Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
423,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM THỊ LỆ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI MỚI AFB(+) TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI HẢI PHÒNG NĂM 2016 - 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013 -2019 Chun nghành Người hướng dẫn : Nội khoa : PGS.TS Nguyễn Huy Điện HẢI PHÒNG 5/2019 LỜI CAM ĐOAN Tên PHẠM THỊ LỆ, sinh viên lớp K35B, trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp thực hỗ trợ, giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Huy Điện- Trưởng môn Lao bệnh Phổi trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Lao bệnh phổi Hải Phòng Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình trước đây, phân tích, xử lý số liệu phương pháp khoa học Khóa luận có sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức khác nêu phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn Ký tên PHẠM THỊ LỆ LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Lao Bệnh phổi, Các mơn, khoa Trường Đại học Y Dược Hải Phòng tận tình dậy dỗ, cho em kiến thức quý báu chuyên môn, nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập thực khóa luận Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa phòng bệnh viện Lao bệnh Phổi Hải Phòng tạo điều kiện tốt giúp em thu thập số liệu hồn chỉnh xác Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới PGS.TS Nguyễn Huy Điện, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cho em suốt trình học tập, thực hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ toàn thể gia đình, anh chị em bạn sinh viên tập thể lớp K35B động viên chia sẻ khó khăn với em q trình học tập nghiên cứu Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận PHẠM THỊ LỆ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB : Vi khuẩn kháng acid (Acid Fast Bacilli) AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquied Immuno Deficiency Sydrome) ATS : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BK : Vi khuẩn lao (Bacillus de Koch) BN : Bệnh nhân CS : Cộng CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia HHCLQT : Hiệp hội chống lao quốc tế HIV : Human Immunodeficiency Virus L : Lymphocyte (Bạch cầu lympho) M : Mycobacterium N : Neutrophil (Bạch cầu đa nhân trung tính) TC : Triệu chứng TCYTTG : Tổ chức Y tế giới TN : Thâm nhiễm VKL : Vi khuẩn lao RIF : Rifampicin XN : Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………… …………….……… DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bệnh lao phổ biến mức độ trung bình cao Theo Tổ chức Y tế giới (TCYTTG), năm 2014 Việt Nam đứng thứ 13 số 22 nước có gánh nặng lao cao giới [48] Sự quay trở lại bệnh lao ngồi vai trò to lớn đại dịch HIV/AIDS nhiều nguyên nhân khác, có vai trò quan trọng bệnh đái tháo đường Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh nội tiết phổ biến nước phát triển nước phát triển ĐTĐ bệnh có tốc độ phát triển nhanh [4] Năm 1994, giới có 110 triệu người bị bệnh ĐTĐ, năm 1995 có 135 triệu người mắc bệnh [33] Ước tính năm 2010 có khoảng 215,6 triệu người bị ĐTĐ, dự kiến đến năm 2030 số tăng thành 400 triệu người Theo hiệp hội Đái tháo đường quốc tế, ĐTĐ bệnh nguy hiểm đe dọa sức khỏe tính mạng người, nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm nước phát triển [3] Hiện Việt Nam có khoảng triệu người bị bệnh ĐTĐ Tỷ lệ mắc bệnh tăng lên nhanh chóng, đặc biệt thành phố lớn [32] Bệnh ĐTĐ gây nhiều biến chứng cấp tính mạn tính nhiều quan thể: tim mạch, thận mắt, thần kinh, xương khớp, miệng, nhiễm trùng… Lao phổi bệnh nhân ĐTĐ, bệnh nhân ĐTĐ type hay gặp [10] [3] Hải Phòng thành phố lớn, phát triển, đông dân cư, có bệnh viện chun khoa lao thành phố, nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng lao phổi AFB(+) bệnh nhân Đái tháo đường type Bệnh viện Lao Bệnh phổi Hải Phòng 2016-2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình bệnh lao Tình hình bệnh lao giới 1.1 Năm 1882 Rober Kock tìm trực khuẩn lao – nguyên nhân gây bệnhlao, với hàng loạt thuốc chống lao đưa vào sử dụng giúp việc điều trị lao đơn giản hiệu Bệnh lao giảm nhiều quốc gia giới làm phát sinh tâm trạng lạc quan giới y học, phần làm xao lãng bệnh nguy hiểm Ở vương quốc Anh, số lao phổi hàng năm giảm từ 50.000 bệnh nhân năm 1995 xuống 5.500 năm 1987, năm 2000 tăng lên 6.300 năm 2005 8100 bệnh nhân Tại Malaysia tỷ lệ mắc lao năm 1991 đa tăng từ 60 lên 66 100.000 dân năm 2001[28] Vào năm 80, 90 kỷ trước, đại dịch HIV/AIDS bùng nổ làm bệnh lao trở thành bệnh mắc tử vong chủ yếu, đặc biệt nước phát triển [44] Năm 1993, TCYTTG phải tun bố tình trạng khẩn cấp tồn cầu bệnh lao mối hiểm họa tương lai bệnh lao kháng thuốc [49] Nguyên nhân tăng tỷ lệ lao có nhiều tập trung chủ yếu vào yếu tố [9]: Khơng ý mức tới bệnh lao sách y tế Sự thay đổi dân số Nạn dịch HIV/AIDS Xu hướng kinh tế xã hội xấu Báo cáo thường niên năm 2007 TCYTTG cho biết năm 2005 giới có 8,8 triệu bệnh nhân lao mới, 7,4 triệu Châu Á Châu Phi, 1,6 triệu người chết lao bao gồm 195.000 bệnh nhân lao có HIV [48] Như tỷ lệ tử vong lao toàn cầu giảm xuống nhiều năm Công tác ngăn ngừa lao có hiệu Ở nước phát triển có đời sống đầy đủ, dân trí cao, cơng tác phòng chống lao tốt nên tỷ lệ mắc lao thấp Ở Mỹ năm 2004, tỷ lệ mắc lao 4,9/100.000 dân, Tây Âu, tỷ lệ mắc lao cao Bồ Đào Nha 42/100.000 dân Tây Ban Nha 20/100.000 dân, Anh 13/100.000 dân [40] Đơng Nam Á khu vực có tỷ lệ mắc lao cao tren giới, sau Châu Phi nơi đại dịch HIV/AIDS lan rộng Tình hình mắc bệnh lao số nước Đơng Nam Á năm 2005 sau [48] Bảng 1.1 Tình hình mắc lao năm 2005 Đông Nam Á Bệnh nhân Quốc Tỷ lệ / Tổng số Tổng số Tổng số 100.000 dân bệnh nhân AFB (+) tử vong gia Campuchia 506 71.000 32.000 12.000 Philippin 291 242.000 109.000 39.000 Indonesia 239 533.000 240.000 92.000 Việt Nam 175 148.000 66.000 19.000 Myanma 171 86.000 38.000 8.000 Thái Lan 142 91.000 41.000 12.000 Theo báo cáo năm 2005 199 quốc gia vùng lãnh thổ, triệu bệnh nhân lao phổi có 2,3 triệu bệnh nhân có xét nghiệm đờm AFB dương tính [48] Đây nguồn lây cộng đồng Nếu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời, bệnh nhân lao khạc vi khuẩn lây bệnh cho 10 – 15 người khác năm [47] Theo báo cáo WHO (2017) ước tính năm 2016 có tới 10,4 triệu người mắc 1,7 triệu người tử vong lao năm [51] 10 Tình hình bệnh lao Việt Nam Hiện bệnh lao vấn đề sức khỏe chủ yếu nước ta Mặc dù CTCLQG năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, nước ta lao phổ biến mức trung bình cao khu vực [28] [48] Năm 1997, ước tính Việt Nam có khoảng 145.000 bênh nhân lao xuất ( nằm khoảng từ 95.000 – 209.000) Số bệnh nhân lao phổi có vi trùng xuất khoảng 65.000 (nằm khoảng 145.000 – 324.000) số người chết lao năm khoảng 20.000 người (nằm khoảng 13.000 – 28.000) [2] Theo TCYTTG năm 1997, Việt Nam đứng thứ 11, năm 2007 đứng thứ 13 số 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao giới, xếp thứ sau Trung Quốc Philipin khu vực Tây Thái Bình Dương số lượng bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao xuất hàng năm Năm 2005, với dân số khoảng 84.238.000 người, ước tính tỷ lệ số lượng bênh nhân lao nước ta sau [48] Bảng 1.2 Tình hình mắc lao Việt Nam năm 2005 Thể lao Số BN Tỷ lệ /100.000 Số lượng Lao BN mắc Tử vong Các thể AFB (+) thể lao 175 79 235 23 148.000 66.000 198.000 19.000 Với kết đạt tiêu phát điều trị bệnh lao, năm 1996 Việt Nam nước Châu Á đạt dược mục tiêu đề TCYTTG Ngày 24 tháng năm 2004 nước ta nước gồm Việt Nam, Pê-ru, Mandivo, Cuba, Tunisi Maroc nước số 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao nhận giải thưởng TCYTTG thành tích đạt mục tiêu kết điều trị có tính bền vững năm [24] 45 Shaikh MA, Singla R, Khan NB, Sharif NS, Saigh MO, "Does diabetes alter the radiological presentation of pulmonary tuberculosis", Saudi Med J 2003 Mar; 24(3): 278-81 46 Skodric-trifunovic V, Markovic-Denic L, Nagorni-Obradovic L, Vlajinac H, Woeltje KF "The risk of occupational tuberculosis in Serbian health care workers" Tuberc Lung Dis 2009 May; 13(5): 640-4 47 World Health Organization report (2004) "Global Tuberculosis Control: Surveillance, Planning, Financing" 48 World Health Organization report (2005)." Global tuberculosis control : surveillance, planning, financing" 49 World Health Organization report (2006) "Global tuberculosis report : Geneva.,Switzerland" 50 World Health Organization report (2015) "New WHO report underscores need for against TB and diabetes" Paris, France,28 Oct 2015) 51 World Health Organization report (2017) "Global tuberculosis control : surveillance, planning, financing" MẪU BỆNH ÁN ĐIỀU TRA I, HÀNH CHÍNH: - Họ tên:……………………………………… Tuổi…… Giới:… Nghề nghiệp:…………………………………………………… … Địa chỉ:……………………………………………………………… Ngày vào viện:………………….Số hồ sơ……………………….… Ngày viện:……………………Số hồ sơ……………………….… II, LÝ DO VÀO VIỆN: Ho kéo dài Ho máu Mệt mỏi, suy nhược Sốt cao Khó thở, tức ngưc Lý khác: ………………………… III, TIỀN SỬ: 1, Bản thân: - Chửa đẻ: Số lần…… Số sống…………… Mắc lao: Có Khơng Nơi chẩn đốn điều trị…………… Năm……… - Bệnh kèm theo: Có Khơng Có Khơng ……………………………… 2, Gia đình: Người mắc lao: Nghiện chích ma túy:Có Chồng: Có Quan hệ………………… Không Không Quan hệ………………… Số con…… Tuổi…………… IV, LÂM SÀNG: 1, Khởi phát :Lặng lẽ Bán cấp 2, Thời gian phát bệnh:6 tháng 3, Triệu chứng lâm sàng: - Gầy sút cân …… kg Mệt mỏi Mồ hôi trộm Khàn tiếng Sốt chiều Cao Vừa Sốt thất thường Cao Vừa Thể trạng Béo Bình thường Hạch ngoại vi Ho khan Ho khạc đờm Số lượng………/24h Ho máu Số lượng………/24h Khó thở Tức ngực Phải Trái Hội chứng giảm Phải Trái Tam chứng Garliard Phải Trái Ral Ẩm Nổ Khoang liên sườn Hẹp Giãn Triệu chứng khác: Nhẹ Nhẹ Gầy Suy kiệt Màu sắc: Thời gian:………… bên bên bên Rít, ngáy Bình thường …………………………………………………………… V, CẬN LÂM SÀNG 1, X Quang phổi thẳng: 1.1 Dạng tổn thương nhu mô: Thâm nhiễm Nốt, vôi hóa Hang Xơ 1.2 Vị trí: Bên Phải Đỉnh Bên Trái Giữa Đỉnh Đáy Giữa 1.3 Tổn thương phối hợp - Tràn dịch màng phổi: Bên Phải: Nhiều Trung Bình Ít Bên Trái: Nhiều Trung Bình Ít Đáy Nhiều: Từ khoang liên sườn II trở lên Trung bình: Dịch lên đến mỏm xương bả vai mờ ½ Ít: Mức trung bình 2, Dịch màng phồi: Màu sắc………… Số lần hút dịch……… Tổng lượng dịch…… …lít Rivalta ( ) Protein…….g/l Tế bào…… … /mm3,L….… %,N………%, Tế bào khác……… Soi trực tiếp……… Nuôi cấy ………… ….KSĐ kháng……………… 3, Soi đờm trực tiếp tìm AFP( 4, Mantoux Có ) PCR( ) Nuôi cấy( ) Không 1.Cục sẩn< 5mm 2.từ 5mm đến