KIẾN THỨC, THÁI độ và THỰC HÀNH của bố mẹ các TRẺ bị THÔNG LIÊN THẤT tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG

70 115 0
KIẾN THỨC, THÁI độ và THỰC HÀNH của bố mẹ các TRẺ bị THÔNG LIÊN THẤT tại PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ NGUYÊN KIÊN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA BỐ MẸ CÁC TRẺ BỊ THÔNG LIÊN THẤT TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHÓA 2013 – 2019 Hải Phòng, năm 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ NGUYÊN KIÊN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA BỐ MẸ CÁC TRẺ BỊ THÔNG LIÊN THẤT TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHÓA 2013 – 2019 Người hướng dẫn: BSNT Trần Thị Hải Yến ThS BS Trần Thị Thắm Hải Phòng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là Phạm Thị Nguyên, sinh viên lớp K35D, Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng xin cam đoan là khóa luận nghiên cứu riêng Các số liệu, kết quả khóa luận được thu thập và phân tích cách trung thực, khách quan, chưa được cơng bố cơng trình nghiên cứu nào khác Hải Phòng, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Người viết cam đoan Phạm Thị Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường Đại học Y Dược Hải Phòng nhận được nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè đồng trang lứa Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng, Ban chức năng, thầy cô giáo và nhân viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, bác sĩ và nhân viên y tế phòng khám ngoại trú Tim mạch – Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng tạo điều kiện cho thu thập số liệu - Đặc biệt vô biết ơn Thạc sĩ – Bác sĩ Trần Thị Thắm và Bác sĩ nội trú Trần Thị Hải Yến – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo và tạo điều kiện giúp tơi hoàn thành cách tốt khóa luận này - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, cổ vũ và giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều song lực bản thân còn hạn chế, khóa luận còn tồn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận được ý kiến đóng góp và dẫn Hội đồng Khoa học thầy cô giáo Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Phạm Thị Nguyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ĐMC: Động mạch chủ ĐMP: Động mạch phổi TBS: Tim bẩm sinh TLT: Thông liên thất MỤC LỤC HIẾU PHỎNG VẤN DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thơng liên thất (TLT) là tổn thương bẩm sinh khiếm khuyết hay nhiều nơi vách liên thất khiến có thông thương hai tâm thất Trên lâm sàng hay gặp thông liên thất phần màng Đây là bệnh thường gặp nhất, chiếm tới 25% dị tật tim bẩm sinh (TBS) [1] Vào kỷ XX, đứa trẻ sinh mắc TBS đối mặt với sống thay đổi nhanh chóng cả thời gian và chất lượng [8] Thông liên thất là bệnh TBS thường gặp trẻ em với tỷ lệ lỗ nhỏ và vừa là 90,7% [5] Nếu không có triệu chứng năng, bệnh tiến triển thuận lợi, lỗ thông tự đóng sau vài năm Những TLT lỗ lớn thường ảnh hưởng đến hô hấp và có thể gây tăng áp lực động mạch phổi (ĐMP) nặng [6] Với triệu chứng kín đáo, thơng liên thất có thể không được phát cho tới tuổi trưởng thành phát có biến chứng nặng nề Những trẻ mắc bệnh có thể tử vong viêm phổi nặng, tăng áp lực ĐMP, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, suy tim, hội chứng Eisenmenger Từ đó, thông liên thất làm giảm khả lao động mà còn có thể gây tàn phế và giảm đáng kể tuổi thọ người bệnh [12] Hiện nay, kỹ thuật siêu âm phát triển phần nào giúp chẩn đoán sớm dị tật thai nhi tình hình bệnh bẩm sinh đó có TLT là vấn đề cần nhận được quan tâm toàn xã hội Việc điều trị TLT trẻ em còn nhiều khó khăn người bệnh, thân nhân người bệnh và cả số thầy thuốc chưa có kiến thức sâu rộng bệnh Đặc biệt là vấn đề cung cấp thông tin, tư vấn giúp cho gia đình bệnh nhân hiểu rõ Từ đó có quan tâm mực với tình trạng bệnh nhân để có kế hoạch theo dõi và điều trị có hiệu quả Điều này góp phần hạn chế gánh nặng cho bản thân bệnh nhân, gia đình và xã hội, mang lại sống chất lượng Tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng có nghiên cứu bệnh TBS đó có cả đề tài liên quan đến TLT Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi chưa có đề tài nào nghiên cứu hiểu biết bệnh bố mẹ trẻ bị TLT Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ và thực hành bố mẹ trẻ bị thông liên thất phòng khám ngoại trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng” với mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành bố mẹ trẻ bị thơng liên thất quản lý phòng khám ngoại trú Tim mạch – Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày 01/01/2019 đến ngày 30/04/2019 Mơ tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành bố mẹ có bị thông liên thất Hy vọng với kết quả thu được góp phần vào việc theo dõi, nâng cao hiệu quả điều trị và tiên lượng bệnh TLT – bệnh TBS thường gặp trẻ em nước ta Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa sơ lược lịch sử thông liên thất 1.1.1 Định nghĩa Thông liên thất là tổn thương bẩm sinh khiếm khuyết hay nhiều nơi vách liên thất khiến có thông thương hai tâm thất Trên lâm sàng hay gặp thông liên thất phần màng Đây là bệnh thường gặp nhất, chiếm tới 25% dị tật tim bẩm sinh [1] 1.1.2 Sơ lược lịch sử Thông liên thất lần được đề cập đến Dalrymple năm 1847 [19] Henri Roger là người mơ tả xác triệu chứng lâm sàng, sinh lý bệnh bệnh TLT vào năm 1879 [34] Sau đó, nhiều nhà y học nghiên cứu bệnh này và dùng tên bệnh Roger để dạng nhẹ TLT là trường hợp lỗ TLT nhỏ, không gây ảnh hưởng đến phát triển thể không có hậu quả shunt trái – phải lớn [12], [19] Eisenmenger mô tả giai đoạn sau bệnh với tắc nghẽn mạch máu phổi giải phẫu bệnh nhân 32 tuổi có TLT kèm động mạch chủ (ĐMC) cưỡi ngựa năm 1897 [22] Maude Abbot mô tả mối tương quan triệu chứng lâm sàng và giải phẫu bệnh TLT [5], [12], [22] Ca phẫu thuật đóng lỗ TLT được thực năm 1954 Lillehei CW và cộng Đến năm 1961, Kirlin và cộng thành công phẫu thuật TLT trẻ nhỏ [5], [17] Việc phát bệnh, mô tả triệu chứng lâm sàng, sinh lý bệnh và phương pháp phẫu thuật đóng vai trò quan trọng việc phát hiện, chẩn đoán, giải thích chế bệnh sinh và điều trị TLT thực tiễn 10 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Trên giới Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới và tác giả chuyên nghiên cứu TBS nhiều nước giới, tần suất TBS giống tất cả nước, không phân biệt chủng tộc, màu da, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, [3] Asani MO và cộng (2016) nghiên cứu TBS bệnh viện giảng dạy Aminu Kano (Nigeria) cho thấy TLT chiếm tỷ lệ cao với 49,5% [16] Poudel và Malla (2017) nghiên cứu TBS Trung tâm Tim mạch Bengaluru (Ấn Độ) cho TLT là khuyết tật tim thường gặp nhất, chiếm 25% tổng số trẻ bị TBS [33] Yingjuan và cộng (2019) tổng hợp 260 nghiên cứu TBS toàn cầu từ 1970 – 2017 cho thấy TLT là dị tật TBS hay gặp với tỷ lệ 35,568% [37] 1.2.2 Tại Việt Nam Theo Trịnh Thị Thuần và cộng (2010): Tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ 01/01/2008 đến 30/06/2009 có 64 bệnh nhân TLT đơn vào viện chiếm 30,19% tổng số bệnh nhân TBS [11] Trong báo cáo Hội nghị Tim mạch toàn quốc – Nha Trang năm 2010, theo Trương Quang Bình và cộng tỷ lệ TLT trẻ em chiếm 28,3% tổng số bệnh nhân bị TBS [2] Theo Hà Thị Thu Hằng (2015) nghiên cứu 129 bệnh nhi TLT Bệnh viện Nhi Trung ương có tỷ lệ bệnh nhi nam và nữ là 51,9% và 48,1% [5] Trong nghiên cứu Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang (2018), Nguyễn Thị Lê và cộng nghiên cứu 71 bệnh nhi TLT với 36 bệnh nhi nam chiếm tỷ lệ 52% và 35 