1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đánh giá tác động của Sở hữu nước ngoài đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán giai đoạn 20092016

120 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Tài liệu là thành quả của quá trình nghiên cứu về một cấu trúc sở hữu tối ưu trong các doanh nghiệp niêm yết, nhóm tác giả đã đạt giải cấp khoa tài chính doanh nghiệp học viện tài chính với công trình nghiên cứu đánh giá tác động của Sở hưu nước ngoài đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán giai đoạn 20092016 nhằm phục vụ và hỗ trợ cho công tác nghiên cứu khoa học cũng như phục vụ cho quá trình rèn luyện của các sinh viên khối ngành kinh tế tài chính đặc biệt là các sinh viên tài chính doanh nghiệp của học viện tài chính hà nội.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH *** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH KHOA HỌC: KINH TẾ TÀI CHÍNH HÀ NỘI, THÁNG 3/2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY SẢN NIÊM YẾT 1.1 Cấu trúc sở hữu doanh nghiệp 1.1.1 Quan điểm cấu trúc sở hữu doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại theo mức độ sở hữu 1.1.2.2 Phân loại theo chủ thể sở hữu 1.2 Sở hữu nước đánh giá tác động sở hữu nước doanh nghiệp 1.2.1 Các quan điểm sở hữu nước 1.2.2 Hình thức tỷ lệ sở hữu nước doanh nghiệp 1.2.2.1 Các hình thức sở hữu nước chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam 1.2.2.2 Tỷ lệ sở hữu nước doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tiêu phản ánh kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 11 1.3.1 Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 11 1.3.1.1 Khái niệm 11 1.3.2 Các tiêu đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp 14 1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản 14 1.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu 14 1.3.2.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 14 1.3.2.4 Tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản 15 1.4 Đánh giá nghiên cứu trước tác động sở hữu nước đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 16 1.4.1 Nhóm nghiên cứu kết luận tác động thành phần sở hữu nước đến kết kinh doanh doanh nghiệp tích cực 17 1.4.2 Nhóm nghiên cứu ảnh hưởng SHNN tới kết kinh doanh doanh nghiệp tiêu cực 18 i KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Phương pháp thu thập liệu giả thuyết nghiên cứu 26 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu 26 2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 27 2.2 Mô hình phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Mô hình nghiên cứu 27 2.2.1.1 Biến lựa chọn 27 2.2.1.2 Mô hình nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp định tính 32 2.3.2 Phương pháp định lượng 32 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƯỚC NGOÀI ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THỦY SẢN NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 37 3.1 Tổng quan doanh nghiệp thủy sản niêm yết Việt Nam 37 3.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển ngành thủy sản Việt Nam 37 3.1.2 Khái quát đặc điểm hoạt động KD DN thủy sản Việt Nam 40 3.1.2.1.Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 41 3.1.2.2 Lĩnh vực khai thác thuỷ sản 42 3.1.2.3 Lĩnh vực chế biến thuỷ sản 43 3.1.2.4 Cơ hội thách thức doanh nghiệp ngành 43 3.1.3 Khái quát tình hình tài DN thủy sản niêm yết Việt Nam 48 3.1.3.1 Quy mô cấu vốn kinh doanh 48 3.1.3.2 Khả toán DN thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 50 3.1.3.3 Hệ số nợ DN thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 52 3.1.3.4 Khả sinh lời DN thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 53 3.2 Tình hình sở hữu nước ngành thủy sản Việt Nam 54 3.3 Thực trạng tác động SHNN đến KQKD DN thủy sản niêm yết TTCK Việt Nam 57 3.3.1 Phân tích định tính 57 ii 3.3.1.1 Đánh giá ảnh hưởng SHNN tới tỉ suất sinh lời tổng tài sản DN thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 59 3.3.1.2 Đánh giá ảnh hưởng tỉ lệ SHNN đến tỉ suất LNST vốn chủ sở hữu DN thủy sản niêm yết 64 3.3.1.3 Đánh giá ảnh hưởng tỉ lệ SHNN đến tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu ROS 70 3.3.2 Phân tích định lượng 75 3.3.2.1 Kết thống kê 75 3.3.2.2 Lựa chọn mô hình ước lượng 79 3.3.2.3 Kiểm định phù hợp mô hình 85 3.3.2.4 Kết luận 88 3.4 Đánh giá chung sở hữu nước nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 91 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93 4.1 Cơ hội, thách thức phương hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 93 4.1.1 Cơ hội thách thức ngành thủy sản thời gian tới 94 4.2 Tình hình đầu tư nước vào ngành thủy sản Việt Nam thời gian tới 100 4.2.1 Đầu tư trực tiếp FDI lĩnh vực thủy sản 100 4.2.2 Quy mô đầu tư 101 4.2.3 Xu hướng đầu tư 101 4.2.4 Các nhà đầu tư nước 102 4.3 Một số kiến nghị nhằm thu hút vốn đầu tư nước để cải thiện kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yế ngành thủy sản 103 4.4 Điều kiện thực giải pháp 105 4.4.1 Ổn định kinh tế vĩ mô 105 4.4.2 Ổn định kinh tế vi mô, thu hút vốn đầu tư nước cho ngành 105 4.4.3 Tháo gỡ rào cản tín dụng 106 4.4.4 Thị trường chứng khoán phát triển 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy mô tổng tài sản bình quân doanh nghiệp thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 (triệu đồng) 49 Hình 3.2 Cơ cấu tài sản doanh nghiệp thủy sản niêm yết giai đoạn 20092016 50 Hình 3.3 Khả toán doanh nghiệp thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 51 Hình 3.4 Hệ số nợ DN thủy sản niêm yết qua năm từ 2009-2016 52 Hình 3.5 Tỉ suất lợi nhuận DN thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 53 Hình 3.6 Tỉ lệ sở hữu nước trung bình DN thủy sản mẫu nghiên cứu giai đoạn 2009-2016 56 Hình 3.7 Tỉ lệ sở hữu nước trung bình hai nhóm doanh nghiệp thủy sản niêm yết giai đoạn 2009-2016 58 Hình 3.8 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản bình quân DN thủy sản giai đoạn 2009-2016 59 Hình 3.9 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bình quân nhóm DN giai đoạn 2009-2016 65 Hình 3.10 Tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu bình quân nhóm DN giai đoạn 2009-2016 70 Hình 4.1 Giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2016 94 Hình 4.2 Biểu đồ so sánh lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam nước khuôn khổ hiệp định FTA ASEAN đối tác 95 Hình 4.3 Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam qua giai đoạn 1995-2016 99 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu trước mối quan hệ sở hữu nước kết kinh doanh doanh nghiệp 19 Bảng 2.1.Các doanh nghiệp niêm yết mẫu nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Tổng hợp biến mô hình nghiên cứu 31 Bảng 3.1: Tỷ lệ sở hữu nước doanh nghiệp thủy sản niêm yết 55 Bảng 3.2: phân loại nhóm DN theo tỉ lệ SHNN giai đoạn 2009-2016 57 Bảng 3.3: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản DN thủy sản có tỉ lệ SHNN 7% giai đoạn 2009-2016 60 Bảng 3.4: Tỉ suất LNST tổng tài sản DN thủy sản có tỉ lệ SHNN 7% giai đoạn 2009-2016 63 Bảng 3.5 Tỉ suất LNST vốn chủ sở hữu DN có SHNN 7% giai đoạn 2009-2016 66 Bảng 3.6 Tỉ suất sinh lời doanh nghiệp có tỉ lệ SHNN 7% giai đoạn 2009-2016 68 Bảng 3.7: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu DN có SHNN 7% giai đoạn 2009-2016 70 Bảng 3.8: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu DN có tỉ lệ SHNN 7% 2009-2016 73 Bảng 3.9 Kết mô tả thống kê 75 Bảng 3.10: ma trận hệ số tương quan biến mô hình 78 Bảng 3.11: Kết mô hình FEM tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh bình quân 80 Bảng 3.12 Kết mô hình REM tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh bình quân 81 Bảng 3.13: Kết kiểm định hausman test mô hình tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 82 Bảng 3.14: Kết mô hình FEM tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 83 Bảng 3.15: Kết mô hình FEM tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 84 v Bảng 3.16: Kết kiểm định Hausman tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 85 Bảng 3.17: Kết kiểm định ĐCT tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh bình quân 86 Bảng 3.18: Kết kiểm định ĐCT tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 86 Bảng 3.19: Kết kiểm định PSSS thay đổi tác động SHNN tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 87 Bảng 3.20: Kết kiểm định PSSS thay đổi tác động SHNN tới tới tỉ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh bình quân 87 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN BCH: Ban chấp hành BH&CCDV: Bán hàng cung cấp dịch vụ CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CBXK : Chế biến xuất DN: Doanh nghiệp ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐCT : Đa cộng tuyến 10 EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay thuế 11 EU: Liên minh Châu Âu (the European Union) 12 FTA: Hiệp định thương mại tự 13 HĐQT: Hội đồng quản trị 14 HN: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội 15 HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh 16 KHCN: Khoa học công nghệ 17 KNTT: Khả toán 18 LNST: Lợi nhuận sau thuế 19 NH: Ngân hàng 20 NHTM: Ngân hàng thương mại 21 NK: Nhập 22 SX: Sản xuất 23 VAC: Vườn ao chuồng 24 VASEP: Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản Việt Nam 25 TSNH: Tài sản ngắn hạn 26 TSDH: Tài sản dài hạn 27 TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu Xuất phát từ sở lý luận cấu trúc sở hữu ảnh hưởng đến hiệu hoạt động, giá trị doanh nghiệp; sở hữu nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, chuyển giao kinh nghiệm quản lý, tăng nguồn vốn đầu tư, nâng cao chất lượng lao động,vv…giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Nhận tầm quan trọng nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam kí kết nhiều hiệp định song phương, đa phương TPP, AEC,vv…để đẩy mạnh nguồn vốn FDI, thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, việc nâng trần sở hữu nước chưa thể đảm bảo vốn đầu tư vào doanh nghiệp ạt qui mô doanh nghiệp phải lớn thu hút nhà đầu tư, phải có lợi đặc biệt lĩnh vực nhà đầu tư nước quan tâm Các nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào ngành có tiềm phát triển cao, ngành thủy sản Việt Nam đứng top xuất giới chưa có quan tâm đầu tư lớn nhà nước Ví dụ việc Portunas, công ty thủy sản Iceland, vừa mua lại nhà máy chế biến cá da trơn Việt Nam, số điển hình cho thấy nhà đầu tư nước muốn nhảy vào ngành thủy sản Việt Nam Hơn doanh nghiệp thủy sản niêm yết Việt Nam hoạt động chưa hiệu quả, quản lí chi phí chưa thật tốt nên hiệu kinh doanh đem lại thấp Điển hình doanh nghiệp thủy sản vùng đồng sông Cửu Long từ năm 2012 trở dùng vốn sai mục đích đầu tư vay ngắn hạn để đầu tư cho trung hạn dài hạn bờ vực phá sản Chính vậy, cần nghiên cứu rõ tác động sở hữu nước đến kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủy sản nói riêng để có biện pháp can thiệp hợp lý Trong thời kì đổi hội nhập, đặc biệt nhà nước ban hành sách sửa đổi nghị định 60/2015/NĐ-CP tính xác đề tài cần phải trọng Chính vậy, đánh giá tác động sở hữu nước tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp thủy sản niêm yết thị trường cần nghiên cứu định lượng theo tiêu thức quan trọng nghiên cứu doanh nghiệp theo nhóm ngành quan trọng Từ đưa kết luận vấn đề hạn chế, khoảng trống chưa làm rõ để thiết lập mục tiêu Kết dự kiến công trình kiến nghị,đề xuất cách thức xác định tỉ lệ tối ưu nhà đầu tư nước nên đạt cho doanh nghiệp ngành thủy sản Mục tiêu cuối công trình xác định mức độ ảnh hưởng sở hữu nước tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp việc điều chỉnh cấu trúc để đảm bảo kết kinh doanh tốt doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế kèm chấm dứt chưa triệt để khủng hoảng kinh tế toàn cầu, việc kí kết hiệp định thương mại TPP, FTA tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước nhà.Các dòng vốn ngoại đổ vào thị trường Việt Nam tiếp cận doanh nghiệp với tốc độ ạt không mang lại hội mà có thách thức Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nước nói chung, ngành thủy sản nói riêng, công trình nghiên cứu tác động sở hữu nước đến kết kinh doanh doanh nghiệp thủy sản niêm yết cần thiết Từ đánh giá sát thực sở hữu nước doanh nghiệp, phân tích nguyên nhân, đưa giải pháp cho doanh nghiệp phần làm giàu cho kho tàng học thuật chủ đề Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực tài doanh nghiệp, đề tài cấu trúc sở hữu hay sở hữu nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sớm tiếp cận, số lượng công trình nghiên cứu phong phú Tuy nhiên đề cập vấn đề sở hữu nước doanh nghiệp mẻ với nhà nghiên cứu giới, đặc biệt Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế Có thể kể đến số thành công học giả Xuất phát nghiên cứu móng “tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước đến giá cổ phiếu thị trường chứng khoán” Kim Singal(2000) hay Pavabutr Yan (2007),vv….đều cho thấy lợi ích vốn đầu tư nước thị trường chứng khoán ngày tăng Nghiên cứu đến từ Mỹ Bohn Tesar (1996), Froot, O’Connell Seasholes (2001)…cũng tác động dương (+) dòng vốn nước đến xu hướng giá chứng khoán Tuy nhiên nhiều khoảng trống công trình đối tượng phạm vi nghiên cứu công trình dừng lại giá cổ phiếu thị trường chứng khoán nói chung việc chưa đánh giá tác động sở hữu nước đến kết hải sản lại mạnh Australia Giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại từ thị trường nhập Với việc tự hóa thương mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, đối tượng để thị trường áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế nhập Những rào cản thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh, bảo vệ nguồn lợi IUU hay chương trình tra riêng biệt (ví dụ Chương trình tra cá da trơn Mỹ…) tăng cường áp dụng Thuế chống bán phá giá chương trình tra cá da trơn: Đây rào cản thương mại rào cản kỹ thuật lớn cho cá tra Việt Nam thị trường Mỹ Với mức thuế chống bán phá giá cao, nay, số lượng doanh nghiệp xuất cá tra Mỹ 2-3 doanh nghiệp lớn bám trụ thị trường Chương trình tra cá da trơn với số quy định ngặt nghèo, giai đoạn chuyển tiếp Mặc dù, chương trình chưa tác động mạnh tới kim ngạch xuất cá tra sang thị trường Mỹ gây hoang mang tâm lý cho nhà xuất Thuế chống bán phá giá tôm POR10 tăng cao, gây bất lợi cho xuất tôm Việt Nam sang Mỹ, tạo áp lực lên doanh nghiệp xuất tạo tâm lý chưa ổn định cho phía khách hàng Ngoài ngành thủy sản Việt Nam phải đối mắt với nhiều vấn để trước mắt hạn hán xâm nhập mặn; cạnh tranh từ quốc gia phát triển; bất cập với quy định thủy tục hành chính; yêu cầu ngày ngặt nghèo nhà nước vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm 4.1.2 Phương hướng phát triển ngành thủy sản thời gian tới Theo phương hướng đạo Chính phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê, ngành thủy sản tiếp tục triển khai nhiệm vụ theo “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” phê duyệt năm 2013 nhằm phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, sở phát huy lợi ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo, lợi nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá đại, tạo phát triển 98 đồng bộ, đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn lợi an sinh xã hội Theo Tổng cục Thủy sản, từ năm 2017-2020, nhu cầu thủy sản giới tăng 15%, hiệp định thương mại với thị trường châu Âu (EU), Trung Quốc, Hàn Quốc tạo thuận lợi cho ngành tăng trưởng cao Mục tiêu ngành Thủy sản đặt năm 2017 tiếp tục tập trung thực Đề án tái cấu Chương trình mục tiêu phát triển thủy sản bền vững đến năm 2020 Tổng sản lượng thủy sản năm 2017 dự kiến 6,85 triệu (trong sản lượng khai thác 3,05 triệu tấn, sản lượng nuôi trồng 3,8 triệu tấn), cung cấp nguyên liệu chất lượng phục vụ chế biến XK 7,3 tỷ USD Hình 4.3 Sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam qua giai đoạn 1995-2016 Nguồn: Tổng cục thủy sản Việt Nam 99 4.2 Tình hình đầu tư nước vào ngành thủy sản Việt Nam thời gian tới 4.2.1 Đầu tư trực tiếp FDI lĩnh vực thủy sản Trong tranh tổng thể đầu tư nước nói chung Việt Nam, việc thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản giữ vị trí khiêm tốn Tổng số dự án giai đoạn 1998-2009 945 dự án với tổng số vốn đăng ký 4,792 tỷ đô la dự án FDI thủy sản 139 dự án với số vốn đăng ký 357 triệu đôla Đến nay, theo tiêu chí phân loại mới, số dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp hiệu lực 501 dự án với 3,3 tỷ USD vốn đăng ký cấp tương đương với 3,6% số dự án 1,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong 10 năm gần đây, tỷ trọng FDI lĩnh vực có mức tăng trưởng âm, giảm từ 8% năm 2001, đến năm 2007 5,2% 1% năm 2011 Tính đến hết tháng năm 2012 có 12 dự án đăng ký lĩnh vực Nông lâm thủy sản với số vốn đăng ký 27.18 triệu USD Ngoài ra, dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp khiêm tốn quy mô chất lượng, đạt khoảng 6,56 triệu USD/dự án thấp xa so với mức trung bình 14,7 triệu USD/ dự án thực tế số vốn giải ngân có tỷ lệ thấp mức trung bình lĩnh vực thu hút đầu tư nước nước Riêng đầu tư nước lĩnh vực thủy sản, đến có khoảng 70 dự án FDI với 310 triệu USD vốn đăng ký tập trung vào ngành nuôi trồng, chế biến thủy sản, thức ăn giống thủy sản Các dự án có quy mô nhỏ, bình quân 4,4 triệu/dự án nằm rải rác địa phương mạnh tiềm phát triển thủy sản, thổ nhưỡng, khí hậu, sinh thái đồng thời vùng động thu hút đầu tư nước khu vực Đồng Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Đồng Bắc Bộ Năm 2016, nước thu hút 518 dự án FDI hiệu lực lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 3.54 tỷ USD (chiếm 2.4% tổng số dự án 1.2% tổng vốn đầu tư tất lĩnh vực) Quy mô vốn trung bình dự án ngành nông nghiệp khoảng 6.7 triệu USD/dự án Có thể thấy, ngành có nhiều tiềm lợi dòng vốn FDI vào ngành nông nghiệp tương đối hạn chế so với nhu cầu ngành Đầu tư lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng vốn đầu tư nước (năm 2012 chiếm 0.6%, năm 2013 chiếm 0.8%, năm 2014 chiếm 0.5% năm 2015 chiếm 100 1%) Ngoài ra, phân bổ vốn FDI nông nghiệp không đồng đều, dự án FDI chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực chế biến gỗ lâm sản, chăn nuôi chế biến thức ăn chăn nuôi Vốn đầu tư cho ngành chế biến nông sản, thủy sản hạn chế Tuy nhiên năm tới dòng vốn đầu tư trực tiếp lẫn gián tiếp nước vào ngành thủy sản có thay đổi đáng kể quy mô lẫn xu hướng đầu tư 4.2.2 Quy mô đầu tư Số liệu vừa Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) công bố, tính đến tháng 9/2016, nước thu hút 518 dự án FDI hiệu lực lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 3,54 tỷ USD Ngoài ra, phân bổ vốn FDI nông nghiệp không đồng Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực chế biến gỗ lâm sản, chăn nuôi chế biến thức ăn chăn nuôi Vốn đầu tư cho ngành chế biến nông sản, thủy sản Như vậy, góc độ ngành hàng nông – lâm – thủy sản, nhận thấy rõ ràng DN thủy sản có chuyển hướng mạnh mẽ so với DN khối ngành khác việc thu hút vốn đầu tư nước Sự chủ động DN thủy sản cho thấy tranh chung việc thu hút vốn FDI vào nông nghiệp nói chung bắt đầu có nhiều mảng sáng Trong bối cảnh hiệp định thương mại EVFTA, AEC, TPP liên tiếp ký kết có hiệu lực, xem bước đệm dày dặn để DN thủy sản Việt Nam mở rộng quy mô tạo thêm xung lực để phát triển giai đoạn 4.2.3 Xu hướng đầu tư Theo chuyên gia Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), có nhiều điều cần phân tích từ diễn biến tranh FDI Việt Nam năm 2016, với yếu tố cấu thành Đây sở cho kỳ vọng đạt 24 tỷ USD vốn đăng ký 15,5 tỷ USD vốn giải ngân năm 2017 Thứ nhất, số dự án cấp xu hướng tăng Trong 11 tháng năm 2016 có 2.240 dự án FDI cấp mới, tăng 20,8% so với kỳ năm 2015 Số dự 101 án tăng vốn đáng kể hơn, với 1.075 dự án, tăng tới 55,3% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, tính số vốn, vốn đăng ký tăng thêm 11 tháng đầu năm 2016 đạt khoảng 18,1 tỷ USD, 89,5% so với kỳ năm ngoái Các số liệu thống kê cho thấy tín hiệu rõ nét xu hướng đầu tư, dự án cấp lẫn tăng vốn Đặc biệt, phân tích kỹ tình hình giải ngân vốn FDI năm 2016, thấy, doanh nghiệp FDI hoạt động thuận lợi Trong 11 tháng, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 14,3 tỷ USD, tăng 8,3% so với kỳ năm 2015”, chuyên gia Cục Đầu tư nước phân tích Điểm đặc biệt tranh FDI năm 2016, theo nhận định chuyên gia FDI, gia tăng xu hướng đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần Tính riêng 11 tháng năm 2016, có 2.194 doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước góp vốn, mua cổ phần với tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước từ 51% trở lên với tổng giá trị vốn góp 3,9 tỷ USD.Như vậy, tính chung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, vốn đăng ký 11 tháng năm 2016 22 tỷ USD, tăng 8,9% so với kỳ năm 2015 4.2.4 Các nhà đầu tư nước Ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh mẽ với tiềm lớn kinh tế Việc thu hút nhà đầu tư mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp nói riêng phủ nói chung Hợp tác đầu tư nhiều lĩnh vực giúp cho quốc gia tiếp cận nguồn vốn lớn từ công ty đa quốc gia lớn nước phát triển Đối tác FDI ngành thủy sản chiến lược: có 18 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy sản Việt Nam, chủ yếu từ công ty vừa nhỏ từ khu vực châu Á (Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan chiếm 70% tổng vốn đăng ký) Những năm gần cường quốc lớn giới bắt đầu tham gia đầu tư vào thị trường Việt Nam, có Hoa Kỳ số quốc gia từ Châu Âu Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Nga … 102 Như có nhiều chủ sở hữu quốc gia khác giới muốn bước vào thị trường Việt Nam thời gian tới Sự đa dạng chủ thể đầu tư đem lại lợi ích lớn quy mô vốn trình độ khoa học công nghệ đại toàn cầu giúp cho hoạt động giao thương quốc tế phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh DN nước nói chung, DN thủy sản nói riêng cải thiện, đóng góp lớn vào nguồn thu GDP nước 4.3 Một số kiến nghị nhằm thu hút vốn đầu tư nước để cải thiện kết kinh doanh doanh nghiệp niêm yế ngành thủy sản Kết tổng thể nghiên cứu cho thấy tỉ lệ sở hữu nước DN ngành thủy sản thấp, chưa đem lại tiềm phát triển cho công ty thời gian nghiên cứu Mối quan hệ hình chữ U thuận SHNN KQKD thể sở hữu nước vượt qua ngưỡng định tác động tích cực tới KQKD DN thủy sản niêm yết Việt Nam quốc gia có kinh tế, trị ổn định, lợi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, với việc chuyển giao công nghệ cách thức quản lí tiên tiến giới Thu hút nguồn vốn nước khó việc sử dụng quản lí cho hiệu lại khó Để khắc phục mặt tiêu cực tồn quan hệ phi tuyến tính SHNN với KQKD DN, nhóm nghiên cứu thống xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, thực trạng cho thấy DN thủy sản có tỉ lệ sở hữu nước cao khả sinh lời DN tốt nhiều so với DN có sở hữu nước Hơn để làm tăng KQKD DN thủy sản phải vượt qua ngưỡng SHNN