch bù nước điện giải cho bệnh nhân tiêu chảy: a Đặc biệt quan trọng trẻ nhỏ người cao tuổi b Liều dùng phụ thuộc vào tuổi cân nặng bệnh nhân c Trong trường hợp dùng đường uống d Tất sai Nhóm thuốc lựa chọn để điều trị tiêu chảy trẻ em: a Thuốc hấp phụ c Thuốc bao phủ niêm mạc b Thuốc giảm nhu động ruột d Thuốc bù nước điện giải Thuốc điều trị tiêu chảy sử dụng tạo chất chuyển hóa có tác dụng sinh học thời gian tác động kéo dài chất ban đầu là: a Diphenoxylat c Dioctahedral b Loperamid d Difenoxin Thuốc sau chọn để trị tiêu chảy khó điều trị bệnh nhân bị AIDS: a Loperamid d Bismuth b Lactase e Cholestyramin c Octeotide Thuốc chọn để trị tiêu chảy khó điều trị bệnh nhân bị AIDS: a Loperamid d Bismuth b Lactase e Cholestyramin c Somatostatin Thuốc chọn để trị tiêu chảy viêm ruột màng giả: a Metronidazol c Probiotic b Vancomycin d Câu a, b Thuốc dùng để phòng ngừa tiêu chảy cho du khách đến vùng dịch tiêu chảy: a Bismuth d Loperamid b Ciprofloxacin e Vancomycin c Probiotic Thuốc kháng sinh dùng để phòng ngừa tiêu chảy du lịch cho du khách đến vùng dịch tiêu chảy: a Doxycylin c Vancomycin b Metronidazol d Rifampicin Thuốc có tác dụng trị tiêu chảy cho du khách: a Mg(OH)2 d Psylium b Diphenoxylat e Metoclopramid c Dầu khống Thuốc có tác dụng trị tiêu chảy du lịch: a Loperamid d Metronidazol b Diosmectite e Calci polycarbophil c Lactobacillus Ưu điểm Loperamid so với Diphenoxylat điều trị tiêu chảy, NGOẠI TRỪ: a Ít qua hàng rào máu não d Khởi phát tác động nhanh b Tác động kéo dài e Sử dụng dạng đơn chất c Được định cho trẻ em tuổi Chất hấp phụ điều trị tiêu chảy gây táo bón, NGOẠI TRỪ: a Calci polycarbophil d Smecta b Kaolin e Bismuth c Pectin SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang LT DƯỢC LÂM SÀNG DƯỢC K23A 33 Thuốc chống định tiêu chảy viêm ruột kết màng giả, NGOẠI TRỪ: a Loperamid d Bismuth b Diphenoxylat e Difenoxin c Metronidazol 34 Tác dụng trị tiêu chảy Loperamid có lợi điểm so với Diphenoxylat? a Có thời gian bán thải ngắn nên khơng gây lạm dụng thuốc b Tác động trực tiếp lên thần kinh trung ương nên nhanh Diphenoxylat c Dường khơng có tác dụng giống opium d Rẻ tiền Diphenoxylat e Có thể dùng đường tiêm chích 35 Phát biểu thuốc trị tiêu chảy loại hấp phụ đúng? a Có hiệu điều trị tiêu chảy nặng b Rất an tồn khơng hấp thu vào tuần hoàn c Trị tiêu chảy cần liều nhỏ d Than hoạt xem chất hấp phụ nhiều nước e Được lựa chọn trị tiêu chảy nhiễm khuẩn f Kaolin Pectin xem hai chất hấp phụ hiệu 36 Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG thuốc điều trị tiêu chảy cấp: a Nên bổ sung dịch có nơn mửa với lượng nhỏ b Dịch bổ sung gồm nước, đường, kali, natri bicarbonat c Khơng dùng chất hấp phụ có tác nhân xâm lấn d Nhịn ăn – 12 e Nếu trẻ em cần tiếp tục cho bú sữa mẹ bình thường 37 Thuốc hợp chất Bismuth (Denol, Tryno): a Có thể dùng liên tục kéo dài b Không nên dùng liên tục mà nên dùng cách qng thuốc bị tích tũy gây độc cho não c Không nên dùng liên tục mà nên dùng cách qng thuốc gây táo bón d Nếu dùng liên tục làm phân có màu xám đen 38 Tác dụng điều trị thuốc dùng đường uống bị thay đổi người bị tiêu chảy lý sau, NGOẠI TRỪ: a Do tiêu chảy gây nước b Do tiêu chảy làm thuốc hấp thu c Do tiêu chảy làm thuốc tiết nhanh theo phân d Do tiêu chảy làm thuốc chuyển hóa nhanh gan e Do tiêu chảy có thay đổi hệ tạp khuẩn ruột 39 Chăm sóc điều trị tiêu chảy cho bệnh nhân bị tiêu chảy cấp nhiễm Shigella gồm điều sau đây, NGOẠI TRỪ: a Nếu dấu hiệu triệu chứng tiêu chảy tự biến 48 khơng cần điều trị b Dùng thuốc uống có đường (như soda, nước trái cây) để làm giảm khối lượng phân c Nhịn ăn giờ, sau ăn thức ăn lỏng tăng dần lên d Sử dụng kháng sinh (Bactrim, Doxycyclin) ngày Đáp án có tính chất tham khảo 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 A D D C C D B A B A C A C B D D D C -o0o SV Nguyễn Thị Thùy Linh Trang 10 ... Thường sử dụng ORS (Glucose, NaCl, KCl, Natri citrat,…) 10 Điều trị tiêu chảy dựa nguyên nhân: (7 loại) - Tiêu chảy nhiễm khuẩn - Tiêu chảy du lịch - Tiêu chảy sử dụng thuốc kháng sinh - Tiêu chảy. .. tắc điều trị tiêu chảy: - Giải nguyên nhân gây tiêu chảy: o Trị nhiễm trùng kháng sinh o Cắt bỏ khối u tiết chất gây tiêu chảy o Thay đổi chế độ ăn để điều trị tiêu chảy bệnh Celiac bệnh tiêu chảy. .. - Tiêu chảy phụ nữ có thai - Tiêu chảy trẻ em - Tiêu chảy thẩm thấu 11 Nguyên tắc điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn: - Kháng sinh - Bù nước điện giải - Dinh dưỡng - Điều trị triệu chứng 12 Sử dụng