1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và THỰC TRẠNG QUẢN lý điều TRỊ BỆNH NHÂN mắc BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI THÁI BÌNH

119 110 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH == ***** == VŨ TRUNG HẢI LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Thái Bình, tháng 12 năm 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH == ***** == V TRUNG HI ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và THựC TRạNG QUảN Lý ĐIềU TRị BệNH NHÂN MắC BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI BệNH VIệN LAO & BệNH PHổI THáI BìNH CHUYấN NGNH: QUN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: CK 62 72 76 05 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGÔ THỊ NHU PGS.TS NGUYỄN VIẾT NHUNG Thái Bình, tháng 12 năm 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV : Bệnh viện CAT : COPD Assessment Test : Test đánh giá COPD CNHH : Chức hô hấp COPD : Chronic Obstrustive Pulmonary Disease: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐTĐ : Điện tâm đồ FEV1 : Thể tích thở gắng sức 1giây (%) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FVC (VC) : Dung tích sống gắng sức (%) GĐ : Giai đoạn GOLD : Global Initiartivefor Chronic Obstructive Lung Disease Chương trình khởi động tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ : Hen phế quản KPT : Khí phế thũng RLTK : Rối loạn thơng khí RLTKTN : Rối loạn thơng khí tắc nghẽn RLTKHC : Rối loạn thơng khí hạn chế TB : Thái Bình TCYTTG : Tổ chức Y tế giới TKP : Thơng khí phổi VPQMT : Viêm phế quản mạn tính WHO : World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm bệnh COPD 1.2 Lịch sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Tình hình dịch tễ học nghiên cứu COPD .6 1.3.1 Tình hình dịch tễ học nghiên cứu COPD giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh COPD Việt Nam 1.3.3 Bệnh đồng mắc bệnh nhân COPD .10 1.4 Các yếu tố nguy thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân COPD .13 1.4.1 Các yếu tố nguy COPD 13 1.4.2 Thực trạng quản lý bệnh nhân COPD 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 23 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Các tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 25 2.2.4 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 30 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.6 Các biến số số nghiên cứu .34 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân COPD 39 3.3 Kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân mắc COPD bệnh COPD 46 3.4 Quản lý, chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sang bệnh nhân COPD .63 4.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .63 4.1.2 Tiền sử yếu tố nguy bệnh COPD 67 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân COPD 68 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân COPD 75 4.3 Thực trạng quản lý chăm sóc bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính 78 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 37 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 38 Bảng 3.4 Lý vào viện bệnh nhân .39 Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân .39 Bảng 3.6 Tiền sử hút thuốc bệnh nhân 40 Bảng 3.7 Những bệnh mắc thời điểm bị COPD 41 Bảng 3.8 Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo GOLD 2008 .42 Bảng 3.9 Chẩn đoán COPD theo GOLD 2011 42 Bảng 3.10 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân theo giai đoạn bệnh .43 Bảng 3.11 Các triệu chứng điện tâm đồ bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 44 Bảng 3.12 Hình ảnh XQ tim phổi bệnh nhân COPD 45 Bảng 3.13 Bảng kết đo chức thơng khí phổi bệnh nhân 45 Bảng 3.14 Nguồn