Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: Giáo sư TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2013 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Giáo sư Hoàng Thị Kim Huyền – người thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tôi và truyền đạt những kinh nghiệm quí báu trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, cùng toàn thể quý thầy cô bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng và các bộ môn khác đã tận tình giảng dạy cho em trong 2 năm qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới phòng Kế hoạch tổng hợp – Bệnh viện TW Huế và Phòng thống kê lưu trữ – Bệnh viện TW Huế đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn bố mẹ, các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân hữu của tôi đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 8 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang Mục lục Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 3 1.1.Đại cương về bệnh suy tim 3 1.1.1.Định nghĩa 3 1.1.2.Cơ chế bệnh sinh 3 1.1.3.Hậu quả của suy tim 6 1.1.4.Phân loại suy tim 7 1.1.5.Nguyên nhân suy tim 7 1.1.6.Triệu chứng 8 1.1.7.Chuẩn đoán suy tim 10 1.1.8.Phân độ suy tim 11 1.2.Điều trị suy tim 12 1.2.1.Mục tiêu điều trị 12 1.2.2.Nguyên tắc điều trị suy tim 13 1.2.3.Phác đồ điều trị suy tim theo khuyến cáo của ACC/AHA và Hội tim mạch học Việt Nam 13 1.2.4 .Các thuốc trong điều trị suy tim mạn tính 15 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1.Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.Tiêu chuẩn đánh giá 30 2.4.Nội dung nghiên cứu 31 2.4.1.Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 31 2.4.2.Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị suy tim mạn tính 32 2.4.3.Đánh giá hiệu quả điều trị suy tim mạn tính 32 2.5.Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1.Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 34 3.1.1. Khảo sát sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 34 3.1.2.Khảo sát nguyên nhân gây suy tim 35 3.1.3.Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị 37 3.1.4.Khảo sát các chỉ số siêu âm tim trước lúc điều trị 38 3.1.5.Phân loại mức độ suy tim trong mẫu nghiên cứu 39 3.2.Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị suy tim mạn tính 40 3.2.1.Danh mục các nhóm thuốc và các thuốc chính được sử dụng 40 3.2.2.Danh mục các nhóm thuốc và thuốc hỗ trợ được sử dụng 42 3.2.3.Tỷ lệ của phác đồ đơn trị liệu và đa trị liệu 43 3.2.4.Các kiểu phối hợp thuốc trong mẫu nghiên cứu 43 3.2.5.Tỷ lệ số lần thay thế phác đồ điều trị 45 3.3.Đánh giá hiệu quả điều trị suy tim mạn tính 46 3.3.1.Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng 46 3.3.2.Sự thay đổi phân số tống máu 51 3.3.3.Sự thay đổi mức độ suy tim theo NYHA 52 3.3.3.Tình trạng bệnh nhân lúc xuất viện 53 CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN 54 4.1.Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 54 4.1.1.Khảo sát sự phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 54 4.1.2.Khảo sát nguyên nhân gây suy tim 55 4.1.3.Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị 56 4.1.4.Khảo sát các chỉ số siêu âm tim trước lúc điều trị 57 4.1.5.Phân loại mức độ suy tim trong mẫu nghiên cứu 58 4.2.Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị suy tim mạn tính 59 4.2.1.Các nhóm thuốc và thuốc chính được sử dụng 59 4.2.2.Các nhóm thuốc và thuốc hỗ trợ được sử dụng 66 4.2.3.Tỷ lệ của phác đồ đơn trị liệu và đa trị liệu trong mẫu nghiên cứu 67 4.2.4.Các kiểu phối hợp thuốc trong mẫu nghiên cứu 67 4.2.5.Số lần thay thế phác đồ điều trị 69 4.3.Phân tích hiệu quả điều trị suy tim mạn tính 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA Hội tim mạch Hoa Kì (American College of C ardiology/ American Heart Association) ACEI Thuốc ức chế men chuyển (Angiotensin Converting Enzyme Inhibitors) AMPc Adenosin MonoPhosphat Cyclic ARB Thuốc chẹn thụ thể Angiotensin II (Angiotensin Receptor Blocker) BVTW Bệnh viện Trung Ương ĐTĐ Đái tháo đường EF Phân số tống máu ( Ejection Fraction) ESC Hiệp hội tim mạch Châu Âu (European Society of Cardiology) LVEF Phân số tống máu thất trái (Left Ventricular Ejection Fraction) NMCT Nhồi máu cơ tim NTM Nội tim mạch NYHA Hội tim mạch New York (New York Heart Association) THA Tăng huyết áp Danh mục bảng Trang Bảng 1.1.Tiêu chuẩn Framingham 10 Bảng 1.2.Phân loại mức độ suy tim theo NYHA 11 Bảng 1.3.So sánh giai đoạn suy tim theo ACC/AHA và phân độ suy tim theo NYHA 12 Bảng 1.4.Một số thuốc lợi tiểu được sử dụng trong điều trị suy tim 21 Bảng1.5.Các thuốc ức chế hệ RAA và chẹn bêta được sử dụng trong điều trị suy tim 25 Bảng 1.6.Hiệu quả của một số Nitrates thường dùng 26 Bảng 2.1.Phân độ suy tim theo NYHA 30 Bảng 2.2.Phân số tống máu 30 Bảng 2.3.Điểm qui ước cho các triệu chứng lâm sàng 31 Bảng 2.4.Đánh giá tình trạng bệnh nhân lúc xuất viện 33 Bảng 3.1.Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 34 Bảng 3.2.Các nguyên nhân gây suy tim 35 Bảng 3.3.Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị 37 Bảng 3.4.Chỉ số EF trước điều trị 38 Bảng 3.5.Phân loại mức độ suy tim theo NYHA 39 Bảng 3.6.Các nhóm thuốc và các thuốc chính được sử dụng 40 Bảng 3.7.Các nhóm thuốc và thuốc hỗ trợ được sử dụng 42 Bảng 3.8.Tỷ lệ sử dụng các phác đồ đơn trị và đa trị 43 Bảng 3.9.Phác đồ phối hợp thuốc trong điều trị suy tim 44 Bảng 3.10.Tỷ lệ số lần thay thế phác đồ điều trị 45 Bảng 3.11.Sự thay đổi mức độ khó thở 46 Bảng 3.12.Sự thay đổi lượng nước tiểu 47 Bảng 3.13.Sự thay đổi mức độ gan to 48 Bảng 3.14.Sự thay đổi mức độ phù 49 Bảng 3.15.Sự thay đổi ran phổi 50 Bảng 3.16.Sự thay đổi phân số tống máu 51 Bảng 3.17.Sự thay đổi mức độ suy tim theo NYHA 52 Bảng 3.18.Tình trạng bệnh nhân lúc xuất viện 53 Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim 1 Sơ đồ 1.2.Các giai đoạn trong sự tiến triển suy tim và biện pháp điều trị 14 Sơ đồ 2.1.Quy trình lấy mẫu 29 Hình 3.1.Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính 34 Hình 3.2.Các nguyên nhân gây suy tim 36 Hình 3.3.Các nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị suy tim 41 [...]... là vấn đề tim mạch chủ yếu trên thế giới và ở Việt Nam trong những thập kỷ tới [7] Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng điều trị suy tim tại bệnh viện Trung Ương Huế, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: ‘ Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị suy tim mạn tính tại khoa nội tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế ’’ với các mục tiêu sau 1 Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân trong mẫu... quá trình tái cấu trúc cơ tim o Dự phòng tái nhập viện, tái diễn các triệu chứng và hiện tư ng ứ trệ dịch [7, 33] 12 1.2.2.Nguyên tắc điều trị suy tim mạn tính Hiện nay điều trị chung suy tim bao gồm các biện pháp như chế độ ăn, chế độ luyện tập, bỏ thuốc lá, tránh sử dụng những thuốc làm nặng hơn tình trạng suy tim và sử dụng những thuốc điều trị suy tim Các thuốc điều trị suy tim bao gồm nhóm ức chế... vào giai đoạn suy tim và nguyên nhân suy tim Điều trị suy tim cũng bao gồm biện pháp phòng ngừa việc xuất hiện tình trạng này ACC/AHA và Hiệp hội tim mạch học Việt Nam có chung quan điểm trong việc đưa ra guideline điều trị bệnh nhân suy tim 13 Sơ đồ 1.2.Các giai đoạn trong sự tiến triển suy tim và biện pháp điều trị [10] Suy tim Có nguy cơ suy tim GĐ A Nguy cơ cao suy tim không bệnh tim thực thể hoặc... Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị suy tim mạn tính 3 Đánh giá hiệu quả điều trị suy tim mạn tính 2 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1.Đại cương về bệnh suy tim 1.1.1.Định nghĩa Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, là hậu quả của tổn thương thực thể hay rối loạn chức năng quả tim; dẫn đến tâm thất không đủ khả năng nhận máu (suy tâm trương) hoặc tống máu (suy tâm thu)[10] Suy tim, trong y văn thế... triệu người suy tim cần điều trị Suy tim gia tăng theo tuổi thọ, một thống kê cho thấy tần suất mới mắc suy tim khoảng 10/1.000 dân trên 65 tuổi Khoảng 80% bệnh nhân nhập viện vì suy tim ở tuổi trên 65 Phần lớn các bệnh nhân suy tim tại các nước phát triển là do bệnh động mạch vành, bệnh tăng huyết áp, bệnh cơ tim dãn nở và một số bệnh tim khác Tại Việt Nam, do tần suất bệnh van tim do thấp tim còn cao,... nguyên nhân suy tim có thể khác, tuy nhiên nguyên nhân chính của suy tim vẫn là bệnh tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh van tim do thấp, bệnh cơ tim Ngoại trừ một số bệnh nhân van tim được điều trị ngoại khoa sớm, các bệnh nhân suy tim còn lại cần được điều trị suy tim lâu dài Do đó, yếu tố 1 hiệu quả và tốn kém chi phí điều trị đóng vai trò quan trọng [10,14].Nhiều chuyên gia dự đoán suy tim vẫn... biệt như máy trợ tim, ghép tim [10] 1.2.4.Các thuốc trong điều trị suy tim mạn tính Các thuốc thường được sử dụng trong điều trị suy tim mạn tính: Glycosid trợ tim Thuốc lợi tiểu Thuốc ức chế men chuyển (ACEI) Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II (ARB) Nitrates và hydralazine Thuốc chẹn bêta giao cảm Thuốc kháng aldosteron [2,3,10] 15 1.2.4.1.Glycosid trợ tim Các glycosid trợ tim được phát hiện từ năm... ra có thể đánh giá suy tim dựa vào phân số tống máu EF Suy tim tâm thu Suy tim tâm thu là suy tim do suy chức năng bơm máu của tim với đặc điểm phân số tống máu (EF) < 45% Trong suy tim tâm thu, khả năng co bóp của thất trái giảm làm cho thể tích tống máu không đầy đủ khiến cung lượng tim giảm Suy tim tâm trương Suy tim tâm trương là suy tim do giảm sự thư giãn của buồng tim và thành tim trong thời... năng suy tim Thí dụ: THA Xơ vữa động mạch ĐTĐ Béo phì Hội chứng chuyển hóa Bệnh nhân sử dụng thuốc độc với tim; tiền sử bệnh cơ tim ĐTMT Điều trị THA Ngưng thuốc lá Điều trị rối loạn lipid Vận động thể lực Ngưng uống rượu, ma túy Kiểm soát hội chứng chuyển hóa Thuốc ACEI hoặc ARB đối với bệnh nhân ĐTĐ hoặc bệnh mạch máu GĐ B Có bệnh tim thực thể nhưng không có triệu chứng suy tim. .. Các thuốc này đã được chứng minh là có ảnh hưởng tốt đến tiên lượng lâu dài của suy tim [2, 8, 20, 26, 31].Các biện pháp đặc biệt như hỗ trợ tuần hoàn cơ học, ghép tim và truyền tĩnh mạch các thuốc co cơ tim được chỉ định chọn lọc cho những bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối [20, 31] 1.2.3 Phác đồ điều trị suy tim mạn tính theo khuyến cáo của ACC/AHA và Hiệp hội tim mạch học Việt Nam Điều trị suy tim . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN. tài: ‘ Đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị suy tim mạn tính tại khoa nội tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế ’’ với các mục tiêu sau 1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng của bệnh. nhân trong mẫu nghiên cứu. 2. Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị suy tim mạn tính. 3. Đánh giá hiệu quả điều trị suy tim mạn tính. 3 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN 1.1.Đại cương về bệnh