LÂM SÀNG, cận lâm SÀNG LAO PHỔI mới AFB (+) ở CÔNG NHÂN các NHÀ máy xí NGHIỆP vào điều TRỊ tại BỆNH VIỆN LAO và BỆNH PHỔI hải PHÒNG(2014 2018)

81 159 0
LÂM SÀNG, cận lâm SÀNG LAO PHỔI mới AFB (+) ở CÔNG NHÂN các NHÀ máy xí NGHIỆP vào điều TRỊ tại BỆNH VIỆN LAO và BỆNH PHỔI hải PHÒNG(2014   2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ TUẤN ANH LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI MỚI AFB (+) Ở CƠNG NHÂN CÁC NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP VÀO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI PHÒNG (2014 - 2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 20013 – 2019 HẢI PHỊNG 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ TUẤN ANH LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI MỚI AFB (+) Ở CƠNG NHÂN CÁC NHÀ MÁY XÍ NGHIỆP VÀO ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI PHÒNG (2014 - 2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013 – 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HUY ĐIỆN HẢI PHÒNG 2019 LỜI CAM ĐOAN Tên Lê Tuấn Anh, sinh viên lớp K35F, trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp thực hỗ trợ, giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN HUY ĐIỆN – Trưởng môn Lao bệnh Phổi trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Trưởng khoa cấp cứu bệnh viện Lao bệnh Phổi Hải Phòng Các nội dung kết nghiên cứu đè tài trung thực chưa cơng bố cơng trình trước đây, phân tích, xử lý số liệu phương pháp khoa học Khóa luận có xử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức khác nêu phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết khóa luận Ký tên Lê Tuấn Anh LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiêu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Lao bệnh Phổi, môn, khoa Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tình dạy dỗ, cho em kiến thức quý báu chuyên môn, nghề nghiệp, nghiên khoa học tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành khóa luận Đảng ủy, Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa phòng Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hải Phòng tạo điều kiện tốt cho em thu thập số liệu hoàn chỉnh Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới PGS.TS: NGUYỄN HUY ĐIỆN, người thầy trực tiếp hưỡng dẫn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình sinh thành, dạy dỗ, cảm ơn bạn bè, người thân, bạn sinh viên lớp K35F ln giúp đỡ, động viên, chía sẻ với em suốt trình học tập nghiên cứu Hải Phòng,ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Lê Tuấn Anh CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB :Vi khuẩn kháng acid (Acid Fast Bacilli) ATS :Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) AIDS :Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquied Immuno Dificiency Sydrome) BK :Vi khuẩn lao (Bacilli De Koch) BN :Bệnh nhân CS :Cộng CN :Công nhân CTCLQG :Chương trình chống lao quốc gia HHCLQT :Hiệp hội chống lao quốc tế HIV :Human Immunodeficiency Vius L :Lymphocyte (bạch cầu lympho) M :Mycobacterium N :Neutrophil (bạch cầu đa nhân trung tính) SGOT :Serum Glutamic Oxaloaxetic Transaminase SGPT :Serum Glutamic Pyruvic Transaminase TC :Triệu chứng TCYTTG :Tổ chức y tế giới TN :Thâm nhiễm RIF :Rifampicin VKL :Vi khuẩn lao XN :Xét Nghiệm MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ LAO PHỔI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH: CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu .19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Đặc điểm lâm sàng: 24 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 29 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung: 35 4.2 Đặc điểm lâm sàng: 37 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 43 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các trường hợp lao khai báo năm 2013, 2014 Việt Nam: Bảng 1.2: Đánh giá kết soi AFB đờm 17 Bảng 3.1: Kết phân bố theo nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.3: Lý đến khám bệnh 24 Bảng 