bệnh nhi nữ chiếm tỷ lệ 48% [7] 56 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành bố mẹ trẻ bị thông liên thất Độ tuổi bố mẹ trẻ bị thông liên thất có liên quan đến kiến thức họ bệnh thơng liên thất Trình độ học vấn bố mẹ trẻ bị thông liên thất có liên quan tới thực hành họ việc tuân thủ đơn thuốc ngoại trú bác sĩ 57 KIÊN NGHỊ - Tăng cường công tác truyền thông giáo dục cho cộng đồng bệnh thông liên thất, đặc biệt là gia đình có em bị thông liên thất -Triển khai và hoàn thiện phòng khám theo dõi, điều trị ngoại trú thông liên thất sở y tế để cung cấp và tư vấn cho bố mẹ trẻ bị bệnh kiến thức, thái độ và thực hành Từ đó, góp phần theo dõi và điều trị bệnh có hiệu quả, hạn chế gánh nặng cho bản thân bệnh nhân, gia đình và xã hội 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIÊNG VIỆT Bệnh viện Nhi Đồng I (2013), Phác đồ điều trị Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, trang 558 Trương Quang Bình, Lê Trọng Phi, Đỗ Nguyên Tín và cộng (2010), Hiệu bước đầu thông tim can thiệp thông liên thất Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị Tim mạch toàn quốc – Nha Trang năm 2010 Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng (2013), Bài giảng Nhi khoa Tập II, Nhà xuất bản Y Học, trang 16 – 22 Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2016), Bài giảng Nhi khoa Tập 2, Nhà xuất bản Y Học, trang 17 – 18 Hà Thị Thu Hằng (2015), Nghiên cứu khả tự đóng thơng liên thất đơn chưa có định phẫu thuật trẻ em, Luận Văn Thạc sĩ Y học chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Nguyễn Thu Nhạn và cộng (2016), Sách giáo khoa Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, trang 485 – 492 Nguyễn Thị Lê, Lơ Quang Nhật, Nguyễn Bích Hoàng và cộng (2018), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị thông liên thất đơn trẻ em được phẫu thuật bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang”, Tạp Chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên 194(01), trang 21 – 26 Phạm Thị Nga (2015), Sàng lọc tim bẩm sinh số yếu tố liên quan trẻ sơ sinh Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 2015, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa hệ quy, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 59 Nguyễn Ngọc Sáng (2018), Bệnh học Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, trang 383 – 393 10 Trần Thị Thắm (2008), Tình hình bệnh tim bẩm sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa hệ quy khóa 20022008, Trường Đại học Y Hải Phòng 11 Trịnh Thị Thuần, Nguyễn Ngọc Sáng, Nguyễn Minh Hương (2010), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 64 bệnh nhân thông liên thất bệnh viện Trẻ em Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành số 725 + 726, trang 641 – 643 12 Trịnh Thị Thuần(2011), Đối chiếu dấu hiệu lâm sàng với thay đổi hình thái, huyết động siêu âm – Doppler tim bệnh thông liên thất đơn trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hải Phòng 13 Đào Hữu Trung (2001), “Thông liên thất”, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch tập I, Nhà xuất bản Y học, trang 37 – 238 14 Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Thị Quý và CS (2000), “Tăng áp lực động mạch phổi, yếu tố tiên lượng quan trọng phẫu thuật thông liên thất”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Tạp chí tim mạch học (21), trang 1166 – 1170 15 Phạm Nguyễn Vinh (2001), “ Xử trí nội ngoại khoa bệnh tim bẩm sinh”, Siêu âm tim bệnh lý tim mạch tập 1, Nhà xuất bản Y học tập 1, trang 299 – 301 60 TÀI LIỆU TIÊNG ANH 16 Asani MO, Aliyu I, Gambo S (2016), “Parental knowledge and impact on growth in children with congenital heart diseases in Aminu Kano Teaching Hospital”, Nigerian Journal of Pediatrics Volume 43(3), p162 – 165 17 Behrman (2000), “Epidemiology of Congenital Heart Disease and Ventricular septal defect”, Nelson Textbook of Pediatrics 16th Edition, p625 18 Bosman M, Ebrahim GM Hoosen, Degiovanni J (2019), “Safety and efficacy of percutaneous closure of perimembranous ventricular septal defects in children: Review of the results at Inkosi Albert Luthuli Central Hospital”, SAHeart Volume 16(1), p14 19 Craig B G., Smallhorn J F., Burrows P et al.(1986), “Cross- sectional echocardiography in the evalution of aortic valve prolapse associated with ventricular septal defects”, Americal Heart Journal (10), p800 – 807 20 Dakkak W, Oliver TI (2019), Ventricular Septal Defect, StatPearls Publishing, website: www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK470330/ 21 Daniel.B (2004), “Ventricular Septal Defect”, Nelson textbook of Pediatrics, p1369 – 1372 22 Fyler D.C (1997), “Ventricular septal defects”, Cardiac surgery in the adult, p435 – 456 23 Girish.S, Smith.E.O’Brian and Tal.G (1995), “Quantitation of echocardio graphic predictors of outcome in infants with isolated Ventricular septal defect” December, Americal Heart Journal, p1128 – 1135 24 Hallidie – Smith K A et al (1977), “Functional status of patients with large ventricular septal defect and pulmonary vascular disease to 16 years after 61 surgical closure of their defect in childhood”, British Heart Journal 39, p1093 – 1101 25 Karen J Marcdante, Robert M Kliegman (2018), Nelson Essentials of Pediatrics Eighth Edition, p545 26 Kenneth.MG, John.T.R (1995), “Effects of size of Ventrical Septal Defect and age on pulmonary hemodynamics at sea level”, Amj Cardiol 75, p66 – 70 27 Laila M El Mahdi, Mohammed S Hashim, Sulafa KM Ali (2009), “Parental knowledge of their children’s congenital heart disease and its impact on their growth”, Khartoum Medical Journal Vol 2(02), p191 – 196 28 Layangool.T, Kirawittaya.T, Sangtawesin.C (2003), “Aortic valve prolapse in subpulmonic Ventricular Septal Defect”, J Med Assoc Thai 86(3), p539 – 542 29 Li Y, Zhou K, Hua Y (2017), “Whether heart blocks post perimembranous ventricular septal defect device closure remain threatening: how could Chinese experiences impact the world?”, Journal of Evidennce-Based Medicine 10(1), p5 – 10 30 Manuel V, Morais H, Manuel A et al (2014), “Ventricular septal defect in children and adolescents in Angola: Experience of a tertiary center”, Revista Portuguesa de Cardiologia Volume 33(10), p638 31 Neumayer.U, Stone.S, Somerville.J (1998), “Small ventrical septal defect in adults”, Euro Heart Journal 19, p1573 – 1583 32 Pamukcu O, Narin N, Baykan A et al (2017), “Mid-term results of percutaneous ventricular septal defect closure with Amplatzer Duct Occluder-II in children”, Cardiol in the Young Volume 27(9), p1726 – 1731 62 33 Poudel Pramila, Malla Chandni (2017), “Knowledge of Mothers Regarding Home Care of Children undergone Cardiac surgery with a View to Develop an information Booklet”, Med Phoenix Volume 2(1), p38 – 43 34 Prema R (2015), “Ventricular Septal Defect”, Medscape, Updated: Dec 10, website: https://emedicine.medscape.com/article/892980-overview 35 Thomas.P, Grahan.J (2001) “Pathophysiology and clinical feature of ventricular septal defect” up to date Vol No.1 36 Yang H, Chen Y, Wang J et al (2013), “An evaluation of disease knowledge in dyads of parents and their adolescent children with congenital heart disease”, J Cardiovasc Nurs 28(6), p541 – 549 37 Yingjuan L, Sen C, Liesl Z et al (2019), “Global birth prevalence of congenital heart defects 1970–2017: updated systematic review and metaanalysis of 260 studies”, International Journal of Epidemiology Volume 48(2), p455 – 463 63 PHỤ LỤC Mã số nghiên cứu: PHIÊU ĐIỀU TRA A HÀNH CHÍNH I Bệnh nhân Họ và tên: ……………………………… ………Mã bệnh án: Tuổi: …………………………………………… Giới:  Nam  Nữ Địa chỉ:  Nông thôn  Thành thị II Thông tin bố mẹ bệnh nhân Họ và tên: ………………………………… Tuổi:  60% tổng số câu hỏi kiến thức)  Chưa tốt (khi trả lời ≤ 60% tổng số câu hỏi kiến thức) II Thái độ 1.Quan điểm anh/chị trình điều trị bệnh thơng liên thất cho là:  Bệnh tự khỏi không cần điều trị  Bệnh cần điều trị thời gian  Bệnh chữa khỏi  Bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn Khi được bác sĩ hẹn anh/chị có cho tái khám theo hẹn không?  Có  Không III Thực hành Anh/chị chia thuốc cho uống nao thuc phai chia ẳ hoc ẵ viờn?  Chia theo cảm tính, ước lượng  Chia liều thuốc theo hướng dẫn bác sĩ Anh/chị cho uống thuốc nào?  Đủ số lượng thuốc và thời gian dùng thuốc theo đơn  Đủ số lượng thuốc không thời gian dùng thuốc theo đơn  Không tuân thủ đơn thuốc 68 Anh/chị thực hành cách chia thuốc viên?  Chia  Chia không Người làm bệnh án 69 DANH SÁCH BỆNH NHÂN Vũ Bảo Tr Đỗ Hiểu M Vũ Hà G th 32 th 45th Nữ Nữ Nữ Họ tên bố mẹ bệnh nhân Vũ Xuân T Phạm Thị Ng Nguyễn Thị H Phạm Trần Minh T 11th Nữ Trần Thị Ph Hà Nguyễn Gia H 29th Nam Nguyễn Thị Hồng T Hoàng Vũ Nhật M 7th Nam Hoàng Văn V Lê Thị Minh A Trịnh Thế H Nguyễn Quang H tuổi Nữ 8th Nam 42 Nam ngày Đoàn Thị H Trịnh Thế H Phạm Thị Minh D 10 Mai Anh Ph 4th Nam Ngô Thị H 11 Vũ Bảo Ng Nữ Hoàng Thị Ph 12 Nguyễn Thu H 4th 51 ngày Nữ Nguyễn Thị H 13 Hoàng Gia B 9th Nam Phạm Thị L Tiên Lãng-HP 146457 14 Hoàng Phương Ng 47th Nữ Đỗ Thị Ng 009873 15 Bùi Minh Đ 17th Nam Bùi Thị L Kiến An-HP Kiến ThụyHP 16 Nguyễn Băng T 5th Nữ Nguyễn Hoàng V Lê Chân-HP 175169 tuổi Nữ Hoàng Quốc Tr An Lão-HP 011723 30th 35th 34th Nữ Nữ Nam Vũ Thị C Vũ Thị Qu Đinh Thị L STT Họ tên Tuổi Giới 18 19 20 Hoàng Thị Thanh Tr Phạm Phương Th Nguyễn Diệu A Dương Hải Qu 21 Nguyễn Thu H 2th Nữ 22 Nguyễn Thạch 58th Nữ 17 Mã số bệnh án Tiên Lãng-HP 165177 Tiên Lãng-HP 127580 Tiên Lãng-HP 002204 Thủy 128313 Nguyên-HP Địa Hải An-HP Thủy Nguyên-HP Vĩnh Bảo-HP An Lão-HP 002306 151611 039925 161288 Tiên Lãng-HP 183772 Kiến ThụyHP Đồ Sơn-HP Thủy Nguyên-HP Tiên Lãng-HP An Lão-HP Vĩnh Bảo-HP Thủy Nguyễn Văn Ph Nguyên-HP Thạch Thị H Tiên Lãng-HP 185964 178065 192257 177055 066230 002236 013435 192257 035059 70 23 24 Thiên H Ngô Việt A Ngô Văn Toàn Th 46th 9th Nam Nam 25 Vũ Việt A 16th Nam 26 Lê Vũ Phương M 61th Nữ 27 23th Nam 45th Nữ 29 Bùi Công Kh Nguyễn Vũ Thảo L Nguyễn Bá Tr 3th Nam 30 Nguyễn Đình H 5th Nam 31 Khúc Thị Quỳnh Nh tuổi Nữ 32 Nguyễn Phúc Th 23 ngày 33 Nguyễn Ngọc H tuổi Nữ 34 35 Bùi Anh H Nguyễn Hải Đ 23th 5th Nam Nam 36 Nguyễn Trung H 29th Nam 28 Nam Phạm Thị Ng Tiên Lãng-HP Nguyễn Thị Ng Vĩnh Bảo-HP An DươngLò Thị Đ HP An DươngVũ Thị Ch HP Đoàn Thị Nh Tiên Lãng-HP Kiến ThụyVũ Thị L HP Nguyễn Bá D An Lão-HP An DươngNgô Thị Q HP Đào Thị Hương Vĩnh Bảo-HP L Kiến ThụyMai Thị H HP Thủy Nguyễn Văn H Nguyên-HP Bùi Thị Ph Lê Chân-HP Nguyễn Cao C Lê Chân-HP Kim ThànhVũ Thị T HD Xác nhận phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 044116 163581 129261 004325 006005 113664 144268 141326 086617 197138 198861 030588 174515 082909 Xác nhận thầy hướng dẫn ... biết bệnh bố mẹ trẻ bị TLT Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Kiến thức, thái độ và thực hành bố mẹ trẻ bị thông liên thất phòng khám ngoại trú Bệnh viện Trẻ em Hải... Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành bố mẹ trẻ bị thông liên thất quản lý phòng khám ngoại trú Tim mạch – Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày 01/01/2019 đến ngày 30/04/2019 Mô tả số yếu tố liên. .. cho bố mẹ trẻ - Mục tiêu 2: Mô tả số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành bố mẹ trẻ trên: liên quan độ tuổi, địa dư, nghề nghiệp, trình độ học vấn với kiến thức, thái độ và

Ngày đăng: 18/07/2019, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1: Sơ đồ hình ảnh bệnh thông liên thất

  • Hình 3.1. Tuổi của các bố mẹ có con bị TLT

  • Hình 3.2. Phân bố theo địa dư của bố mẹ các trẻ bị TLT

  • Hình 3.3. Trình độ học vấn của bố mẹ các trẻ bị TLT

  • Hình 3.4. Nghề nghiệp của bố mẹ các trẻ bị TLT

  • Hình 3.5. Kiến thức về mối liên quan giữa tiền sử gia đình và TLT của bố mẹ trẻ

  • Hình 3.6. Kiến thức về mối liên quan giữa tiền sử sản khoa và TLT của bố mẹ trẻ

  • Hình 3.7. Kiến thức của bố mẹ trẻ về liên quan giữa nghề nghiệp của họ và TLT

    • Bảng 3.1. Quan niệm của bố mẹ các trẻ về bệnh TLT

    • Bảng 3.2. Kiến thức của bố mẹ các trẻ về các dấu hiệu của bệnh TLT

    • Hình 3.8. Kiến thức của bố mẹ trẻ về biến chứng của bệnh TLT

      • Bảng 3.3. Cách phát hiện bệnh thông liên thất của trẻ

      • Hình 3.9. Kiến thức của bố mẹ trẻ về tác dụng phụ của thuốc con dùng

        • Bảng 3.4. Quan điểm của bố mẹ các trẻ về điều trị bệnh thông liên thất

        • Bảng 3.5. Thái độ của bố mẹ về việc đưa con đi tái khám theo hẹn

        • Bảng 3.6. Sự tuân thủ của bố mẹ các trẻ về hướng dẫn chia thuốc của bác sĩ

        • Bảng 3.7. Sự tuân thủ của bố mẹ các trẻ về việc dùng thuốc theo đơn của bác sĩ

        • Bảng 3.8. Cách chia thuốc của bố mẹ các trẻ

        • Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức của bố mẹ các trẻ về TLT

        • Bảng 3.10. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với kiến thức của bố mẹ trẻ về TLT

        • Bảng 3.11. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức của bố mẹ trẻ về bệnh thông liên thất

        • Bảng 3.12. Mối liên quan giữa yếu tố địa dư với kiến thức của bố mẹ trẻ về TLT

        • Bảng 3.13. Mối liên quan giữa độ tuổi với thực hành dùng thuốc của bố mẹ khi con bị thông liên thất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan