So sánh kết quả khởi động trưởng thành noãn bằng GnRH agonist và hCG trên bệnh nhân kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH antagonist

48 68 0
So sánh kết quả khởi động trưởng thành noãn bằng GnRH agonist và hCG trên bệnh nhân kích thích buồng trứng bằng phác đồ GnRH antagonist

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khởi động trưởng thành noãn giai đoạn cuối quan trọng kích thích buồng trứng Khởi động trưởng thành nỗn tạo đỉnh LH cho phép noãn giai đoạn GV tiếp tục hồn thành q trình giảm phân, tạo nỗn MII (nỗn trưởng thành) có khả thụ tinh với tinh trùng Trong nhiều năm trước đây, khởi động trưởng thành noãn thực cách tiêm hCG hCG có tác dụng giống LH có thời gian bán hủy dài LH nội sinh Tuy nhiên thời gian bán hủy dài, hCG kích thích hồng thể kéo dài, làm tăng nguy kích buồng trứng, nồng độ estradiol progesterone cao mức sinh lý tác dụng kéo dài hCG gây tác động bất lợi chất lượng noãn chấp nhận niêm mạc tử cung [1], [2] chất lượng phôi [3],[4] Việc áp dụng phác đồ GnRH antagonist kích thích buồng trứng cho phép khởi động trường thành noãn GnRH agonist thay cho hCG GnRH đồng vận kích thích tuyến yên tạo đỉnh LH FSH so với có đỉnh LH dùng hCG Điều giống với sinh lý trục nội tiết sinh sản Khởi động trưởng thành noãn GnRH agonist ghi nhận làm giảm đáng kể, gần loại trừ hồn tồn q kích buồng trứng [5] Vì vậy, ban đầu khởi động trưởng thành noãn GnRH đồng vận áp dụng cho trường hợp nguy cao kích buồng trứng Hiện tại, hiệu gây trưởng thành nỗn GnRH đồng vận nhóm đối tượng khác quan tâm Vì vậy, tiến hành nghiên cứu: “So sánh kết khởi động trưởng thành noãn Bằng GnRH Agonist hCG bệnh nhân kích thích buồng trứng phác đồ GnRH Antagonist” 2 Từ đó, chúng tơi hy vọng có thêm phương pháp khởi động trưởng thành nỗn bên cạnh hCG truyền thống giúp cho kích thích buồng trứng an toàn hiệu Mục tiêu nghiên cứu là: So sánh số lượng chất lượng nỗn hai nhóm khởi động trưởng thành noãn GnRH agonist hCG So sánh tỷ lệ thụ tinh, chất lượng phơi hai nhóm khởi động trưởng thành noãn GnRH agonist hCG 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh 1.1.1 Định nghĩa vơ sinh Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần suất giao hợp lần tuần Đối với phụ nữ 35 tuổi tính thời gian tháng Đối với trường hợp ngun nhân vơ sinh tương đối rõ ràng việc tính thời gian khơng đặt Vơ sinh ngun phát hay gọi vơ sinh I trường hợp người phụ nữ chưa có thai lần nào, vơ sinh thứ phát hay gọi vô sinh II tiền sử có thai lần Vơ sinh nữ ngun nhân hồn tồn người vợ, vơ sinh nam vơ sinh có ngun nhân hồn tồn người chồng Vô sinh không rõ nguyên nhân trường hợp cặp vợ chồng khám làm tất xét nghiệm thăm dò có mà khơng tìm ngun nhân vơ sinh [6],[7] 1.1.2 Tình hình ngun nhân vô sinh Các thống kê cho thấy, tháng có tượng phóng nỗn giao hợp bình thường hai vợ chồng tuổi sinh sản, khả có thai trung bình khoảng 25% Sau tháng mong con, có khoảng 60- 70% cặp vợ chồng có thai Đến 12 tháng sau mong con, có khoảng 80-90% cặp vợ chồng có thai Khoảng 10-15% cặp vợ chồng chưa thể có sau năm cố gắng Tổ chức Y tế Thế giới ước tính khoảng 1/6 cặp vợ chồng tuổi sinh sản gặp vấn đề muộn giới có 80 triệu cặp vợ chồng bị muộn độ tuổi sinh sản Mặc dù Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ tình trạng muộn, theo tỉ lệ ước 4 tính trên, có gần triệu cặp vợ chồng tuổi sinh sản có vấn đề muộn Con số cho thấy vấn đề lớn y tế xã hội, mà Việt Nam, việc sinh đóng vai trò quan trọng cho hạnh phúc nhiều gia đình [8] Các ngun nhân gây nên tình trạng vơ sinh nữ rối loạn phóng nỗn (30%); rối loạn chức vòi tử cung (30%) Nhiễm khuẩn lậu cầu Chlamydia Trachomatis nguyên nhân gây nên rối loạn Một số nguyên nhân khác gây nên vô sinh bệnh lạc nội mạc tử cung, bất thường giải phẫu, kháng thể kháng tinh trùng yếu tố khác chưa biết tới [9],[10] 1.2 Sự hình thành phát triển nỗn 1.2.1 Sự hình thành nang nỗn - Ở người tế bào mầm nguyên thủy (primordial germ cells) định hình vào tuần thứ bào thai nội bì túi nỗn hồng, từ tuần thứ đến tuần thứ 6, tế bào mầm nguyên thủy di chuyển vào gò sinh dục, nơi hình thành tuyến sinh dục sau Trên đường di chuyển, tế bào mầm tiếp tục phân chia nguyên phân, tế bào mầm phân chia gián phân quan sinh dục gọi nguyên bào noãn (oogonium) Các ngun bào nỗn chứa 2n NST Q trình phân chia tích cực ngun bào nỗn kéo dài từ tháng thứ đến tháng thứ thời kỳ phôi thai Trong giai đoạn số lượng tế bào mầm tăng lên đến triệu, sau số lượng giảm cách nhanh chóng triệu lúc sinh Đó q trình thối hóa nguyên bào noãn, chấm dứt nguyên phân tế bào mầm - Từ khoảng triệu nỗn sinh đến lúc dậy khoảng 100.000 để thực chức sinh sản, số lại tiếp tục bị thối hóa Ngay trường hợp chức buồng trứng bị ức chế tối đa sử dụng thuốc steroid ức chế phóng nỗn thai kì diễn q trình thối biến Do đến khoảng 40 tuổi chức buồng trứng khơng thiếu 5 hụt thành phần tế bào hoạt động sản xuất steroid, tượng mãn kinh Như thời kì hoạt động sinh dục người phụ nữ với chu kì kinh nguyệt đặn có khoảng 450 - 500 nỗn trưởng thành sau phóng nỗn thụ tinh - Vào tháng thứ đến sinh phơi thai Q trình phân chia giảm phân bắt đầu Để tạo noãn có n nhiễm sắc thể để kết hợp với tinh trùng có n nhiễm sắc thể lúc thụ tinh, hình thành hợp tử 2n nhiễm sắc thể Quá trình phân chia tế bào mầm người phụ nữ trình dài gồm pha giảm phân I giảm phân II: + Có giai đoạn ức chế xảy trình giảm phân tế bào mầm: giai đoạn ức chế thứ tế bào mầm bước vào giai đoạn tiền kì (prophase) giảm phân I, tế bào mầm lúc gọi noãn sơ cấp giai đoạn Geminal Vesicle (GV) Cho đến sinh buồng trứng đứa bé gái chứa nang noãn phát triển đến giai đoạn GV Các nang noãn vượt qua giai đoạn có xuất đỉnh LH, tức đến tuổi dậy Tuy nhiên vài sau đỉnh LH noãn lại bước vào giai đoạn ức chế thứ hai giai đoạn trung kì giảm phân II, nỗn lúc gọi noãn thứ cấp Metaphese II (MII) Noãn trưởng thành có phóng nỗn giai đoạn MII Nỗn vượt qua gia đoạn MII có thụ tinh tinh trùng, sau tiếp tục phát triển thành hợp tử + Ở người phụ nữ, khả thụ tinh phát triển noãn đạt sau thời gian dài phát triển biệt hóa nang nỗn Q trình sớm phơi thai đến phóng nỗn Tồn q trình phát triển noãn gắn chặt với tăng trưởng trưởng thành mặt cấu trúc, chức tế bào vỏ tế bào hạt nang noãn, thể qua chế tiết hormon sinh dục tế bào Vì phát triển trưởng thành nỗn khơng thể tách rời phát triển trưởng thành nang noãn buồng trứng người phụ nữ [11],[12] 6 Các giai đoạn phát triển noãn đời người phụ nữ Tuổi 4-8 tuần thai kỳ 2- tháng thai kỳ Thai kỳ từ tháng đến sinh Sự phân bào Tế bào mầm Bộ gen Nguyên phân Tế bào mầm nguyên thủy 2n, 2c Nguyên phân Giảm phân I Dậy Thụ tinh Giảm phân II Gian kì (Interphase) Tiền kì (Prophase) Trung kì (Mephase) Hậu kì (Anaphas) Mạt kì (Telophase) Sự phân chia tế bào (Cytokineses) Prophase I Leptotene Zygotene Diplotene Diakinesis Metaphase I AnaphaseI Telophase I Cytokinesis Metaphas II Anaphase II Telophase II Cytokinesis Noãn nguyên bào 2n, 2c 2n, 2c 2n, 2c Noãn nguyên bào 2n, 2c 2n, 2c 2n, 2c Noãn sơ cấp Germinal vesicle (GV) 2n, 4c BDGV Noãn MI Noãn MII 2n, 4c 2n, 4c 2n, 4c Noãn Thứ cấp Noãn trưởng thành 2n, 4c 2n, 4c 2n, 4c 2n, 2c 1n, 2c 1n, 2c 1n, 2c 1n, 2c 1n, 1c n: số nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài c: Là lượng ADN đơn NST (bình thường 2c) 1.2.2 Sự phát triển nang noãn: (Folliculogenesis) - Sự phát triển nang noãn bao gồm chuỗi kiện xảy 7 cách có trật tự dẫn tới phóng nỗn chu kì, bao gồm: + Sự chiêu mộ nang nỗn (recruitment) + Sự chọn lọc nang noãn (selection) + Sự vượt trội nang noãn (dominance) + Sự thối hóa nang nỗn (atresia) + Sự phóng nỗn (ovulation) - Quá trình phát triển nang noãn nguyên thủy (primordian follicle), qua giai đoạn nang noãn sơ cấp (priantral follicle), nang noãn thứ cấp (antral follicle), nang trước phóng nỗn (graafian follicle hay preovulatory follicle) Một chu kì phát triển nang nỗn trung bình kéo dài 85 ngày (khoảng chu kì kinh), thơng thường có nang phóng nỗn chu kì kinh 1.2.2.1 Sự chiêu mộ nang nỗn: (recruitment) - Mỗi chu kì có khoảng vài trăm nang noãn nguyên thủy chiêu mộ vào nhóm nang nỗn phát triển để khoảng 12 tuần sau có nang nỗn đạt đến giai đoạn trưởng thành phóng nỗn Cơ chế chiêu mộ nang noãn nguyên thủy chưa hiểu rõ, dường khơng phụ thuộc vào kiểm sốt tuyến yên phụ thuộc vào yếu tố nội buồng trứng Số lượng nang noãn nguyên thủy chiêu mộ phụ thuộc theo tuổi, nhiều lúc sinh giảm dần lớn tuổi - Sự phát triển đoàn hệ nỗn ngun thủy chiêu mộ q trình phụ thuộc vào hormon Vào cuối chu kì kinh nguyệt, thối hóa hồng thể dẫn tới tăng nồng độ FSH khoảng ngày trước bắt đầu chu kì kinh FSH tăng làm khởi phát phát triển nang nỗn, nhiên q trình đòi hỏi phải thỏa mãn số điều kiện: 8 + Nồng độ FSH phải đạt đến ngưỡng định + Các thụ thể FSH phải có đầy đủ + Ngồi phải có diện số yếu tố khác yếu tố nội buồng trứng - Một nang noãn chiêu mộ, nang phát triển kích thước chức chế tiết hormon + Phát triển kích thước: Các tế bào hạt tế bào vỏ nang bên màng đáy tăng số lượng có tạo khoang chứa dịch bên nang Các tế bào hạt chịu trách nhiệm dinh dưỡng cho phát triển noãn, thành phần dịch nang chủ yếu chất tiết từ tế bào hạt, nỗn bao quanh môi trường đồng + Phát triển chức chế tiết hormon: Song song với phát triển kích thước, chức chế tiết hormon nang noãn phát triển FSH tác dụng chủ yếu lên tế bào hạt, LH tác dụng chủ yếu lên tế bào vỏ, phần tế bào hạt Thụ thể LH diện bào vỏ kích thích tế bào vỏ sản xuất androgen chủ yếu andostenedione testosterone từ cholesterone Androgene sản xuất từ tế bào vỏ hấp thu vào dịch nang sau tế bào hạt chuyển hóa thành estradiol Nồng độ FSH tăng vào cuối chu kì kinh dẫn tới sản xuất thụ thể FSH tế bào hạt, FSH gắn vào thụ thể tế bào hạt, truyền tín hiệu tế bào hạt để chuyển hóa androgene thành estradiol (E 2) E2 hấp thu vào máu dịch nang Sự gia tăng nồng độ E tác dụng hiệp đồng với FSH để tăng trì số lượng thụ thể FSH tế bào hạt thúc đẩy hình thành thụ thể LH tế bào hạt Nồng độ E cao chu kì tạo phản hồi dương tính (positive feedback) dẫn tới xuất đỉnh LH Dưới tác dụnh LH lên tế bào hạt, tế bào hạt chuyển hóa 9 androgene thành progesterone, tượng gọi hồng thể hóa - E2 chứng minh có khả làm gia tăng phát triển nang noãn Trong androgene có tác dụng ngược lại với E2, gây trình thối hóa nang nỗn Tại thời đểm bất kì, buồng trứng người phụ nữ chứa nang nỗn nhiều giai đoạn khác nhau, mơi trường hormon nang noãn kế cận khác khác mơi trường hormon máu tuần hồn Nhiều nghiên cứu cho xác định nồng độ hormon nang nỗn biết nang nỗn phát triển hay thối hóa 1.2.2.2 Sự chọn lọc nang noãn: (selection) - Khoảng ngày thứ chu kỳ, chọn lọc nang noãn tiến hành Một số nang noãn số nang noãn thứ cấp chọn lọc để chuẩn bị cho phóng nỗn sau Các nang nỗn thường nang đáp ứng tốt với tác dụng FSH, có nhiều thụ thể FSH tế bào hạt, chế tiết nhiều E2 Cơ chế trình chọn lọc chưa hiểu rõ 1.2.2.3 Sự vượt trội nang noãn (dominance) Khoảng ngày thứ - 10 chu kỳ, nang noãn chọn vượt trội nang khác Trong nang noãn vượt trội hoạt động chế tiết E2 tăng nhanh, đồng thời tác động FSH, nang noãn vượt trội tiết inhibin, inhibin ức chế FSH tuyến yên, làm cho nang khác thiếu FSH, làm giảm khả chế tiết E nang khác, dẫn đến tích lũy androgene thối hóa nang khác, thiếu hụt FSH khoảng pha nang nỗn hồn tồn bù trừ tăng nhậy cảm tế bào hạt nang nỗn vượt trội, đảm bảo cho vai trò vượt trội riêng nang nỗn vượt trội Nang noãn vượt trội ức chế phát triển nang nhỏ nang thứ cấp khác 1.2.2.4 Sự thối hóa nang nỗn (atresia) 10 10 - Dihydrotestosterone (DHT) chứng minh ức chế hoạt động chuyển hóa androgene thành E2 nang nỗn, mà mơi trường chứa androgen nang nỗn chịu trách nhiệm cho thối hóa Số phận nang noãn sơ cấp định đoạt cân nồng độ androgen estrogen dịch nang, hoạt động men chuyển hóa androgen thân hoạt động chuyển hóa 1.2.2.5 Sự phóng nỗn - Phóng nỗn q trình mà thơng qua nỗn có khả thụ tinh giải phóng từ nang nỗn - Nang nỗn vượt trội cuối khả sản xuất yếu tố ức chế kích thích gonadotrophin (gonadotrophin - stimulating - inhibiting - factor - GnSIF) Sự kiện với nồng độ estrogene cao chu kỳ dẫn đến xuất đỉnh LH yếu tố khởi phát cho phóng nỗn - Thời gian phóng nỗn thay đổi nhiều chu kỳ kinh, người phụ nữ Ước tính thời gian trung bình phóng nỗn 34 - 38h sau khởi phát đỉnh LH Tuy nhiên nồng độ đỉnh LH phải trì 14 - 27h để đảm bảo cho tưởng thành hồn tồn nỗn Thông thường đỉnh LH kéo dài 48 - 50h Phóng nỗn khơng phải kiện đột ngột Đỉnh LH khởi phát chuỗi biến cố mà cuối dẫn đến phóng nỗn cumulus bao quanh nỗn - Các biến cố xảy lúc phóng nỗn: + Đỉnh LH xuất kích thích trưởng thành noãn sơ cấp (GV) diện nang trước phóng nỗn - Sự trưởng thành nhân Đó tiếp tục phân chia giảm nhiễm noãn dừng lại giai đoạn ức chế thứ trưởng thành tế bào chất noãn Noãn GV qua giai đoạn GVBD (geminal vesicle 34 34 ( X ± SD ) ( X ± SD ) Màng suốt Thể cực thứ Khoang quanh noãn Độ mịn bào tương Tổng 3.4.3 Số phôi tỷ lệ phôi tốt Bảng 3.11 Số phôi tỷ lệ phôi tốt Kết thụ tinh Số 2PN Tỉ lệ thụ tinh Số phôi thu Số phôi loại I Số phôi loại II Số phôi loại III Nhóm GnRHa