định Vì Nhà nước cần có biện pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư nước cho ngành thủy sản để khuyến khích đầu tư nước thực sách ưu đãi DN NĐT nước bỏ vốn vào , hỗ trợ DN tiếp cận vốn, gỡ bỏ số rào cản pháp lý làm hạn chế hoạt động DN,…Tuy nhiên việc khuyến khích cần phải đứng góc độ DN để định đắn không làm DN cân đối vấn đề kiểm soát công ty Ví dụ việc “cởi trói” room cho NĐT nước phủ thông qua việc ban hành 103 NĐ 60 Nếu xét phương diện khách quan việc nới room có ảnh hưởng tốt đến DN xét mặt chủ quan NĐ có nêu rõ Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, cổ phiếu, cổ phần sáng lập, biểu nhà đầu tư gián tiếp nước đến mức “vượt ngưỡng” định cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối định hoạt động sản xuất kinh doanh chủ quyền khác doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán, chí lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng mình, kể hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Thứ hai, Nhà nước Cục đầu tư nước cần có định hướng rõ ràng việc tiếp nhận đầu tư, việc quản lí đầu tư nước theo ngành hay thành phần kinh tế, giúp kinh tế nói chung phát triển cách đồng cân tỉ trọng ngành thủy sản so với ngành nông nghiệp khác Việc định hướng giúp cho ngành thủy sản có hội để phấn đấu thi đua với ngành nghề kinh tế khác, hoàn thành mục tiêu định hướng phát triển nước ta cho đên năm 2020 Thứ ba, để tận dụng tối đa lợi mà NĐT nước mang lại, DN cần phải tự đánh giá lại xem sử dụng tốt nguồn vốn đầu tư nước hay chưa, chịu khó học hỏi kinh nghiệm quản lí, trao đổi kiến thức tài đại đặc biệt việc tiếp thu vận dụng tốt công nghệ, phát tiên tiến giới áp dụng cho trình sản xuất kinh doanh Việt Nam Điều giúp cho DN chủ động sản xuất sản phẩm, đặc sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, giúp tăng lợi nhuận cho công ty thu nhập cho cổ đông Việc có kết hoạt động tốt, minh bạch, rõ ràng tương lai thu hút nhiều ý NĐT nước Thứ tư, cần phương thức quản lí cấp Nhà nước chặt chẽ điển việc cải cách luật thuế dành cho DN có đầu tư nước nói chung , doanh nghiệp FDI nói riêng để hạn chế thất thoát cho ngân sách nhà nước từ hành vi gian lận trốn thuế hay chuyển giá, lỗ giả lãi thật…bằng số biện pháp cụ thể hạn chế ưu đãi mức thuế cho doanh nghiệp có hành vi gian lận, thu thuế dựa hiệu kinh doanh không ưu đãi mức thuế chung 104 khoảng thời gian cho tất doanh nghiệp nước Ngoài ra, dù khuyến khích Nhà nước cần có qui định rõ ràng mức độ đầu tư NĐT nước việc tăng tỉ lệ SHNN làm gia tăng nguy bị mua lại, sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp thủy sản niêm yết Thứ năm, bên cạnh SHNN KQKD phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khả toán hay quy mô kinh doanh DN Doanh nghiệp cần chủ động cân đối việc sử dụng nợ để tránh rủi ro khoản, đảm bảo khả hoàn trả lãi vay vốn gốc tránh trường hợp số DN ngành thủy sản rủi ro khoản lớn, hoạt động kinh doanh không ổn định nên bị hủy niêm yết thị trường chứng khoán Bên cạnh đó, DN cần chủ động mở rộng qui mô doanh nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh với DN khác mà không bị tụt hậu làm ảnh hưởng đến phát triển toàn ngành thủy sản 4.4 Điều kiện thực giải pháp 4.4.1 Ổn định kinh tế vĩ mô Muốn tạo điều kiện thuận lợi cho toàn ngành thủy sản nói chung DN thủy sản nói riêng Nhà nước phải dảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô phải thực ổn định Các yếu tố lạm phát, lãi suất, tỉ giá,…ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động DN Bài học rút từ khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 ảnh hưởng nhiều đến phát triển DN ngành Bởi yêu tố vĩ mố cần phải điều chỉnh cách hợp lý để tạo động lực cho DN thủy sản phấn đấu đạt kết tốt Không vậy, việc tham gia hoạt động thương mại quốc tế ảnh hưởng đến môi trường hoạt động DN đặt DN trước thủ thách không nhỏ đòi hỏi Nhà nước cần phải phát huy tốt vai trò định hướng phát triể tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp 4.4.2 Ổn định kinh tế vi mô, thu hút vốn đầu tư nước cho ngành Không trọng đến kinh tế vĩ mô, Nhà nước phải tạo sân chơi công bằng, bình đẳng cho DN thủy sản sân nhà Việc thu hút vốn đầu tư 105 nước phải xuất phát từ nội lực, từ kết hoạt động khả lôi kéo thị trường DN thị trường đòi hỏi việc tiếp nhận đầu tư ngành nghề kinh tế phải cân với Sự cân đối thu hút đầu tư gây hậu nghiêm trọng tải sở hạ tầng, ô nhiếm môi trường , chi phí kinh doanh, giá leo thang, quan trọng giá trị lợi nhuận mà DN mang lại không tương xứng với giá trị nguồn tài nguyên vĩnh viễn bị Ngành thủy sản đứng sau ngành nghề kinh tế khác việc tiếp nhận thu hút vốn đầu tư nước Vì Tổng cục thủy sản cần tập trung xây dựng mục tiêu Chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế địa phương nơi có tiềm thu hút đầu tư; tổ chức lại sản xuất vùng biển ven bờ, vùng lộng vùng khơi; tổ chức dịch vụ, hậu cần phục vụ khai thác thủy hải sản, cung cấp đầy đủ tàu thuyền cho nhóm nghề,…và đáp ứng đủ nguồn lực cần thiết để tạo điều kiện tối đa cho DN sản xuất phát triển 4.4.3 Tháo gỡ rào cản tín dụng Do đặc thù ngành nghề có vòng quay vốn kinh doanh lớn, DN thủy sản cần lượng lớn vốn lưu động nên thường tập trung vào vay nợ bên nhiều Tuy nhiên khả tiếp cận nguồn vốn vay số doanh nghiệp có danh tiếnh quy mô lớn HVG, VHC hay FMC dễ dàng thực với mức lãi suất ưu đãi Các DN có qui mô vốn thấp thường không tiếp cận nguồn vốn vay từ kênh ngân hàng không đảm bảo điều kiện mà ngân hàng đề chứng minh phương án kinh doanh, tài sản chấp, nợ xấu,… Để DN thủy sản huy động vốn dễ dàng hơn, phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập ngân hàng cần nới lỏng qui định cho vay DN có khả tài đảm bảo gặp phải khó khăn hàng tồn kho, tiêu thụ chậm, nợ xấu mức chấp nhận được,…Không vậy, Nhà nước cần phải song hành ngân hàng, bảo hộ đầu cho DN thủy sản tạo dựng tâm vững vàng cho DN cạnh tranh thị trường giới 4.4.4 Thị trường chứng khoán phát triển 106 Ngoài việc vay nợ huy động vốn từ chứng khoán kênh huy động hiệu cho DN thủy sản Việt Thị trường chứng khoán đánh giá năm thị trường có mức tăng trưởng cao năm 2016 Trong bối cảnh ngân hàng tái cấu khoản nợ xấu, siết chặt điều kiện cho vay, thị trường chứng khoán nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho DN Trong ngành nghề kinh doanh khác bất động sản, xây dựng, giao thông vận tải,thực phẩm…có số lượng DN cổ phần hóa nhiều ngành thủy sản chập chững bước vào thị trường chứng khoán với số lượng doanh nghiệp ỏi Vì xác định phát triển thị trường chứng khoán phát triển thị trường huy động vốn cho DN, tạo điều kiện phát triển kinh tế quốc gia Thị trường chứng khoán cần tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng không kênh huy độgn vốn dài hạn mà thực chức phân bổ vốn hiệu quả, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy DN nước nói chung, Doanh nghiệp thủy sản nói riêng thực cổ phần hóa hỗ trợ tái cấu kinh tế cung tăng cường tính minh bạch kinh tế Thực tế cho thấy Nhà nước có bước đột phá nhằm phát triển thị trường huy động vốn siêu việt Nghị định 60-2015 minh chứng dễ thấy việc thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào DN Việt Nam nhằm phát triển thị trường theo chiều sâu tăng cường huy động vốn cho DN theo chiều rộng Chinh phủ ngành liên quan, đặc biệt Bộ tài chính, Ủy ban chứng khoán nhà nước thực tốt nhiệm vụ cần phải tiếp tục phát huy để nâng cao vai trò huy động vốn phát triển kinh tế xã hội đất nước 107 KẾT LUẬN Đề tài : “Đánh giá tác động sở hữu nước đến doanh nghiệp thủy sản niêm yết Việt Nam” thực cần thiết giai đoạn tới Trong xu nước hướng kinh tế giới DN nước nói chung DN thủy sản nói riêng gặp phải khó khăn định cạnh tranh tập đoàn, doanh nghiệp lớn giới Tuy nhiên việc mở cửa hội nhập với toàn cầu đem lại luồng sinh khí cho DN nguồn vốn đầu tư từ nước không ngừng chảy vào kinh tế nước nhà Quyết định huy động vốn thách thức không nhỏ nhà quản trị tài doanh nghiệp Một sách huy động vốn hợp lí giúp cho doanh nghiệp có nguồn lượng mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển đạt kết tốt đẹp góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia, kinh tế giới.Để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp cần nắm vững phát huy điểm lợi, khắc phục điểm bất lợi;đánh giá xác tình hình dự báo đắn diễn biến thị trường từ đưa định huy động vốn đắn Trên sở nghiên cứu lí thuyết cấu trúc sở hữu, sở hữu nước ảnh hưởng tới kết hoạt động doanh nghiệp, nhóm vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề lí luận thực tiễn, mô hình hóa lượng hóa nhân tố để đưa kế tquar phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Các kết đem chưa thực khả quan giải câu hỏi đặt lâu nhà quản trị tài Cụ thể , sở hữu nước có ảnh hưởng tích cực tới khả sinh lời doanh nghiệp sau vượt qua ngưỡng định Nghị định 60 NĐ-CP ban hành hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Việc nới room cho nhà đầu tư nước cải thiện đáng kể kết hoạt động doanh nghiệp thủy sản thời gian tới Ngoài ra, khả tăng trưởng, lợi nhuận gộp biên tác động tốt đến khả sinh lời tài sản ròng doanh nghiệp thủy sản đòn bẩy tài chính, khả khoản qui mô lại tác động Hệ số nợ, qui mô tổn g tài sản, khả khoản chí việc niêm yết lâu năm thị trường chứng khoán lại giúp cho doanh nghiệp nâng cao tỉ suất lợi nhuận doanh thu 108 Tuy chưa đề xuất tỉ lệ sở hữu nước hợp lí cho doanh nghiệp thủy sản nhà quản trị tài sử dụng kết để phát triển hướng tới việc hoạch định cấu nguồn vốn nhằm gia tăng kết hoạt động kì, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ cạnh tranh sòng phẳng với đối thủ cạnh tranh giới Do thời gian nguồn tài liệu điều kiện nghiên cứu hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp quí báu nhà khoa học, thầy cô giáo đề tài để nhóm rút kinh nghiệm tiếp tục bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: 1) Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), giáo trình “Tài doanh nghiệp”, NXB Tài 2) Trần Ngọc Thơ (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp đại, đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê 3) Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2015), “Phân tích tài doanh nghiệp”, NXB Tài 4) Phạm Thị Thắng (2009), giáo trình “Kinh tế lượng” - NXB Tài Các nghiên cứu trước Tài liệu tiếng Việt 1) Lê Đức Hoàng (2013), “Tác động cấu trúc sở hữu tới hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành tài ngân hàng Đại học kinh tế quốc dân 2) Võ Thị Hồng Diễm (2013), Cấu trúc sở hữu, quản trị công ty giá trị doanh nghiệp chứng công ty niêm yết Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 3) Chu Thị Thu Thủy (2014), “Tác động tỉ lệ sở hữu nước thông tin kế toán đến giá cổ phiếu”, Tạp chí tài tháng 9/2015 Trang 47-49 4) Võ Xuân Vinh (2013), “Cấu trúc sở hữu, hiệu hoạt động giá trị doanh nghiệp thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 16(26)Tháng 5-6/2014 Trang 28-32 5) Phạm Quốc Việt (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố điều hành công ty đến hiệu hoạt động cảu công ty cổ phần Luận án tiến sĩ, đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 6) Phạm Băng Trinh (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sở hữu nước đến cấu trúc vốn giá trị doanh nghiệp: Bằng chứng thực nghiệm công ty cổ 110 phần Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học dự thi tài trẻ Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Luật Nghị định 60/2015/NĐ-CP Nghị định 58/2012/NĐ-CP Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 Tài liệu nước 1) Micheal C Jesnsen and W H Meckling (1976);Theory of the firm: Maanagerial behavior, Agency Costs and Ownership Structure 2) Aneta Bobenic Hintosova, Zuzana Kubikova (2016) The effect of degree of foreign ownership on firm’s performance, De Gruyter, Vol 16, Issue 1, 2016, pp26-43 3) Atif Hussain (2011), Foreign direct investment (FDI) and impact on the producttivity of domestic firm in Pakistan, Pakistan business review Jan 2017, pp792812 4) Duc Nam Phung and Thi Phuong Thao Hoang (2013), “Corporate ownership and firm performance in emerging market: A study of Vietnamese listed firms” 5) Alireza Fazlzadeh (2011), The Examination of the Effect of Ownership Structure on Firm Performance in Listed Firms of Tehran Stock Exchange Based on the Type of the Industry 6) Xuan Vinh Vo (2015), Foreign ownership and dividend policy – the case of Vietnam, Int J Banking, Accounting and Finance, Vol 6, No 2, 2015 pp.73–86 7) Islam Azzama, Jasmin Fouadb, Dilip K Ghosh (2013), Foreign Ownership and Financial Performance:Evidence from Egypt 8) Oktay Tas1, Selin Duz Tan (2016) FOREIGN OWNERSHIP AND STOCK PRICE SYNCHRONICITY: EVIDENCE FROM TURKEY 9) Jieun Leea and Kee H Chung (2015), Foreign Ownership, Legal System, and Stock Market Liquidity 111 10) Master's thesis &Tuomas Laiho (2011);Agency theory and ownership structure Estimating the effect of ownership structure on firm performance 11) Sanghoon Lee (2008); Ownership Structure and Financial Performance:Evidence from Panel Data of South Korea 12) Reem Khamis ,Allam Mohammed Hamdan ,Wajeeh Elali (2015); Te Relationship between Ownership Structure Dimensions and Corporate Performance: Evidence from Bahrain 13) Conor Whitton Macquarie Bank Ltd, Sydney (2016);Foreign ownership in Australianagribusiness: results of a survey of firms 14) David Greenaway, Alessandra Guariglia, and Zhihong Yu (2015); The More the Better? Foreign Ownership and Corporate Performance in China 15) Võ Hoàng Diễm Trinh (2014) THE IMPACT OF FOREIGN OWNERSHIP ON PROFITABILITY OF VIETNAMESE FIRMS LISTED ON HO CHI MINH STOCK EXCHANGE ; University of Economics pp1-10 112

Ngày đăng: 07/08/2017, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w