thông tin COPD bệnh nhân tiếp cận 46 Bảng 3.15 Kiến thức tuổi mắc COPD bệnh nhân 47 Bảng 3.16 Kiến thức bệnh nhân dấu hiệu sớm bệnh COPD 47 Bảng 3.17 Kiến thức bệnh nhân yếu tố nguy gây bệnh COPD 48 Bảng 3.18 Kiến thức bệnh nhân yếu tố gây đợt cấp bệnh COPD .48 Bảng 3.19 Kiến thức bệnh nhân triệu chứng đợt cấp bệnh COPD 49 Bảng 3.20 Đánh giá kiến thức bệnh nhân bệnh COPD 49 Bảng 3.21 Thái độ bệnh nhân phòng, chữa bệnh COPD 50 Bảng 3.22 Thực hành bệnh nhân việc phòng, chống COPD .50 Bảng 3.23 Đánh giá mức độ thực hành bệnh nhân COPD 51 Bảng 3.24 Liên quan trình độ học vấn bệnh nhân với kiến thức bệnh COPD 52 Bảng 3.25 Liên quan độ tuổi bệnh nhân với kiến thức bệnh COPD 52 Bảng 3.26 Liên quan kiến thức thực hành bệnh nhân COPD bệnh COPD 53 Bảng 3.27 Tỷ lệ bệnh nhân COPD tổng số bệnh nhân đến khám 53 Bảng 3.28 Tỷ lệ bệnh nhân người nhà nhắc nhở việc sử dụng thuốc 54 Bảng 3.29 Những nội dung thầy thuốc tư vấn bệnh nhân nhớ lại 55 Bảng 3.30 Tỷ lệ bệnh nhân tái khám theo lịch hẹn bác sỹ 56 Bảng 3.31 Liên quan việc bệnh nhân đến tái khám theo lịch hẹn với độ tuổi bệnh nhân .56 Bảng 3.32 Lý bệnh nhân không tái khám theo hẹn .57 Bảng 3.33 Tuân thủ điều trị bệnh COPD bệnh nhân .57 Bảng 3.34 Liên quan tuân thủ điều trị với độ tuổi bệnh nhân .58 Bảng 3.35 Lý bệnh nhân không tuân thủ điều trị 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Tiền sử tiếp xúc với mơi trường độc hại khói, bụi bệnh nhân 40 Biểu đồ 3.3 Tiền sử mắc bệnh bệnh nhân COPD 41 Biểu đồ 3.4 Chấn đoán bệnh theo GOLD 2011 43 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có biết bệnh COPD 46 Biểu đồ 3.6 Thực hành đeo trang để phòng bệnh COPD bệnh nhân .51 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân cán y tế tư vấn COPD 54 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân cán y tế sở đến nhà khám, tư vấn 55 Biểu đồ 3.9 Sự hài lịng bệnh nhân chương trình quản lý bệnh 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD: Chronic Obstrustive Pulmonary Disease), xem vấn đề sức khỏe cộng đồng mang tính tồn cầu, có khuynh hướng bùng phát khắp giới, COPD thức cơng bố tháng 4/2001 Bước sang kỷ 21, dự đoán COPD đáng lo ngại Tỷ lệ mắc có chiều hướng tăng lên Tổ chức y tế giới (WHO) nhận định COPD số bệnh có tỷ lệ mắc gây tử vong cao Mỗi năm có khoảng 600 triệu người bị mắc gần triệu người tử vong COPD tồn cầu, khơng vậy, chi phí cho điều trị COPD lại tốn COPD bệnh gây hủy hoại nặng nề chất lượng sống người bệnh [1], [67] Theo dự báo, đến năm 2020, COPD bệnh gây tàn phế hàng thứ nguyên nhân gây tử vong hàng thứ sau bệnh mạch vành mạch não Bên cạnh việc gây tàn phế giảm chất lượng sống người bệnh, gánh nặng kinh tế trực tiếp gián tiếp cho bệnh lý lớn Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy gánh nặng COPD tiếp tục gia tăng thập kỷ tới tăng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, khó thở lâu ngày làm giảm khả trao đổi khí thơng khí phổi, dẫn đến suy hô hấp Tại Việt Nam, kết nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ mắc phổi tắc nghẽn mạn tính chung 4,2%; tỷ lệ mắc bệnh nam giới 7,1% nữ giới 1,9% Tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, thời điểm 1996-2000 có 25% bệnh nhân vào khoa hô hấp mắc COPD, từ năm 2003 đến tỷ lệ tăng lên 26% Tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, (Thành phố Hồ Chí Minh) số bệnh nhân COPD đến khám điều trị tăng 1.000 bệnh nhân/năm; bệnh viện Chợ Rẫy bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoa hô hấp Tại bệnh viện Lao - bệnh phổi Thái Bình, năm gần 57 Peter F, Adrian E, Tony J (2004), "Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in Australia: An under-recognized and under-treated burden, Report for the Australia Lung Foundation, pp.10-13 58 Regional COPD Working Group (2003), "COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: Projections based on the COPD prevalence estimation model: REGIONAL COPD WORKING GROUP", Respirology, 8, pp 192-198 59 Reinalyn S Cartago, Lenora C Fernandez (2013), “Out of proportion pulmonary hypertentrion secondary to Chronic obstructive pulmonary disease reversed withics Laba treatment”, ”, 4th Conference of the union Asia- Pacific Region, p 271 60 SK Tan, J Benedicto et al (2013), “Determinants of anxiety and depression among Filipino patients with Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) a multi-center study”, 4th Conference of the union Asia- Pacific Region, p 83 61 Sue Kimberly Tan, J Benedicto et al (2013), “Prevalence of axiety and depression among Filipino patients with Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) a multi-center study”, 4th Conference of the union Asia- Pacific Region, p 272 62 Takemura H, Hida W, Sasaki T (2005), "Prevalence of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Japan people on medical check up, Tohoku J Exp Med, 207, pp 41-50 63 Tamás Ágh, Péterné Dömötör et al (2010), “Relationship Between Medication Adherence and Health-Related Quality of Life in Subjects With COPD”, A Systematic Review, Syreon Research Institute, Budapest, Hungary 64 WHO (2001), WHO cunsultation on the development of a comprehensive approach for the preventation and control of chronic respiratory diseases, 11-13 January 2001, Geneva 65 WHO (2002), Implementation of the WHO strategy for prevention and control of chronic repiratory diseases, Meeting report 11-12 February 2002 66 WHO (2012), Global alliance agianst chronic respiratory diseases (GARD), 7th General meeting, 9-10 july 2012, St Petersburg, Russia 67 WHO (2013), Global alliance agianst chronic respiratory diseases (GARD), 7th General meeting, 3-4 july 2013, Astana, Kasakhstan 68 Yoo KH, Kim YS, Sheen SS et al (2011) Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in Korea: the fourth Korean National Health and Nutrition Examination Survey, 2008 Respirology 16(4): 659-667 69 Zhong N, Wang C, Yai W (2007), "Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in China: a large, population-based survey, Am J Respir Crit Care Med, 176, pp 732-733 PHỤ LỤC I PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN VÀ MẠN TÍNH Mã số: …………………Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình - Ngày điều tra:…………… /………… /2014 - Người điều tra:………………… Người giám sát:…………………… Ghi chú: Điều tra viên gia đọc câu hỏi đọc lựa chọn khoanh tròn/ ghi câu trả lời người tham gia nghiên cứu Nếu thay đổi thông tin sau chọn câu gạch chéo vào phần lựa chọn trước khoanh tròn vào phần câu trả lời lựa chọn Trong trường hợp người bệnh không trả lời hoăc khơng có đáp án câu hỏi ghi vào cột ghi bên cạnh ứng với câu hỏi PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân:……………………………………… Địa :………………………………………………………… Câu 1: Ông/bà sinh năm …… (Tuổi): ………… Giới tính? Nam Nữ Câu 2: Trình độ học vấn hồn thành ơng/bà gì? 01 Tiểu học Phổ thông sở 14.Trung cấp Đại học/sau đại học 3.Trung học phổ thông Khác (ghi rõ) Câu 3: Nơi cư trú ông/bà gì? Thành thị Nơng thơn Câu 4: Nghề nghiệp ơng/bà gì? 31 Cơng nhân Nông dân Cán viên chức Lao động tự 5.Hưu trí Khác Câu 5: Đây lần thứ mấy, ông / bà đến BV khám bệnh này: 51 Lần đầu Lần thứ Nhiều lần Câu 6: Ông/bà nghe nói bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chưa? Có Khơng Câu 7: Nếu có, ơng/bà nghe thơng tin từ đâu? Đài phát 4.Ti vi Báo chí Từ cán y tế Bạn bè, người thân 6.Khác (ghi rõ) Câu 8: Ơng/bà có biết đến hoạt động truyền thông GDSK xã (phường) nơi ông/bà sinh sống khơng? Có Khơng Nếu chọn chuyển sang câu 11 Câu 9: Nếu có, hoạt động gì? Tổ chức buổi nói chuyện sức khỏe phường/xã Tổ chức chiến dịch, kiện tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Tư vấn sức khỏe trực tiếp nhà, Tư vấn sức khỏe qua loa đài Tài liệu, tờ rơi, pano áp phích Khác (ghi rõ) Câu 10: Ơng/bà có tham gia khơng? Ít Thường xun Không PHẦN 2: KIẾN THỨC Câu 11: Theo ông/bà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có lây khơng? Có Không Không biết Câu 12: Theo ông/bà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay gặp độ tuổi nào? Tuổi trẻ Mọi lứa tuổi Trung niên Không biết Già Câu 13: Theo ông/bà dấu hiệu sớm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gì? Ho khạc đờm Tức ngực, nặng ngực Khó thở gắng sức Khơng biết Khác (ghi rõ) Câu 14: Theo ông/bà yếu tố gây nên BPTNMT? Hút thuốc, hít phải khói thuốc Khơng biết Tiếp xúc với khói, bụi Ơ nhiễm mơi trường Nhiễm trùng hô hấp tái tái lại Nguyên nhân khác (ghi rõ) Câu 15: Theo ông/bà yếu tố gây đợt cấp BPTNMT? Nhiễm trùng hơ hấp Không tuân thủ điều trị: Bỏ thuốc, Thay đổi thời tiết dùng thuốc không , không đủ liều… Tiếp xúc với bụi, khói Khơng biết Khác (ghi rõ) Câu 16: Theo ông/bà dấu hiệu đợt cấp BPTNMT gì? Khó thở nhiều Sốt Ho, khạc đờm nhiều Không biết Thay đổi màu sắc đờm Khác (ghi rõ ) Câu 17: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có phịng khơng? Có Khơng Không biết Nếu chọn chuyển sang câu 19 Câu 18: Nếu có, theo ơng/bà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phịng nào? Khơng hút thuốc Điều trị bệnh viêm nhiễm đường hơ hấp tích cực tránh viêm nhiễm mạn tính đường hơ hấp 3.Tránh tiếp xúc với khói bụi Khơng biết Khác (ghi rõ) Câu 19: BPTNMT có chữa khỏi dứt điểm khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 20: Đối với người mắc BPTNMT phải nhập viên điều trị , sau viện có cần điều trị tiếp tục khơng? Có Khơng Khơng biết Câu 21: Theo ông/bà mắc BPTNMT mà điều trị khơng theo hướng dẫn thầy thuốc dẫn đến mối nguy nào? Bệnh ngày nặng 4.Tử vong Suy hô hấp mạn tính Khơng biết Suy tim Khác (ghi rõ) Câu 22: Theo ông/bà người mắc BPTNMT lâu nên đến bệnh viện khám lần? 1 tháng năm tháng Khi bệnh nặng tháng Khác ( ghi rõ ) Không biết PHẦN 3: THÁI ĐỘ Câu 23: Ơng/bà có đồng ý việc khơng hút thuốc lá, thuốc lào biết mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng? Đồng ý 2.Khơng đồng ý Câu 24: Ơng/bà có sẵn sàng tn thủ theo chế độ ăn uống, tập ho, tập thở cán y tế hướng dẫn biết mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng? Có Khơng Câu 25: Ơng/bà có đồng ý dùng thuốc theo dẫn bác sĩ biết mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng? Đồng ý Khơng đồng ý Câu 26: Ơng/bà có trí hàng tháng đến BV để BS khám lại, kê đơn thuốc tư vấn bệnh biết mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng? Đồng ý Khơng đồng ý Câu 27: Ơng/bà có sẵn sàng thực biện pháp dự phòng ( Điều trị bệnh viêm nhiễm đường hơ hấp tích cực tránh viêm nhiễm mạn tính đường hơ hấp;Tránh tiếp xúc với khói bụi…) hay khơng? Đồng ý Khơng đồng ý PHẦN THỰC HÀNH Câu 28: Ơng/ bà hút thuốc lá, thuốc lào không? Có Khơng Nếu chọn chuyển sang câu 31 Câu 29: Nếu có, ơng bà cịn hút thuốc khơng? Có 2.Khơng Nếu chọn chuyển sang câu 31 Câu 30: Nếu còn, so với trước mắc bệnh, có giảm khơng? Có Khơng Câu 31: Ơng/ bà có đeo trang tiếp xúc với bụi không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Câu 32: Ơng/ bà có giữ ấm cổ ngực lạnh không? Thường xuyên 2.Thỉnh thoảng Không Câu 33: Khi nhà ơng/ bà có tn thủ điều trị theo phác đồ bác sỹ kê đơn, hướng dẫn khơng Có Khơng 3.Khám lần đầu, chưa BS kê đơn nhà Nếu chọn chuyển sang câu 35, chọn chuyển sang câu 36 Câu 34: Lý khiến ông/bà không tuân thủ phác đồ điều trị gì? Thấy khơng cần thiết Do ngại Do qn Khơng có tiền mua thuốc 5.Khác (ghi rõ) Câu 35: Ơng/bà có người gia đình thường xuyên nhắc nhở việc dùng thuốc theo đơn không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 36: Cán y tế xã/phường có đến thăm khám, tư vấn sức khỏe cho ơng/bà không? Thường xuyên 2.Thỉnh thoảng Không Câu 37: Ơng/ bà có biết sử dụng loại bình xịt khơng? Có Khơng Nếu chọn chuyển sang câu 39 Câu 38: Theo ông/ bà để dùng bình xịt cần tn thủ bước ? (cho BN xem loại bình xịt mà bệnh nhân biết dùng quan sát bệnh nhân sử dụng, điều tra viên tự đánh giá) Đúng Không Câu 39: Ở nhà,Ơng/bà có tập thở, tập ho, tập thể dục theo hướng dẫn không? Nếu chọn 3, chuyển sang câu 42 Hàng ngày Thỉnh thoảng Không Câu 40: Ngày hơm qua, ơng/bà có tập thở,tập ho, tập thể dục theo hướng dẫn khơng? Có Không Nếu chọn chuyển sang câu 42 Câu 41: Nếu có, ơng/bà tập vào lúc nào, thời gian bao lâu? Câu 42: Ơng/bà có khám bệnh theo lịch hẹn bác sỹ khơng? Có Không Khám lần đầu,chưa đến lịch BS hẹn khám Nếu chọn 1và chuyển sang câu 44 Câu 43: Lý ông/bà không khám theo lịch hẹn bác sỹ gì? Do ngại thủ tục chuyển BHYT Thấy không cần thiết Do nhà xa BV, khơng có người đưa khám Khác (ghi rõ) Câu 44: Ơng bà có hài lịng với chương trình quản lý BPTNMT BV khơng Có Khơng Chưa biết chương trình Câu 45 : Lý khơng hài lịng ( Nếu BN trả lời khơng hài lịng ) …………………………………………………………………………… Đọc kiểm tra lại toàn bảng câu hỏi Cảm ơn kết thúc vấn! Thái Bình, ngày tháng năm 2014 Cán vấn PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN * Mục đích • Tìm hiểu cơng tác quản lý người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính triển khai BV • Xác định khó khăn/thuận lợi trình triển khai chương trình hướng giải * Nội dung • Ơng/bà mơ tả hoạt động thực công tác quản lý người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV? (thời gian, địa điểm thực hiện, nhân lực, trình độ nhân lực, nguồn lực phân bổ, trang thiết bị, …) • Ơng/bà so sánh với kế hoạch công tác quản lý người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính SYT đạo, hoạt động quản lý người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV có điểm đạt chưa đạt? Tại sao? • Sự quan tâm SYT với chương trình nào? Sự tham gia hỗ trợ khoa , phịng BV sao? • Theo ơng/bà chương trình có thành cơng khơng? Tại sao? Ơng/bà có hài lịng với chương trình quản lý người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV triển khai? (về khâu tổ chức, tập huấn trước triển khai dự án, kế hoạch triển khai, tham gia bệnh nhân, đãi ngộ với CBYT…) • Trong thực chương trình có khó khăn, thuận lợi gì? Ngun nhân sao? Hướng khắc phục nào? PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CHƯƠNG TRÌNH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BV (Bác sỹ điều dưỡng phòng khám) Mục đích  Tìm hiểu nhiệm vụ họ việc thực chương trình  Tìm hiểu hoạt động chương trình quản lý người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BV  Tìm hiểu khó khăn, tồn trình thực hoạt động mà họ tham gia Nội dung  Ông/ bà cho biết qui trình khám phát hiện, quản lý điều trị bệnh nhân BPTNMT bệnh viện?  Ông/bà cho biết tỷ lệ khám phát bệnh nhân mắc BPTNMT/ tổng số bệnh nhân đến khám bệnh viện năm 2013?  Trong số bệnh nhân đến khám BPTNMT số bệnh nhân đưa vào quản lý điều trị năm bao nhiêu? Số bệnh nhân tuân thủ điều trị bao nhiêu? Số bệnh nhân điều trị ngoại trú ổn định, vào nhập viện điều trị năm ?  Chế độ chăm sóc CBYT với người bệnh mắc BPTNMT (thuốc, hướng dẫn PHCN, tư vấn phòng bệnh, ) nào?  So sánh với kế hoạch SYT đạo ( Nhân lực, tài chính…) có điểm đạt chưa đạt? Tại sao?  Theo ông/ bà thay đổi kiến thức bệnh nhân BPTNMT nào? Họ có hài lịng với chương trình phịng chống BPTNMT khơng? Tại sao?  Trong q thực chương trình có khó khăn, thuận lợi gì? Nguyên nhân sao? Hướng khắc phục nào? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân COPD đến khám điều trị Bệnh viện Lao - bệnh phổi TB Mã số Họ tên bệnh nhân Địa …………………………………………………………… Giới nam Nữ Tuổi Chiều cao _ _ _, _Cm Cân nặng _ _, _ Kg Nghề nghiệp, cơng việc Làm ruộng Hưu trí Cán VC Công nhân Nội trợ Khác (ghi rõ)………… Lý khám bệnh: Ho khạc đờm nhiều Tức ngực, nặng ngực Khó thở Sốt Thời gian từ xuất triệu chứng hô hấp ( Đối với BN có tiền sử điều trị lao phổi, thời gian tính từ kết thúc điều trị lao phổi ) đến Tiền sử hút thuốc Không hút 10 năm 10 năm Tiền sử tiếp xúc với môi trường độc hại (khói, bụi … ) Hiếm Thường xuyên Thường xuyên 10 Tiền sử bệnh 10.1 Tiền sử viêm phế quản mạn Có Khơng 10.2 Tiền sử điều trị lao phổi Có Khơng 11 Tiền sử mắc đợt cấp (Số lần BN phải nhập viện điều trị bệnh 12 tháng qua): < lần ≥ lần 12 Bệnh đồng mắc 1.Tăng HA 2.Đái tháo đường 3.Bệnh xương khớp 4.Thiểu vành 13 Triệu chứng triệu chứng toàn thân: Mệt mỏi Sốt Ho khạc đờm Tức ngực, khó thở Phù Tím mơi, đầu chi Móng tay khum, ngón tay dùi trống Gan to, tĩnh mạch cổ 14 Khám hô hấp Tần số thở : 1.1 nhanh ( > 18 l/phút) 1.2 Bình thường ( 16- 18 l/ phút) Lồng ngực hình thùng Co kéo hô hấp Gõ vang Rung giảm Nghe phổi 6.1 Bình thường 6.2 Rì rào phế nang giảm 6.3 Ran ướt phổi ( ran nổ , ran ẩm ) 6.4 Ran khô (Ran rít, ran ngáy ) 6.5 Có ran khơ , ran ướt phổi 15 Khám tim mạch: Tần số tim 1.1 Nhanh (>100Ck/phút) 1.2 Bình thường(60-100Ck/phút ) Huyết áp 2.1 Tăng HA ( HA max ≥140 mmHg và/hoặc HA min≥90mmHg) 2.2 HA bình thường Nghe tim 3.1 Tiếng tim bình thường 16 triệu chứng khác 3.2 Tiếng tim bệnh lý : Ghi rõ 17 Hình ảnh xquang phổi chuẩn: X quang tim phổi bình thường Hình ảnh Khí phế thũng Hình ảnh viêm phế quản mạn Hình ảnh di chứng lao phổi cũ Bệnh lý khác 18 Kết điện tâm đồ : ĐTĐ bình thường Giảm điện chuyển đạo ngoại biên Rối loạn nhịp Dày nhĩ phải Dày thất phải Bệnh lý khác 19 Kết đo thơng khí phổi test phục hồi phế quản Các số TKP bình thường Dung tích sống gắng sức FVC (VC) (%GTDĐ) > 80% Thể tích thở gắng sức 1giây FEV1 (trước test ) Thể tích thở gắng sức 1giây FEV1 (sau test) FEV1 (% GTLT) trước test Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) STT (Trước test) Kết đo >70% Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) (sau test) Test Phục hồi phế quản Âm tính Dương tính khả phục hồi PQ khơng hồn tồn 20 Điểm CAT: CAT ≥ 10 CAT≤ 10 21 Chẩn đoán theo giai đoạn bệnh Giai đoạn Giái đoạn 22 Chẩn đoán theo GOLD 2011 3.Giai đoạn 4.Giai đoạn A C B D Ngày tháng năm Người điều tra ký tên ... ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thực trạng quản lý điều trị bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Lao Bệnh Phổi Thái Bình? ?? với mục tiêu sau: Mơ tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm. .. HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH == ***** == V TRUNG HI ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và THựC TRạNG QUảN Lý ĐIềU TRị BệNH NHÂN MắC BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI BệNH VIệN LAO & BệNH PHổI THáI BìNH CHUYấN... sàng bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Mơ tả thực trạng công tác quản lý

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

    1. Có 2. Không Câu 7: Nếu có, ông/bà được nghe thông tin đó từ đâu?

    Nếu chọn 2 chuyển sang câu 11

    Câu 9: Nếu có, đó là hoạt động gì?

    Câu 11: Theo ông/bà bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có lây không?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w