n(%) Nhóm hCG n(%) p 35 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết thu 36 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo hai mục tiêu đề DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Từ 01/06/2016 đến 31/08/2016: Viết đề cương nghiên cứu - Từ 01/09/2016 đến 30/09/2016: Chỉnh sửa đề cương nghiên cứu - Từ 01/10/2016 đến 31/10/2015: Báo cáo thông qua đề cương - Từ 01/11/2016 đến 30/04/2017: Thu thâp số liệu nghiên cứu - Từ 01/05/2017 đến 31/07/2017: /Xử lý số liệu, viết đề tài nghiên cứu./ - Từ 01/08/2017 đến 30/09/2017: Chỉnh sửa đề tài - Từ 01/10/2016 đến 30/11/2017: Dự kiến bảo vệ đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Forman R, Fries N, Tastart J et al (1998) Evidence of an adverse effect of elevated serum estradiol concentrations on embryo implantation Fertility and Sterility 49:118–22 Simon C, Garcia Velasco JJ, Valbuena D et al (1998) Increasing uterine receptivity by decreasing estradiol levels during the preimplantation period in high responders with the use of a folliclestimulating hormone step-down regimen Fertility and Sterility 70:234–9 Tavaniotou A, Albano C, Smitz J et al (2002) Impact of ovarian stimulation on corpus luteum function and embryonic implantation Journal of Reproductive Immunology 55:123–30 Valbuena D, Martin J, de Palbo JL et al (2001) Increasing levels of estradiol are deleterious to embryonic implantation because they directly affect the embryo Fertility and Sterility 76:962–8 Youssef MAFM, Van der Veen F, Al-Inany HG et al (2014) Gonadotropin-releasing hormone agonist versus HCG for oocyte triggering in antagonist-assisted reproductive technology Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 10 Art No.: CD008046 DOI: 10.1002/14651858.CD008046.pub4 Nguyễn Viết Tiến, Ngơ Văn Tồn, Ngơ Thị Ngọc Phụng (2012) "Khái niệm vô sinh", Dịch tễ học vô sinh phương pháp điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Zegers Hochschild, G.D Adamson, J de Mouzon, et al (2009) The Intematinal Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (IMART) and the World Health Organization (WHO) Revised glossary on ART Terminology Human Reproduction, vol 24, No 11: pp 2683-2687 Vương Thị Ngọc Lan, Hồ Mạnh Tường (2011), “Hiếm muộn điều cần biết” Ươm mầm hạnh phúc, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tr 11-13 Nguyễn Khắc Liêu (1999) "Các thời kỳ hoạt động sinh dục người phụ nữ", Sinh lý phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y học 222-234 10 Phan Trường Duyệt (2001) Thụ tinh ống nghiệm, Tài liệu dịch, NXB y học, 8-12; 53-69; 75-76 11 Đỗ kính (1998), “Sự tạo giao tử”, Nhà xuất y học, Tr 21 12 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), “Sự phát triển nang noãn, trưởng thành noãn rụng trứng”, Hiếm muộn vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Y học 13 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999) "Kích thích buồng trứng", Hiếm muộn, vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 179-186 14 Nguyễn Viết Tiến (2003) "Kích thích buồng trứng", Chẩn đốn điều trị vỏ sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 203-210 15 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên cộng (2002) Nguyên lý kích thích buồng trứng, Hiếm muộn- vơ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học, tr 191-196 16 Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013) Kích thích buồng trứng điều trị vơ sinh, Nội tiết sinh sản, NXB Y học, TP HCM 17 Nguyễn Khắc Liêu (2003) "Đại cương vô sinh", "Sinh lý kinh nguyệt", "Thăm dò nội tiết nữ", "Sự phát triển nang nỗn phóng nỗn", "Thăm dò phóng nỗn", "Kích thích phóng nỗn", "Hội chứng buồng trứng đa nang", Chẩn đoán điều trị vổ sinh, Viện BVBMVTTSS, NXB y học, 1-7; 77-80; 88-99; 100-108 18 Lưu thị Hồng, Lê Thị Thanh Vân (2003) Các phương pháp hỗ trợ sinh sản, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học tr 173-187 19 Nguyễn Song Nguyên (1999) Các phương pháp HTSS, Hiếm muộn vô sinh kỹ thuật HTSS, NXB TP HCM, tr 256- 259 20 Nguyễn Viết Tiến (2003) Kích thích buồng trứng, Tình hình ứng dụng số phương pháp HTSS Viện BVBMTSS, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học, tr 203-216 21 Hồ Mạnh Tường (2002) Các phác đồ KTBT HTSS, Thời y học dược, VII(5), tr 277-280 22 Vương Thị Ngọc Lan (2011) Kích thích buồng trứng tác động kết kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Thụ tinh ống nghiệm, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 343-345 23 Phạm Thúy Nga (2012) "Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm phác đồ GnRH antagonist bệnh viện Phụ sản Trung Ương", Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp Đại học Y Hà Nội Hà nội 24 Daya s (2002) "Gonadotropin releasing hormone agonist for pituitary desensitization in In Vitro Fertilization and gamete intrafallopian transfer cycles" (Cochrane review), The cochrane library, Issue 25 James McK Talbot and Lawrence M (1997) "In-Vitro Fertilization: indications, stimulation and clinical techniques" 26 Gonen Y, Balakier H, Powell W et al (1990) Use of gonadotropinreleasing hormone agonist to trigger follicular maturation for in vitro fertilization J ClinEndocrinolMetab 71: 918-922 27 Fritz MA, Speroff L (2011) Clinical Gynecologic Endocrinology and Infertility Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins Regulation of the Menstrual Cycle 28 Raoul Orvieto (2015) Triggering final follicular maturation- hCG, GnRH-agonist or both, when and to whom? J Ovarian Res 8: 60 PMCID: PMC4546254 29 Kolibianakis E.M, Schultze-Mosgau A, Schroer A et al (2005) A lower ongoing pregnancy rate can be expected when GnRH agonist is used for triggering final oocyte maturation instead of hCG in patients undergoing IVF with GnRH antagonists Human Reproduction Vol.20, No.10 pp 2887–2892 doi:10.1093/humrep/dei150 30 Griesinger G, Diedrich K, Devroey P et al (2006) GnRH agonist for triggering final oocyte maturation in theGnRH antagonist ovarian hyperstimulation protocol: a systematic review and meta-analysis Human Reproduction Update, Vol.12, No.2 pp 159–168 doi:10.1093/ humupd/dmi045 31 Fauser B.C, Jong D, Olivennes F, et al (2002), Endocrine Profiles after Triggering of Final Oocyte maturation with GnRH Agonist after Cotreatment with the GnRH Antagonist ganirelix during Ovarian hyperstimulation for in Vitro fertilization, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 87 (2): 709 – 715 32 Hội phụ sản khoa Sinh đẻ có kế hoạch Việt Nam (VINAGOFPA), chi Hội y học sinh sản Việt Nam (VSRM) (2012), Đánh giá chất lượng noãn, Đồng thuận đánh giá phân loại noãn, phôi hỗ trợ sinh sản, tr – 11 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “So sánh kết khởi động trưởng thành noãn Bằng GnRH Agonist hCG bệnh nhân kích thích buồng trứng phác đồ GnRH Antagonist” I Hành Họ tên: Địa chỉ: Năm sinh: Nghề nghiệp: II - Đặc điểm bệnh nhân A Thông tin Câu hỏi PARA Thời gian vô sinh Phân loại vô sinh Nguyên nhân vô sinh Trả lời ⬜ Vô sinh ⬜ Vô sinh ⬜ Vô sinh nam ⬜ Tai vòi ⬜ Rối loạn phóng nỗn / PCOS ⬜ Chưa rõ nguyên nhân ⬜ Khác AFC Cân nặng Chiều cao B Đặc điểm chu kỳ kích thích buồng trứng Câu hỏi Chu kỳ điều trị Ngày bắt đầu KTBT Trả lời [ ] Lần [ ] Lần / / 201 FSH Xét nghiệm LH E2 Số nang noãn thứ cấp (AFC) Liều đầu FSH Tổng liều FSH Số ngày KTBT Nồng độ E2 ngày gây trưởng thành noãn Số nang 14 mm ngày gây trưởng thành noãn NMTC ngày gây trưởng thành noãn Ngày gây trưởng thành noãn Loại gây trưởng thành noãn / / 201 [ ] hCG [ ] GnRH agonist C Kết thụ tinh ống nghiệm - Ngày chọc hút noãn: - Số noãn chọc hút: - Số noãn trưởng thành: - Số 2PN: - Số phôi:bảng phân loại - Số phơi tốt: - Q kích buồng trứng: [ ] Có [ ] Khơng - Mức độ q kích buồng trứng [ ] Nhẹ [ ] Trung bình [ ] Nặng - Một số đặc điểm hình thái nỗn trưởng thành: Màng suốt TT phôi Điểm 4 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 13 14 15 16 Thể cực thứ TT phôi Điểm 4 Khoang quanh nỗn TT phơi Điểm 4 Độ mịn bào tương TT phôi Điểm 4 Ngày …… tháng …… năm …… Người thu thập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T CHU TH THU HNG SO SáNH KếT QUả KHởI ĐộNG TRƯởNG THàNH NOãN BằNG GNRH AGONIST Và hCG TRÊN BệNH NHÂN KíCH THíCH BUồNG TRứNG BằNG PHáC Đồ GnRH ANTAGONIST Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ SỸ HÙNG HÀ NỘI – 2016 CHỮ VIẾT TẮT AFC : Antral Follicle Count AMH : Anti Mullerian Hormone E2 : Estradiol FSH : Follicle Stimulating Hormone GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone GnRHa : GnRH đồng vận GnRHanta : GnRH đối vận hCG : human Chorionic Gonadotropin HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : Intracytoplasmic Sperm Injection IVF : In – Vitro – Fertilization KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing Hormone NMTC : Niêm mạc tử cung rFSH : recombinant Follicle Stimulating Hormone TTTON : Thụ tinh ống nghiệm GV : Geminal Vesicle GVBD : Geminal Vesicle Break Down MI : Metaphase I MII : Metaphase II PN : Pronuclei MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... KTBT phác đồ Antagonist Theo dõi phát triển nang noãn SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Đủ tiêu chuẩn khởi động trưởng thành noãn Phân ngẫu nhiên Khởi động trưởng thành noãn agonist Khởi động trưởng thành noãn hCG. .. E2 vào ngày khởi động trưởng thành noãn Nồng độ P4 vào ngày khởi động trưởng thành noãn Độ dày niêm mạc tử cung ngày khởi động trưởng thành noãn Số nang ≥ 14 mm ngày khởi động trưởng thành noãn. .. có số thứ tự lẻ danh sách bệnh nhân nghiên cứu khởi động trưởng thành noãn GnRH agonist, BN có sỗ thứ tự chẵn khởi động trưởng thành noãn hCG Sau khởi động trưởng thành noãn 36h, BN chọc hút nỗn

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan