1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét bước đầu kết QUẢ GIẢM ĐAU của OXYCODONE DẠNG UỐNG tác DỤNG kéo dài TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI đoạn MUỘN

68 149 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN K BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU KẾT QUẢ GIẢM ĐAU CỦA OXYCODONE DẠNG UỐNG TÁC DỤNG KÉO DÀI TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ GIAI ĐOẠN MUỘN Chủ nhiệm đề tài: Phí Thùy Dương Nhóm nghiên cứu: Khoa Chống Đau HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thư đau ung thư 1.1.1 Khái niệm dịch tễ học ung thư 1.1.2 Đau dịch tễ học đau ung thư .3 1.2 Phân loại đau nguyên nhân đau 1.2.1 Phân loại đau 1.2.2 Nguyên nhân đau 1.3 Chẩn đoán đau 1.3.1 Tiền sử đau .6 1.3.2 Đánh giá kiểu đau 1.3.3 Nguyên nhân gây đau .6 1.3.4 Đánh giá mức độ đau .6 1.3.5 Bảng hỏi Tóm tắt đánh giá đau(Phụ lục ) 1.4 Xử trí đau người lớn 1.4.1 Điều trị đau can thiệp ngoại khoa: 1.4.2 Điều trị đau tia xạ 1.4.3 Điều trị đau thuốc 10 1.5 Các thuốc dùng nghiên cứu 16 1.5.1 Oxycodone 16 1.6 Một số nghiên cứu Oxycodone tiến hành giới 20 1.7 Nghiên cứu Việt Nam 21 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 23 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.3 Các bước tiến hành 23 2.3.1 Ghi nhận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị 23 2.3.2 Tiến hành điều trị với Oxycodone dạng uống tác dụng kéo dài 24 2.3.3 Đánh giá kết điều trị giảm đau .24 2.3.4 Nhận xét số tác dụng phụ thuốc 25 2.4 Kỹ thuật thu thập phương pháp xử lý số liệu 26 2.5 Sai số cách khống chế sai số .27 2.5.1 Sai số ngẫu nhiên 27 2.5.2 Sai số hệ thống: không 27 2.5.3 Cách khắc phục sai số: không .27 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 Chương 28 KẾT QUẢ .28 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 28 3.2 Thời gian giảm đau sau liều thuốc Oxycodone .30 3.3 Đánh giá hiệu giảm đau Oxycodone 31 3.3 Tác dụng phụ Oxycodone 33 Chương 34 BÀN LUẬN 34 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BTP : Breakthrough Pain (Cơn đau đột xuất) IAEA : International Atomic Energy Agency (Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế) NCI-CTC : National Cancer Institude- Common Terminology Criteria for Adverse Events (Phân loại độc tính phổ biến- Viện ung thư quốc gia) NPS : Numberic Pain Rating Scale (Thước đo mức độ đau theo số) Scr : Serium Creatinin WHO : World Health Orgnization (Tổ chức y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm mức độ đau [2] Bảng 1.2 Bảng nét mặt Wong-Baker [2] .7 Bảng 1.3 Kết đánh giá mức độ đau .8 Bảng 1.4 Qui đổi liều opiod khác sang morphin .13 Bảng 2.1 Một số tác dụng không mong muốn khác 26 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 28 Bảng 3.2 Loại ung thư vị trí di 29 Bảng 3.3 Phân loại đau nguyên nhân đau 29 Bảng 3.4 Thời gian giảm đau sau liều thuốc Oxycodone 30 Bảng 3.5 Thay đổi điểm đau sau điều trị 31 Bảng 3.6 Đánh giá đáp ứng trung bình đau theo IAEA 32 Bảng 3.7 Liều Oxycodone kéo dài dùng nghiên cứu (tính theo mg) 32 Bảng 3.8 Liều Oxycodone kéo dài nhóm chuyển từ thuốc bậc 33 (tính theo mg) .33 Bảng 3.9 Tác dụng phụ Oxycodone 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thang giảm đau ba bậc Tổ chức y tế Thế giới 11 Biểu đồ 1.2 Cơn đau đột xuất 11 Biểu đồ 3.1 Thời gian giảm đau sau liều thuốc Oxycodone .31 HÀ NỘI - 2018 .1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ung thư đau ung thư .3 1.1.1 Khái niệm dịch tễ học ung thư 1.1.2 Đau dịch tễ học đau ung thư 1.2 Phân loại đau nguyên nhân đau .4 1.2.1 Phân loại đau Có nhiều cách phân loại đau khác nhau: Đau cấp tính: Đau mạn tính: Phân loại đau theo mức độ: Đau mức độ nhẹ Đau mức độ trung bình Đau mức độ nặng Phân loại đau theo sinh lý bệnh: 1.2.2 Nguyên nhân đau Tổn thương mô thực sự: Đau nhiễm khuẩn, phản ứng viêm, khối u, thiếu máu cục chấn thương, thủ thuật can thiệp y tế, độc tính thuốc v.v… Tổn thương mơ tiềm tàng: Có bệnh lý khơng có tổn thương mơ gây đau, ví dụ đau sợi Các yếu tố tâm lý-xã hội: .5 Các rối loạn tâm thần trầm cảm hay trạng thái lo lắng, bồn chồn gấy đau làm cho tình trạng đau thực thể nặng thêm; ngược lại, đau thực thể gây rối loạn tâm thần trầm cảm lo âu Các hội chứng tâm lý khác dẫn đến đau mạn tính, đau tâm lý kéo dài dẫn đến đau thực thể hóa, rối loạn chuyển đổi, rối loạn chân động lý sau chấn thương, chứng hoang tưởng rối loạn cảm giác đau bệnh tâm thần Các hội chứng tâm lý gây nên đau làm đau nặng thêm Trong số trường hợp, điều trị giảm đau không hiêu khơng chẩn đốn điều trị nguyên nhân trạng thái trầm cảm, lo âu vấn đề tâm lý khác 1.3 Chẩn đoán đau Đau cảm giác chủ quan bệnh nhân đau phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức độ đau, vị trí đau, tác nhân gây đau ngưỡng chịu đựng cá thể nên khó ghi nhận củ thể, lượng giá cách cụ thể xác, cần khám kiểm tra đánh giá thường xuyên 1.3.1 Tiền sử đau Đau từ bao giờ, kéo dài bao lâu, yếu tố làm cho đau tăng lên giảm đi, đau ví trí đầu tiên, đau có lan hay khơng, cường độ tính chất đau, biện pháp điều trị dùng, tiền sử bệnh liên quan 1.3.2 Đánh giá kiểu đau Xác định kiểu đau quan trọng điều trị đau định phương pháp điều trị hợp lý cho bệnh nhân .6 Có ba kiểu đau đau cảm thụ, đau bệnh lý thần kinh đau hỗn hợp thực tế lâm sàng xác định hai kiểu đau đau hỗn hợp bệnh nhân có biểu đồng thời triệu chứng hai kiểu đau trước 1.3.3 Nguyên nhân gây đau Khám thực thể phát bệnh hội chứng Đánh giá tổng thể yếu tố tâm lý, xã hội, tinh thần, tín ngưỡng, thói quen sinh hoạt .6 1.3.4 Đánh giá mức độ đau Mức độ đau đánh giá dựa sở bệnh nhân tự đánh giá Nếu cần thiết, khai thác thêm thông tin đánh giá đau từ người nhà BN Để theo dõi, so sánh tiến triển đau, nhân viên y tế nên sử dụng hướng dẫn thang đánh giá lần khám Đánh giá thêm nguy phụ thuộc thuốc BN lần thăm khám .6 Lưu ý: So sánh thang điểm, mức độ đau lần khám có giá trị người bệnh, khơng có gía trị so sánh người bệnh với Trong đánh giá mức độ đau, sử dụng công cụ sau: Công cụ số 1: Thang điểm cường độ đau (0-10 Numberic Pain Rating Scale) Công cụ thích hợp với người lớn; dùng để đánh giá lần khám lần đau trước Có thể giải thích lời mức độ đau từ 0-10 cho người bệnh vẽ lại công cụ giấy để sử dụng Ghi lại mức độ đau người bệnh tự đánh giá để đưa định điều trị theo dõi, so sánh lần thăm khám Bảng 1.1 Thang điểm mức độ đau [2] 7 Công cụ số 2: Thang đánh giá đau theo “Nét mặt Wong-Baker” Công cụ đơn giản, thích hợp cho trẻ em thích hợp để đánh giá mức độ đau lần khám Giải thích cho người bệnh khn mặt thể vui vẻ không đau, hay đau đau: biểu độ cong chiều cong miệng, cung mày, ánh mắt Đề nghị người bệnh tự chọn khuôn mặt mô tả mức độ đau Bảng 1.2 Bảng nét mặt Wong-Baker [2] .7 /////// Bảng 1.3 Kết đánh giá mức độ đau .8 Mức độ đau .8 Thang điểm cường độ đau .8 Thang đánh giá đau theo ”Nét mặt Wong-Baker” Đau nhẹ 1- Hơi đau Đau vừa – Hơi đau Đau Đau nặng Trên Đau nhiều đau 25 - BN tái khám sau ngày, điểm đau đánh giá trung bình cộng ngày Bác sĩ khám bệnh đánh giá lại mức độ đau BN - Đánh giá hiệu điều trị đau ổn định (ví dụ với liều Oxycodone không thay đổi 48h, dung nạp tác dụng phụ, liều thuốc đột xuất 10 lần hay cần điều trị Tiêu chảy Không 2-3 lần/24h Viêm niêm mạc Không Xung huyết không đau Xung huyết đau, loét, ăn Dị ứng Không Ban tạm thời, sốt < 38°C Nổi mày đay, sốt ≥ 38°C, co thắt PQ nhẹ Bệnh huyết thanh, co thắt phế quản Shock phản vệ Thần kinh ngoại vi Không thay đổi Tê nhẹ, giảm PXGX Tê vừa, giảm xúc giác Tê nhiều, ảnh hưởng chức - HFS Không thay đổi Dị cảm, đau Sưng phù, cầm nhói bàn tay nắm không bàn chân thoải mái Rụng tóc Khơng rụng 4-6 lần/24h, 7-9 lần/24h, ban đêm, co thắt khơng kiểm sốt, nhẹ co thắt nặng Xung huyết đau, Cần hỗ trợ loét, không ăn đường TM đường ruột Sưng phù đau Bong tróc da, gan tay gan loét, mụn nước, chân, đau nhiều Rụng gần hết toàn Rụng nhẹ > 10 lần, máu, cần điều trị Như độ Như độ TM: tĩnh mạch; PQ: phế quản; PXGX: phản xạ gân xương; HFS: hội chứng bàn tay bàn chân SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Ngày đánh giá Oxycontin 2.4 Kỹ thuật thu thập phương pháp xử lý số liệu 10 11 12 13 14 27 - Thu thập thông tin cần thiết theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống - Số liệu nhập phần mềm Excel - Các thơng tin mã hóa xử lýbằng phần mềm SPSS 16.0 - Xử lí kết nghiên cứu thuật toán thống kê: tính tần suất, so sánh kết giảm đau, trước sau điều trị theo giá trị trung bình kiểm định bình phương với khoảng tin cậy 95%, giá trị có ý nghĩa p < 0,05 2.5 Sai số cách khống chế sai số 2.5.1 Sai số ngẫu nhiên - Do chọn mẫu BN ung thư có đau nặng Bệnh viện K nên chưa đủ để đại diện cho tất bệnh nhân - Khơng phải BN ung thư có đau nặng đồng ý có điều kiện kinh tế để tham gia nghiên cứu 2.5.2 Sai số hệ thống: không 2.5.3 Cách khắc phục sai số: không 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu nhằm nâng cao kết điều trị cho bệnh nhân, khơng nhằm mục đích khác - Sau có kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu cơng bố phản hồi kết đến nhà sản xuất - Tồn thơng tin liên quan đến bệnh nhân giữ bí mật 28 Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân Giới n % Nam 14 56 Nữ 11 44 Tổng 25 100 Nhóm tuổi Dưới 30 20 Từ 30- 60 10 40 Trên 60 10 40 Tổng 25 100 Nhận xét: 25 bệnh nhân tham gia nghiên cứu 14 nam (56%) 11 nữ (44%), 20 BN sử dụng thuốc giảm đau bậc không đủ hiệu giảm đau (nhóm 1) BN sử dụng thuốc Morphin khơng dung nạp tác dụng phụ (nhóm 2) Tuổi trung bình nhóm 56±16,3 (từ 28 đến 87 tuổi) 29 Bảng 3.2 Loại ung thư vị trí di Loại ung thư N % Phổi 24 Đại tràng 24 Gan 16 Vú 12 Xương 12 Khác 12 Xương 12 48 Phổi 20 Khác 32 Tổng 25 100 Vị trí di Nhận xét: Loại ung thư hay gặp nghiên cứu phổi đường tiêu hóa Vị trí di nhiều 12 trường hợp di xương (48%), sau di phổi (20%) Bảng 3.3 Phân loại đau nguyên nhân đau Phân loại đau N % 30 Đau hỗn hợp 17 68 Đau cảm thụ 28 Đau thần kinh Do u 13 52 Do tổn thương xương 11 44 Khác Tổng 25 100 Nguyên nhân đau Nhận xét: Kiểu đau hỗn hợp gặp chủ yếu (17 BN chiếm 68%), sau đau cảm thụ (7 BN chiếm 28%) Nguyên nhân đau chủ yếu u gây nên (13 BN chiếm 52%), tổn thương xương (11 BN chiếm 44%) 3.2 Thời gian giảm đau sau liều thuốc Oxycodone Bảng 3.4 Thời gian giảm đau sau liều thuốc Oxycodone Thời gian N % Dưới 30 phút 13 52 Từ 30-45 phút 24 Tù 45- 60 phút 16 Trên 60 Phút 25 100 31 Biểu đồ 3.1 Thời gian giảm đau sau liều thuốc Oxycodone Nhận xét: Thời gian giảm đau sau liều thuốc 38,3 ± 16,8 phút (dao động từ 20 đến 80 phút), có 52% trường hợp giảm đau trước 30 phút sau liều thuốc Oxycodone đầu tiên, tiếp thời gian giảm đau từ 30 đến 45 phút có BN (24%), thời gian từ 45 đến 60 phút có BN (16%) 3.3 Đánh giá hiệu giảm đau Oxycodone Bảng 3.5 Thay đổi điểm đau sau điều trị Thời gian Số bệnh nhân Điểm đau TB(±SD) p Trước đt 25 6,9±1,1 Sau ngày 25 2,8±0,8

Ngày đăng: 17/07/2019, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w