3.4: Thời gian phát bệnh bệnh nhân 25 Bảng 3.5: Hình thức khởi phát bệnh nhân 25 Bảng 3.6: Tiền sử gia đình có người mắc lao 26 Bảng 3.7: Tỷ lệ thói quen có hại 26 Bảng 3.8: Bệnh phối hợp bệnh nhân 26 Bảng 3.9: Triệu chứng toàn thân 27 Bảng 3.10: Triệu chứng 27 Bảng 3.11: Triệu chứng thực thể 28 Bảng 3.12: Lao phối hợp 28 Bảng 3.13: Phân bố vùng tổn thương X-quang phổi .29 Bảng 3.14: Tổn thương X-quang phổi 30 Bảng 3.15: Xét nghiệm AFB đờm .31 Bảng 3.16: Kết làm phản ứng Gen Xpert .32 Bảng 3.17: Kết xét nghiệm hồng cầu 33 Bảng 3.18: Kết xét nghiệm bạch cầu công thức bạch cầu 33 Bảng 3.19: Kết hai số men gan 34 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Phân bố theo giới bệnh nhân nghiên cứu .22 Hình 3.2: Phân bố theo địa dư bệnh nhân nghiên cứu 23 Hình 3.3: Vị trí tổn thương 29 Hình 3.4: Mức độ tổn thương X-quang phổi 31 Hình 3.5: Xét nghiệm Gen Xpert 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao phổi bệnh nhiễm khuẩn, lây truyền chủ yếu đường hô hấp Bệnh lao phát từ trước công nguyên Ấn Độ, Hi Lạp nước Trung Á, thời kì bệnh lao xem bệnh di truyền, bệnh không chữa [8] Cho đến kỉ XIX, laennec (1819), sokolski (1938) mô tả xác thương tổn lao Năm 1882, Robert Koch tìm nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn lao gọi bacillus de Koch (BK) Việc tìm thấy vi khuẩn lao mở giai đoạn vi trùng học lao [51] Theo số liệu ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (năm 2015) có 10,4 triệu trường hợp mắc lao mới; 1,4 triệu người chết lao 0,4 triệu người chết bệnh lao người đồng nhiễm HIV Lao 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu toàn giới [51] Theo Hiroshi Nakajima (1993), toàn giời trường hợp chết lao khoảng triệu người năm, bệnh lao nguyên nhân gây tử vong chiếm ¼ trường hợp chết bệnh nhiễm khuẩn người lớn chữa Có thể nói khơng bệnh nhiễm khuẩn loại vi khuẩn gây nên mà nhân loại mắc nhiều bệnh lao Theo số liệu ước tính Tổ chức Y tế Thế giới 1/3 dân số giới bị nhiễm lao, hàng năm có khoảng 10 triệu trường hợp lao triệu người chết lao Bệnh lao nguyên nhân tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng Có thể nói khơng bệnh nhiễm khuẩn loại vi khuẩn gây nên mà nhân loại mắc nhiều bệnh lao Không châu lục, không quốc gia khơng có người mắc chết lao Tỷ lệ tử vong bệnh lao chiếm 25% tổng số tử vong nguyên nhân Khoảng 95% số bệnh nhân lao 98% số người chết lao nước có thu nhập vừa thấp, 75% số bệnh nhân lao nam nữ độ tuổi lao động Hơn 33% số bệnh nhân lao tồn cầu tập trung khu vực Đơng – Nam Á Hải Phòng thành phố cảng quan trọng, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn phía Bắc Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại công nghiệp Vùng Duyên Hải Bắc Bộ Ngành cơng nghiệp thành phố Hải Phòng đà phát triển, năm thu nhận hàng ngàn lao động tỉnh, đặc biệt ngành luyện cán thép, đóng tàu, sản xuất xi măng, hóa chất, da giày dệt may, Cơng nhân ngành chủ yếu độ tuổi 20 – 55, lứa tuổi theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới (1996) nhiều cơng trình nghiên cứu khác cho thấy có tỷ lệ mắc lao cao so với lứa tuổi khác.[10] [11] [17] [31] nghiên cứu đề tài với mục tiêu : Mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh lao phổi AFB (+) công nhân nhà máy xí nghiệp vào điều trị bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng năm 2014 – 2018 Nhận xét đặc điểm cận lâm sàng lao phổi AFB (+) đối tượng 39 Hauer B.m Brodhun B., Altmann D., et al (2005), “Tuberculosis in Germany in 2001 and 2002”, Pneumologie, 59(4) pp.264-269 40 Hoa NP (2004), “Tuberculosis control in Viet Nam, Directly Observed treatment Short – couse ( DOTS)”- The role of information and education, Stoclholm 2004 41 Koay TK (2004), “Knowlegde and attitudes towards tuberculosis among the people living in Kudat District, Sabah”, Med J Malaysia 2004 Oct, 59 (4): 502-11 42 Ilic M., Khan MI., Kuruc V., Pavlovic S., et al (2003), “Trends and patterns of Tuberculosis: Interpretations and prospect of tuberculosis control in Vojvodins, Yugoslavia, 1987 – 2000”, Int J Tuberc Lung Dis (11): 1064 – 43 Onozaki T (1994) , “ Analysis of case finding process of tuberculosis in the National Tuberculosis Programme in Nepal”, Tubercle and Lung Disease, vol 75, no 1, pp 51 -52 44 Paynter S.,Hayward A., Wilkinson P., Lozewicz., Coker R (2004), “ Patient and health service delays in initiating treatment for patients withpulmonary tuberculosis: retrospective cohort study”, Int j Tuberc Lung Dí 2004 Feb; 8(2): 180- 45 Rosman M.D., Mayork R.L (1999), “Pulmonary Tuberculosis”, Tuberculosis and non-Tuberculosis mycobacterial infection Ed Scholoossberg D, Ed 4th, W.B Saunders Company, Philadelphia, 143-153 46 Shakya TM., Bam DS (1994), “ month short- course chemotherapy in Nepal”, Tubercle Lung Dis 1994 Pp 3,64 47 Watt CJ., Bleed DM., Dye C (2002), “Progress in TB control – are we on target for 2005”, The TSRU Conference, Ha Noi, 3-2002 48 WHO (2007), ”Report Global Tuberculosis Control 2007” 49 WHO (2014),”Strategic and Technical Advisory Group for tuberculosis (STAG- TB)”, Report of the 14th meeting 16 – 18 June 2014, Geneva, WHO/HTM/TB/2014.16 50 World Health Organization (2015), “Global tuberculosisreport” 153 51 WHO (2016), “Global tuberculosis report2016”.s PHỤ LỤC Mẫu Bệnh Án Điều Tra I HÀNH CHÍNH: - Họ tên:……………………………………… Tuổi…… Giới:… - Nghề nghiệp:…………………………………………………… … - Địa chỉ:……………………………………………………………… - Ngày vào viện:………………….Số hồ sơ……………………….… - Ngày viện:……………………Số hồ sơ……………………….… II LÝ DO VÀO VIỆN: Ho kéo dài Ho máu Mệt mỏi, suy nhược Sốt cao Khó thở, tức ngưc Lý khác: ………………………… III TIỀN SỬ: 1, Bản thân: - Mắc lao: Có Khơng Nơi chẩn đoán điều trị…………… Năm……… - Bệnh kèm theo: Có Khơng ……………………………… 2, Gia đình: Người mắc lao: Có Khơng Nghiện chích ma túy:Có Quan hệ………………… Khơng Quan hệ………………… IV LÂM SÀNG: 1, Khởi phát :Lặng lẽ Bán cấp 2, Thời gian phát bệnh:6 tháng 3, Triệu chứng lâm sàng: - - Gầy sút cân Mệt mỏi Mồ hôi trộm Khàn tiếng Sốt chiều …… kg Cao Vừa Nhẹ - Sốt thất thường Thể trạng Béo Hạch ngoại vi Ho khan Ho khạc đờm Cao Vừa Nhẹ Bình thường Gầy Suy kiệt Số lượng………/24h Màu sắc: Ho máu Số lượng………/24h Thời gian:………… Khó thở Tức ngực Phải Trái bên Hội chứng giảmPhải Trái bên Tam chứng Garliard Phải Trái bên Ral Ẩm Nổ Rít, ngáy Khoang liên sườn Hẹp Giãn Bình thường Triệu chứng Khác: …………………………………………………………… V CẬN LÂM SÀNG 1, X Quang phổi thẳng: 1.1 Dạng tổn thương nhu mô: Thâm nhiễm Nốt, vơi hóa Hang Xơ 1.2 Vị trí: Bên Phải Đỉnh Giữa Đáy Bên Trái Đỉnh Giữa Đáy 1.3 Tổn thương phối hợp - Tràn dịch màng phổi: Bên Phải: Nhiều Trung Bình Ít Bên Trái: Nhiều Trung Bình Ít Nhiều: Từ khoang liên sườn II trở lên Trung bình: Dịch lên đến mỏm xương bả vai mờ ½ Ít: Mức trung bình 2, Soi đờm trực tiếp tìm AFP( ) PCR( ) Ni cấy( ) 3, Gen xpert Có Khơng 4, Mantoux Có Kết quả……………………… Không 1.Cục sẩn< 5mm 2.từ 5mm đến

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:21

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO HIỆN NAY

    • Bảng 1.1: Các trường hợp lao khai báo năm 2013, 2014 ở Việt Nam:

    • 1.2. NGHIÊN CỨU VỀ LAO PHỔI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

      • Bảng 1.2: Đánh giá kết quả soi AFB đờm [26]

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

      • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

        • Bảng 3.1: Kết quả phân bố theo nhóm tuổi của bệnh nhân nghiên cứu

        • Hình 3.1: Phân bố theo giới của bệnh nhân nghiên cứu

        • Hình 3.2: Phân bố theo địa dư của bệnh nhân nghiên cứu

        • Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu

        • 3.2. Đặc điểm lâm sàng

          • Bảng 3.3: Lý do đến khám bệnh

          • Bảng 3.4: Thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân

          • Bảng 3.5: Hình thức khởi phát của bệnh nhân

          • Bảng 3.6: Tiền sử gia đình có người mắc lao

          • Bảng 3.7: Tỷ lệ thói quen có hại

          • Bảng 3.8: Bệnh phối hợp của bệnh nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan