1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị của beta hCG tự do và hCG toàn phần trong bệnh nguyên bào nuôi

40 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 307 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nguyên bào nuôi bệnh thai nghén gây ra, có tính chất đặc biệt mặt thai sản, có biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới tính mạng phần lớn chữa khỏi hoàn toàn phát sớm, điều trị đầy đủ, kịp thời Bệnh nguyên bào nuôi bao gồm chửa trứng u nguyên bào nuôi Chửa trứng hình thái thai nghén bất thường thành phần rau thai biến đổi, thối hóa thành bọng nước Chửa trứng gồm chửa trứng toàn phần chiếm đạị đa số, chửa trứng bán phần chiếm số chửa trứng xâm lấn Biến chứng chửa trứng sẩy thai trứng, băng huyết, xâm lấn thành tử cung, ung thư biểu mơ màng đệm gây tử vong Theo nghiên cứu trước tỷ lệ chửa trứng chiếm khoảng - 3‰ phụ nữ mang thai nguy biến chứng thành ung thư ngun bào ni chửa trứng tồn phần chiếm tỷ lệ khoảng 10 -30% U nguyên bào nuôi gồm ung thư biểu mô màng đệm u nguyên bào nuôi vùng rau bám Ung thư biểu mô màng đệm hình thái hay gặp bệnh lý u nguyên bào nuôi, thường xuất sau chửa trứng tồn phần số xuất sau chửa thường, sau sẩy, sau nạo hút thai Ung thư biểu mơ màng đệm có nguy tử vong biến chứng gây chảy máu vỡ nhân di phổi, não, tiểu khung U nguyên bào nuôi vùng rau bám hình thái bệnh lý gặp hơn, xuất sau chửa trứng, sau đẻ, sau sẩy thai, sau nạo hút thai có đặc điểm kháng hóa chất điều trị Cho tới thời điểm tại, chẩn đoán sớm nguy biến chứng từ chửa trứng thành u nguyên bào nuôi Việt Nam chưa có phác đồ cụ thể rõ ràng, chủ yếu dựa vào theo dõi diễn biến lâm sàng nồng độ beta-hCG máu định kỳ sau thực thủ thuật hút thai trứng phẫu thuật cắt tử cung người bệnh chửa trứng Do mà số trường hợp người bệnh chủ quan, không tư vấn kỹ hay khơng có điều kiện khám thường xun nguy biến chứng cao Trên giới việc chẩn đoán sớm nguy biến chứng từ chửa trứng thành u nguyên bào nuôi dựa vào tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG tồn phần nghiên cứu bước đầu có ứng dụng có hiệu việc tiên lượng chửa trứng Chúng tơi thấy có tiêu chuẩn cụ thể việc áp dụng tỷ lệ để tiên lượng chửa trứng nên tiến hành Ngồi ra, chúng tơi cho việc nghiên cứu giá trị beta-hCG tự hCG toàn phần đóng vai trò quan trọng tiên lượng điều trị bệnh lý nguyên bào nuôi Chúng nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị beta-hCG tự hCG toàn phần bệnh nguyên bào nuôi” nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ beta hCG tự do/hCG toàn phần chửa thường, chửa trứng u nguyên bào nuôi Đánh giá giá trị beta hCG tự hCG toàn phần tiên lượng điều trị bệnh nguyên bào nuôi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những đặc điểm bệnh nguyên bào nuôi Bệnh nguyên bào nuôi bệnh thai nghén gây ra, có bệnh cảnh lâm sàng cận lâm sàng đa dạng, có diễn biến khó lường khó tiên lượng điều trị Bệnh nguyên bào nuôi gồm chửa trứng, chửa trứng xâm lấn, ung thư biểu mô màng đệm u nguyên bào nuôi vùng rau bám 1.1.1 Chửa trứng Chửa trứng tình trạng bệnh lý rau thai Về mặt lâm sàng chửa trứng có đặc điểm sau chậm kinh bệnh nhân thường có máu một, dai dẳng Khám thấy tử cung to không tương xứng tuổi thai, mật độ tử cung mềm, thấy nang hồng tuyến hai bên phần phụ Trên siêu âm thấy toàn vùng rau thai lỗ chỗ giống hình ảnh ruột bánh mỳ Xét nghiệm hCG tăng cao [7],[4] Chửa trứng gồm hai loại chửa trứng toàn phần chửa trứng bán phần Đặc điểm chung có tăng sinh ngun bào ni thối hóa nước tế bào lơng rau * Chửa trứng tồn phần Chửa trứng toàn phần tạo trứng rỗng với tinh trùng 23X sau nhân lên gấp đơi thành dạng lưỡng bội thể 46XX Đây dạng đồng hợp tử, chiếm tỷ lệ khoảng 90% tổng số chửa trứng toàn phần Khoảng 10% chửa trứng toàn phần tạo thành hai tinh trùng 23X 23Y thụ tinh với trứng rỗng tạo thành chửa trứng dị hợp tử 46XY Không quan sát thấy cấu trúc 46YY chửa trứng toàn phần Nguyên liệu tạo trứng chửa trứng tồn phần có nguồn gốc hồn tồn từ người bố, khơng có tham gia trứng tổ chức lạ hồn tồn cấy ghép vào thể người mẹ Tổ chức nang trứng chiếm toàn buồng tử cung Quan sát mắt thường thấy kích thước nang trứng to nhỏ khơng nhau, khoảng từ 0,5cm đến 1cm dính với trứng ếch cuống nhỏ sợi Khi phá vỡ nang thấy dịch nang suốt đục lờ nhờ sữa lỗng Khơng tìm thấy phần phơi thai hay thai chửa trứng tồn phần Về mặt vi thể chửa trứng toàn phần thấy tế bào nuôi sản vừa phải, nằm quanh trục liên kết, kích thước tế bào tương đối nhau, glycogen, glycoprotein, acid nucleic phân bố nguyên sinh chất Khoảng 10 -30% chửa trứng toàn phần biến chứng thành ung thư nguyên bào nuôi [] * Chửa trứng bán phần Chửa trứng bán phần hình thành từ hai tinh trùng người bố trứng người mẹ thành dạng tam bội thể 69XXX 69XXY Một số trường hợp dạng tứ bội thể với ba nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ Khác với chửa trứng tồn phần, chửa trứng bán phần có nguồn gốc tạo thành từ bố mẹ Thành phần khối chửa gồm có thai phơi thai, rau thai bình thường trứng rỗng Trứng có đặc điểm tính chất tương tự chửa trứng toàn phần Về mặt vi thể thấy gai rau phát triển thành hai vùng gồm vùng tế bào ni bình thường vùng tế bào ni khơng điển hình phù mọng, chứa dịch Khoảng 0,5-4% chửa trứng bán phần tiến triển thành ung thư nguyên bào nuôi [] 1.1.2 Chửa trứng xâm lấn (invasite mole) Đặc điểm chửa trứng xâm lấn xâm lấn nguyên bào nuôi vào tử cung Chửa trứng xâm lấn phát triển từ chửa trứng toàn phần chửa trứng bán phần khả xâm lấn vào tử cung chửa trứng toàn phần mạnh so với chửa trứng bán phần Chửa trứng xâm lấn có đặc tính ung thư xâm lấn chỗ gây băng huyết, thủng tử cung di xa Nguy chửa trứng xâm lấn tăng lên khi: thời gian chậm kinh kéo dài ≥ tháng, tử cung to bình thường, tuổi ≥ 40, tiền sử mắc bệnh nguyên bào nuôi [American cancer society] Khám lâm sàng thấy tử cung to, mật độ mềm, thấy nang hoàng tuyến Quan sát tử cung sau phẫu thuật thấy tử cung to không đều, có vùng gồ lên phía bị xâm lấn, đơi thành tử cung bị phá vỡ làm cho trứng mô bị hoại tử chui vào phúc mạc gây chảy máu Khi bổ tử cung thấy bên có nang trứng giống trứng ếch, tử cung bị đục khoét tạo thành hốc nham nhở chứa nhiều mô mủn nát, chảy máu Về mặt vi thể thấy xen kẽ nang lành tính nang trứng ác tính Đặc điểm nang trứng ác tính có q sản hỗn loạn tế bào ni, trục liên kết khác độ biệt hóa trạng thái thối hóa, nhiều đơn bào ni to, quái gở hợp thành khối lớn quanh trục liên kết xen kẽ hợp bào nuôi có nhân quái gở xếp lộn xộn Cơ tử cung bị xâm nhập nhiều ngun bào ni có hình thái bất thường, nhân có nhiều múi, ngun sinh chất lớn Chửa trứng xâm lấn phân biệt với ung thư biểu mơ màng đệm có tồn lông rau 1.1.3 Ung thư biểu mô màng đệm (choriocarcinoma) Ung thư biểu mô màng đệm khối u ác tính, thường xuất sau chửa trứng, đặc biệt hay gặp chửa trứng toàn phần; số xuất sau sẩy, sau đẻ Đại đa số bệnh thường xuất vòng tháng sau nạo trứng với biểu lâm sàng chỗ biến chứng di Thăm khám lâm sàng thấy âm đạo, cổ tử cung, tử cung có mật độ mềm, thấy nhân di hình tròn màu tím sẫm thành âm đạo, số trường hợp nhân di vỡ gây chảy máu ạt Khi có di phổi người bệnh có biểu gồm: khó thở, ho máu, suy hô hấp; chụp X quang phổi thấy ổ di chùm bóng thổi nhân có bờ rõ hay đám mờ hình ảnh thâm nhiễm Khi có di não người bệnh có dấu hiệu chèn ép não, tăng áp lực nội sọ, đau đầu, liệt, hôn mê… Xét nghiệm hCG thấy tăng cao người bệnh khơng có thai Tế bào ung thư biểu mô màng đệm phát triển từ ngun bào ni chưa biệt hóa với đặc điểm nguyên bào nuôi phát triển mạnh, xâm lấn vào tử cung gây hoại tử, chảy máu; khơng thấy hình ảnh gai rau, khơng có phản ứng mơ đệm; xâm lấn chỗ di theo đường máu tới tạng xa gan, phổi, não Quan sát tử cung mặt vi thể khơng tìm thấy hình ảnh lơng rau, đơn bào ni hợp thành đám có đủ biến đổi ác tính Nhân tế bào có bờ gồ ghề, bố trí loạn xạ, chất màu thơ, có nhiều múi, nguyên sinh chất lớn Những mô bị tế bào ung thư xâm lấn mơ bị biến đổi, tiêu tan, chảy máu Ung thư biểu mơ màng đệm có tính chất di theo đường máu Nguy ung thư biểu mô màng đệm hoại tử, chảy máu đặc biệt chảy máu nhân di dẫn tới tử vong 1.1.4 U nguyên bào nuôi vùng rau bám (placental site trophoblastic tumor) U nguyên bào nuôi vùng rau bám xuất sau chửa trứng, chửa thường, sau sẩy, sau đẻ, sau nạo hút thai… Khối u xuất vùng bám rau thai xâm nhập vào lớp tử cung Về mặt vi thể khối tế bào có nhiều hình dạng khác chủ yếu tế bào ni trung gian Các tế bào tiết tất loại protein rau thai chủ yếu yếu tiết hPL hCG lại nồng độ hCG máu thường thấp [31], [25],[6] Đặc điểm khối u phát triển chậm, kháng hóa chất, điều trị chủ yếu dựa vào phẫu thuật cắt tử cung [31,51,70 PC Thanh] Tỷ lệ u nguyên bào nuôi vùng rau bám chiếm 1% bệnh nguyên bào nuôi [] 1.2 Tiên lượng bệnh nguyên bào nuôi Dựa vào đặc điểm tính chất tác động bệnh ngun bào ni lên người bệnh mà người ta chia bệnh nguyên bào nuôi thành hai nhóm là: nhóm bệnh ngun bào ni lành tính gồm chửa trứng tồn phần chửa trứng bán phần; nhóm bệnh ngun bào ni ác tính gồm chửa trứng xâm lấn, ung thư nguyên bào nuôi u nguyên bào nuôi vùng rau bám [18] 1.2.1 Những yếu tố tiên lượng bệnh nguyên bào nuôi lành tính Chửa trứng dạng bệnh có tiên lượng khó Đánh giá yếu tố nguy chửa trứng dựa vào: tuổi người bệnh, thời gian chậm kinh, tình trạng lâm sàng, hCG kết giải phẫu bệnh Đánh giá yếu tố nguy chửa trứng dựa vào bảng điểm Tổ chức Y tế Thế giới [39], [9] Bảng 1.1: Đánh giá yếu tố nguy chửa trứng Điểm Bán phần Toàn phần Tái phát tử cung mang thai bình ≤1 >1 >2 thường, tính theo tháng) hCG(IU/l) Đường kính nang hồng 100000 1x106 6 > 10 < 20 ≥ yếu tố > 40 > 50 Yếu tố kết hợp: nghén nhiều, tiền sản giật, cường giáp, rối loạn đông máu, tắc mạch nguyên bào nuôi Đánh giá dựa vào điểm số: + Nếu điểm số < 4: nguy thấp, tỷ lệ biến chứng thành ung thư nguyên bào nuôi khoảng 4% [16] + Nếu điểm số ≥ 4: nguy cao, tỷ lệ biến chứng thành ung thư nguyên bào nuôi khoảng 32% [16] 1.2.2 Những yếu tố tiên lượng bệnh nguyên bào ni ác tính Đặc điểm u ngun bào ni bệnh có tính chất phá hủy di tới tạng xa Các yếu tố tiên lượng bệnh nguyên bào nuôi dựa vào: đặc điểm tuổi mẹ, tiền sử bệnh tật, tính chất bệnh, …theo bảng sau Bảng 1.2 Phân loại yếu tố tiên lượng WHO cải tiến năm 2006 Điểm Điểm Yếu tố tiên lượng Tuổi (năm) < 40 Tiền sử sản khoa CT > 40 Sẩy thai Số tháng từ lần có thai cuối đến lúc điều trị (tháng) βhCG (IU/1) Kích thước khối u (cm) Vị trí di Số lượng nhân di Điều trị hoá chất trước Nạo thai Thai đủ tháng 4-8 Đơn hoá chất > 105 Phổi Gan, não >8 Hai hố chất Cách tính điểm : - - : Nguy thấp - : Nguy cao 1.3 Vai trò xét ngiệm hCG ứng dụng chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh nguyên bào nuôi Human chorionic gonadotropin (hCG) hormon rau thai tế bào nuôi tiết vào máu mẹ Hormon tìm thấy máu nước tiểu mẹ sau thụ thai khoảng ngày tăng dần, cao vào khoảng 10 -12 tuần sau thụ thai, sau giảm dần 16 - 20 tuần trì mức ổn định đẻ Đối với bệnh nguyên bào nuôi, tăng sản mạnh mẽ tế bào ni mà nồng độ hCG trì mức cao so với thai nghén bình thường Trên sở người ta ứng dụng xét nghiệm đo nồng độ hCG máu nước tiểu để chẩn đoán, tiên lượng điều trị bệnh nguyên bào ni Người ta tìm thấy hCG máu nước tiểu trường hợp người bệnh mang khối u tế bào mầm (germ cell tumor) 10 1.3.1 Cấu trúc phân tử hCG hCG hormone glycoprotein với trọng lượng phân tử xấp xỉ 46000 dalton [22],[19] Cấu trúc phân tử hCG đầy đủ gồm hai tiểu đơn vị alpha beta kết hợp với liên kết khơng hóa trị [20] Tiểu đơn vị alpha hCG có đặc điểm tương tự tiểu đơn vị alpha hormone glycoprotein tuyến yên gồm 92 acid amin gắn với hai chuỗi đường Tiểu đơn vị beta hCG có 145 acid amin gắn với chuỗi đường khác với tiểu đơn vị beta hormone khác 24 acid amin chuỗi peptid C tận Trong thể tồn nhiều dạng hCG gồm hCG nguyên vẹn sản phẩm giáng hóa phân tử hCG Tất dạng giáng hóa phân tử hCG có khơng có hoạt tính sinh học Sự giáng hóa hCG thay đổi cấu trúc chuỗi peptid chuỗi carbohydrates Biểu đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc dạng phân tử hCG [25] 26 Toàn bệnh nhân chửa trứng nhập viện lấy máu huyết để định lượng beta-hCG tự hCG toàn phần trước làm thủ thuật phẫu thuật - Đối với thai nghén thường: Phụ nữ mang thai đồng ý tham gia nghiên cứu phải có tuổi thai tương đương tuổi thai bệnh nhân chửa trứng Để thuận tiện tiến hành lựa chọn sau lựa chọn bệnh nhân chửa trứng - Đối với bệnh nhân ung thư nguyên bào nuôi: Lựa chọn tất bệnh nhân chẩn đốn ung thư ngun bào ni Mẫu xét nghiệm lấy trước can thiệp điều trị 2.2.4 Thu thập thông tin cho nghiên cứu 2.2.4.1 Thông tin đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: + Tuổi bệnh nhân + Tiền sử thai nghén: số con, tiền sử chửa trứng + Tiền sử thai nghén lần cuối: thai nghén lần gần lúc bắt đầu điều trị hóa chất (chửa trứng, sẩy thai thường, chửa TC, sau đẻ thường) + Tuổi thai: xác định qua thời gian chậm kinh siêu âm thai thường, thời gian chậm kinh thai trứng + Thời gian tiềm ẩn u nguyên bào ni + Chẩn đốn xác định trước can thiệp điều trị, thủ thuật, phẫu thuật + Các yếu tố lâm sàng kết hợp: máu, nang hoàng tuyến, nhân di + Các yếu tố cận lâm sàng: công thức máu ngoại vi, siêu âm + Kết giải phẫu bệnh 2.2.4.2 Thu thập thông tin kết xét nghiệm hCG toàn phần betahCG tự đối tượng nghiên cứu * Kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm phương pháp làm xét nghiệm [1] - Lấy mẫu xét nghiệm: 27 Sau tư vấn đầy đủ, đối tượng tham gia nghiên cứu tiến hành bước sau: - Lấy ml máu tĩnh mạch vào ống khơng có chất chống đơng (do xét nghiệm yêu cầu sử dụng huyết thanh) - Sau lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết - Phân tích huyết đo hCG tồn phần beta-hCG tự vòng (Bệnh phẩm rã đông lần phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước phân tích; bệnh phẩm ổn định 8h 15-25°C, ngày 2-8°C, 10 tháng -20°C) * Tiến hành kỹ thuật: - Sử dụng máy phân tích … hãng … kiểm chuẩn cài đặt chương trình xét nghiệm βhCG tự hCG toàn phần - Nhập liệu thông tin người bệnh định xét nghiệm vào máy phân tích - Nạp mẫu bệnh phẩm vào máy phân tích - Ra lệnh cho máy thực phân tích mẫu bệnh phẩm - Đợi máy phân tích mẫu theo protocol máy, đợi kết sau phân tích * Thu thập thơng tin cho nghiên cứu Kết xét nghiệm in thành 02 bản, 01 lưu vào hồ sơ bệnh án trả cho người bệnh, 01 thu thập phục vụ nghiên cứu 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Xử lý số liệu theo chương trình SPSS 16.0 28 - Sử dụng thuật toán thống kê χ2 test, Fisher test, T test … để tính tốn liệu cần nghiên cứu 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực hội đồng Y đức Bệnh viện Phụ sản Trung Ương hội đồng duyệt đề cương Trường Đại học Y Hà Nội thơng qua - Mục đích cuối nghiên cứu nhằm nâng cao khả tiên lượng nâng cao chất lượng điều trị bệnh nguyên bào nuôi, không nhằm mục đích khác - Phải đối tượng tham gia nghiên cứu chấp thuận Nếu bệnh nhân khơng muốn tham gia nghiên cứu rời lúc - Mọi thông tin đối tượng tham gia nghiên cứu giữ bí mật - Chúng tơi cam kết đảm bảo tính khách quan, khoa học trung thực tiến hành nghiên cứu 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Nhóm bệnh nhân chửa trứng 3.1.1.1 Đặc điểm độ tuổi 3.1.1.2 Đặc điểm tiền sử chửa trứng 3.1.1.3 Đặc điểm tuổi thai 3.1.1.4 Phân loại chửa trứng 3.1.2 Nhóm thai thường 3.1.2.1 Đặc điểm độ tuổi 3.1.2.2 Đặc điểm tuổi thai 3.1.3 Nhóm u nguyên bào nuôi 3.1.3.1 Đặc điểm độ tuổi 3.1.3.2 Đặc điểm tiền sử chửa trứng 3.1.3.3 Đặc điểm thời gian tiềm ẩn 3.1.3.4 Phân loại u nguyên bào nuôi - Phân loại u nguyên bào nuôi theo tính chất di - Phân loại u nguyên bào ni theo tính chất đáp ứng với điều trị 3.2 Kết xét nghiệm hCG toàn phần 3.2.1 Kết nhóm chửa trứng - Kết nhóm chửa trứng tồn phần - Kết nhóm chửa trứng bán phần 3.2.2 Kết nhóm chửa thường 3.2.3 Kết nhóm ung thư ngun bào ni - Kết nhóm ung thư ngun bào ni khơng di - Kết nhóm ung thư ngun bào ni có di 30 - Kết nhóm ung thư ngun bào ni kháng hóa chất - Kết nhóm ung thư ngun bào ni đáp ứng với hóa chất 3.3 Kết beta-hCG tự 3.3.1 Kết nhóm chửa trứng - Kết nhóm chửa trứng tồn phần - Kết nhóm chửa trứng bán phần 3.3.2 Kết nhóm chửa thường 3.3.3 Kết nhóm ung thư ngun bào ni - Kết nhóm ung thư nguyên bào nuôi không di - Kết nhóm ung thư ngun bào ni có di - Kết nhóm ung thư ngun bào ni kháng hóa chất - Kết nhóm ung thư nguyên bào ni đáp ứng với hóa chất 3.4 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG tồn phần nhóm 3.4.1 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa trứng chửa thường 3.4.2 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa trứng ung thư nguyên bào nuôi 3.4.3 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa thường ung thư nguyên bào nuôi 3.4.4 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa trứng toàn phần chửa trứng bán phần 3.4.5 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG tồn phần ung thư ngun bào ni có di khơng có di 3.4.6 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG tồn phần nhóm kháng hóa chất nhóm khơng kháng hóa chất 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận kết luận dựa vào kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2014), “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa sinh” Quyết định số 320 /QĐ-BYT ngày 23 tháng 01 năm 2014 Dương Đình Thiện (2002), “Nghiên cứu bệnh chứng”, Dịch tễ học lâm sàng, Tập 1, tr 33 - 41 Dương Đình Thiện (2002), “Nghiên cứu ngang”, Dịch tễ học lâm sàng, tTập 1, tr 17 - 32 Phạm Huy Hiền Hào (2004), “Vai trò beta hCG huyết theo dõi sau nạo trứng, điều trị u nguyên bào nuôi số yếu tố liên quan đến tái phát”, Luận án Tiến sĩ Y học 2004 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001), “Chẩn đoán có thai”, Hóa nghiệm sử dụng lâm sàng, tr 816 - 823 Phan Chí Thành (2012), “Nghiên cứu tỷ lệ kháng thuốc yếu tố liên quan điều trị u nguyên bào nuôi methotrexate acid folic bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Trần Thị Phương Mai (1999), “Chửa trứng”, Bài giảng Sản Phụ khoa, tr 124 - 126 Vi Huyền Trác (1993), “Các bệnh nguyên bào nuôi chửa đẻ”, Bài giảng Giải phẫu bệnh”, tr.176 - 182 TIẾNG ANH AH Gerulath (2002), “Gestational trophoblastic disease”, SOGC clinical practice guidelines: No 114, May 2002 10 Andrew J Li and Beth Y Karlan (2003) “Gestational Trophoblastic Neoplasms” Danforth's Obstetrics and Gynecology 9th Edition; Chapter 57; 559-565 11 Birken S, Agosto G, Amr S, Nisula B, Cole L, Lewis J, Canfield R (1988), “Characterization of antisera distinguishing carbohydrate structures in the beta-carboxyl-terminal region of human chorionic gonadotropin”, Endocrinology; 122(5): 2054-2063 12 Cole LA, Hartle RJ, Laferla JJ, Ruddon RW (1983), “Detection of the free beta subunit of human chorionic gonadotropin (HCG) in cultures of normal and malignant trophoblast cells, pregnancy sera, and sera of patients with choriocarcinoma” Endocrinology 1983 Sep;113(3):1176-8 13 Dan K Kaye (2002), “Gestational trophoblastic disease following complete hydatidiform mole in Mulago Hospital, Kampala, Uganda”, African Health Sciences; 2(2): 47-51 14 Edge SB, Byrd DR, Compton CC., et al (2010) “Gestational trophoblastic tumors” AJCC Cancer Staging Manual 7th ed New York, NY: Springer; pp 439 15 Evans AC, Soper JT, Hammond CB (1997) “Clinical features of molar pregnancies and gestational trophoblastic tumor”, Gestational Trophoblastic Disease, 7: 109-125 16 Fabio Parazzini, Giorgia Mangili, Carlo Belloni, Carlo La Vecchia, Paola Liati, Roberta Marabini (1988), “The problem of identification of prognostic factors for persistent trophoblastic disease”, Gynecologic Oncology, Volume 30, Issue 1, May 1988, pp 57-62 17 FIGO Committee on Gynecologic Oncology (2009) “Current FIGO staging for cancer of the vagina, fallopian tube, ovary, and gestational trophoblastic neoplasia”, Int J Gynaecol Obstet 2009 Apr 105(1):3-4 18 Hammond CB, Sopher JT (1993), “Gestational trophoblastic disease” Gynecology Oncology; 48: 1-42 19 Hao Wu1, Joyce W Lustbader, Yee Liu, Robert E Canfield and Wayne A Hendricksonl (1994), “Structure of human chorionic gonadotropin at 2.6A resolution from MAD analysis of the selenomethionyl protein”, Structure 15 June 1994, 2: 545-558 20 Hextan Y.S Ngan, Ernest I Kohorn, Laurence A Cole, et al (2012), “Trophoblastic disease International”, Journal of Gynecology & Obstetrics 119S2 (2012) S130-S136 21 Hys Ngan, H Bender, JL Benedet, H Jones, GC Montruccoli, S Pecorelli (2003) “Gestational Trophoblastic Neoplasia, FIGO 2000 staging and classification” International Journal of Gynecology & Obstetrics; Volume 83; Supplement 1: 175-177 22 Johua L Cohens (2002), “Thyroid stimulating hormone and its disorders”, Principles and Practice of Endocrinology and Metabolism, pp 159- 160 23 Kenneth L Becker et all (2011) “Trophoblastic tissue and its abnormalities” Principles and practice of endocrinology and metabolism -3rd edition; Chapter 11: 1091-1102 24 Kohorn EI (2001), “The new FIGO 2000 staging and risk factor scoring system for gestational trophoblastic disease: description and clinical assessment”, International Journal Gynecol Cancer 11:73-77 25 Lapthorn A J, Harris D C, Littlejohn A, Lustbader J W, et al (1994), “Crystal structure of human chorionic gonadotropin”, Nature 369, 455-461 26 Laurence A Cole (2010) “Biological functions of hCG and hCG-related molecules” Reprod Biol Endocrinol 2010; 8:102 27 Laurence A Cole (2012), “hCG structure: A logical perspective”, Asian Pacific Journal of Reproduction 2012; 1(4): pp 287 - 292 28 Laurence A Cole (2012), “hCG structure: A logical perspective”, Asian Pacific Journal of Reproduction 2012; 1(4): 287-292 29 Laurence A Cole and Stephen A Butler (2015) “Structure, synthesis, and secretion of hCG and hyperglycosylated hCG” Human Chorionic Gonadotropin (hCG) - second edition; 33 - 44 30 Laurence A Cole, Stephen A Butler (2012) “The biological function of hyperglycosylated hCG” Asian Pacific Journal of Reproduction 2012; 1(1): 7-12 31 Laurence A Cole (1988) “hCG, its free subunits and its metabolites Roles in pregnancy and trophoblastic disease” J Reprod Med 1998 Jan;43(1):3-10 32 Laurence A Cole (2015) “Assays and Antibodies” Human Chorionic Gonadotropin (hCG) - Second Edition; Part J: 311-340 33 Laurence A Cole (2015) “History and introduction to human chorionic gonadotropin, a group of five independent growth factors” Human Chorionic Gonadotropin (hCG) - Second Edition; 8-14 34 Laurence A Cole (2015) “Hyperglycosylated hCG and free-ß subunit markers of gestational trophoblastic diseases” Human Chorionic Gonadotropin (hCG) - Second Edition; Part K: 367-374 35 Laurence A Cole (2015) “Structure of free α-subunit and free-ß subunit” Human Chorionic Gonadotropin (hCG) - Second Edition; 51-58 36 New Zealand Gynaecologic Cancer group guidelines (2014), “Gestational trophoblastic disease” 37 T Mungan, E Kuỗu, T Dabakolu, S enửz, M Uur, ệ ầobanoglu (1996), “Hydatidiform mole: clinical analysis of 310 patients”, International Journal of Gynecology & Obstetrics, Volume 52, Issue 3, March 1996, pp 233-236 38 Van Trommel NE, Sweep FC, Schijf CP, Massuger LF, Thomas CM (2005) “Diagnosis of hydatidiform mole and persistent trophoblastic disease: diagnostic accuracy of total human chorionic gonadotropin (hCG), free hCG {alpha}-and {beta}-subunits, and their ratios” European Journal Endocrinology 2005 Oct; 153(4): 565 - 575 39 WHO (1983), “Gestational trophoblastic disease”, Techinical report series 692 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những đặc điểm bệnh nguyên bào nuôi .3 1.1.1 Chửa trứng .3 1.1.2 Chửa trứng xâm lấn (invasite mole) 1.1.3 Ung thư biểu mô màng đệm (choriocarcinoma) 1.1.4 U nguyên bào nuôi vùng rau bám (placental site trophoblastic tumor) 1.2 Tiên lượng bệnh nguyên bào nuôi 1.2.1 Những yếu tố tiên lượng bệnh nguyên bào ni lành tính 1.2.2 Những yếu tố tiên lượng bệnh ngun bào ni ác tính 1.3 Vai trò xét ngiệm hCG ứng dụng chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh nguyên bào nuôi 1.3.1 Cấu trúc phân tử hCG 10 1.3.2 Xét nghiệm hCG 12 1.3.3 Những loại phân tử hCG chẩn đoán bệnh nguyên bào nuôi [39], [40], [41] 18 1.3.4 Chuẩn hóa đơn vị đo lường hCG [28], [105], [123] 19 1.3.5 Nguyên bào nuôi chế tiết hCG [23], [66] 20 1.3.6 Những nghiên cứu liên quan tới beta hCG tự hCG toàn phần thai nghén bình thường bệnh ngun bào ni 22 Chương .23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.2.3 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.2.4 Thu thập thông tin cho nghiên cứu .26 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .27 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .28 Chương .29 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Nhóm bệnh nhân chửa trứng .29 3.1.2 Nhóm thai thường 29 3.1.3 Nhóm u ngun bào ni 29 3.2 Kết xét nghiệm hCG toàn phần 29 3.2.1 Kết nhóm chửa trứng .29 3.2.2 Kết nhóm chửa thường 29 3.2.3 Kết nhóm ung thư ngun bào ni .29 3.3 Kết beta-hCG tự 30 3.3.1 Kết nhóm chửa trứng .30 3.3.2 Kết nhóm chửa thường 30 3.3.3 Kết nhóm ung thư ngun bào ni .30 3.4 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần nhóm 30 3.4.1 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa trứng chửa thường 30 3.4.2 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa trứng ung thư nguyên bào nuôi 30 3.4.3 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa thường ung thư nguyên bào nuôi 30 3.4.4 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG toàn phần chửa trứng toàn phần chửa trứng bán phần 30 3.4.5 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG tồn phần ung thư ngun bào ni có di khơng có di 30 3.4.6 So sánh tỷ lệ beta-hCG tự do/hCG tồn phần nhóm kháng hóa chất nhóm khơng kháng hóa chất 30 Chương .31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá yếu tố nguy chửa trứng Bảng 1.2 Phân loại yếu tố tiên lượng WHO cải tiến năm 2006 Bảng 1.3 Các xét nghiệm hCG phương pháp sinh vật 12 Bảng 1.4 Vị trí kháng thể phân tử hCG [39], [67] .14 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA BETA HCG TỰ DO VÀ HCG TỒN PHẦN TRONG BỆNH NGUN BÀO NI Chun ngành : Sản phụ khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2016 ... việc nghiên cứu giá trị beta -hCG tự hCG tồn phần đóng vai trò quan trọng tiên lượng điều trị bệnh lý nguyên bào nuôi Chúng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu giá trị beta -hCG tự hCG toàn phần bệnh nguyên. .. beta -hCG tự do/ hCG toàn phần chửa thường ung thư nguyên bào nuôi 3.4.4 So sánh tỷ lệ beta -hCG tự do/ hCG toàn phần chửa trứng toàn phần chửa trứng bán phần 3.4.5 So sánh tỷ lệ beta -hCG tự do/ hCG toàn. .. bào nuôi nhằm hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ beta hCG tự do/ hCG toàn phần chửa thường, chửa trứng u nguyên bào nuôi Đánh giá giá trị beta hCG tự hCG toàn phần tiên lượng điều trị bệnh nguyên bào

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w