1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu PHẪU THUẬT cắt KHỐI tá tụy, nạo vét HẠCH CHUẨN điểu TRỊ UNG THƯ VÙNG đầu tụy tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

77 187 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LAN NGHI£N CøU PHẫU THUậT CắT KHốI Tá TụY, NạO VéT HạCH CHUẩN ĐIểU TRị UNG THƯ VùNG ĐầU TụY TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Ngoai tiờu húa Mã số : 9720104 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Dự kiến người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Hà HÀ NỘI – 2018 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phần I: BÀI LUẬN VỀ DỰ ĐỊNH NGHIÊN CỨU Họ tên thí sinh: Nguyễn Thị Lan Cơ quan công tác: Khoa phẫu thuật Gan mật- Bệnh viện Việt Đức Chuyên ngành dự tuyển: Ngoại tiêu hoá Mã số: 9720104 Lý lựa chọn đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Ung thư (UT) tụy bệnh lý ác tính đường tiêu hóa, đứng hàng thứ ung thư đường tiêu hóa phổ biến thứ tỉ lệ tử vong Theo GLOBOCAN 2018, năm giới có khoảng gần 460.000 ca mắc 430.000 ca tử vong Tại Việt Nam, ung thư tụy dạng ung thư đường tiêu hóa hay gặp với gần 1000 trường hợp mắc tử vong năm [1] UT vùng đầu tụy chia thành UT tụy ngoại tiết UT tụy nội tiết, UT tụy ngoại tiết chiếm 95% Mặc dù có nhiều tiến phương tiện chẩn đoán siêu âm, chụp CLVT, chất điểm khối u, gần chọc sinh thiết tụy hướng dẫn siêu âm, siêu âm nội soi [2-4]; việc chẩn đoán sớm ung thư vùng đầu tụy nói riêng ung thư tụy nói chung cịn gặp nhiều khó khăn triệu chứng nghèo nàn, khơng điển hình, khối u vùng đầu tụy Tỷ lệ phẫu thuật cắt bỏ khối u thời điểm chẩn đoán 10-20 % tiên lượng sau mổ hạn chế [5-7] Chiến lược điều trị ung thư tụy có nhiều thay đổi năm gần đây, đặc biệt nhờ phát triển hóa chất Gemcitabine phác đồ hóa chất bổ trợ tân bổ trợ giúp làm tăng thời gian sống thêm không bệnh thời gian sống thêm toàn Tuy nhiên, phẫu thuật cắt tụy nạo vét hạch phương pháp điều trị triệt [8] Phẫu thuật cắt u làm tăng thời gian sống thêm cách có ý nghĩa, thực khoảng 10 – 20% bệnh nhân [9] Tỷ lệ sống năm ung thư tụy tất giai đoạn cải thiện không đáng kể, từ 1% năm 1950 đến gần 8% [9] Giai đoạn bệnh khả phẫu thuật triệt chứng minh yếu tố tiên lượng quan trọng ảnh hưởng tới thời gian sống thêm sau mổ nạo vét hạch yếu tố quan trọng bảo đảm tính triệt phẫu thuật Kĩ thuật nạo vét hạch tiêu chuẩn khuyến cáo ung thư tụy nạo vét hạch mở rộng So với nạo vét hạch tiêu chuẩn (với điều kiện nạo vét tối thiểu 15 hạch [10]), nạo vét hạch mở rộng có tỷ lệ tử vong biến chứng sau mổ cao không đem lại hiệu thời gian sống thêm sau mổ [11] Ở Việt Nam, phương pháp mổ cắt khối tá tràng đầu tụy kèm vét hạch tiêu chuẩn thực số bệnh viện tuyến trung ương điều trị ung thư vùng đầu tụy Dù vậy, nghiên cứu (NC) ung thư đầu tụy phương pháp nạo vét hạch phẫu thuật cắt khối tá tụy điều trị ung thư vùng đầu tụy hạn chế Trong vịng 10 năm trở lại đây, có số NC báo cáo công bố NC ung thư tụy ngoại tiết năm 2004 [12]; u tụy nội tiết năm 2007 [13]; NC UT vùng đầu tụy Nguyễn Văn Cường năm 2009 [14] Hiện tại, nghiên cứu đánh giá kết nạo vét hạch tiêu chuẩn phẫu thuật điều trị ung thư vùng đầu tụy chưa nhiều chưa mang tính hệ thống Mục tiêu mong muốn đạt đăng ký học nghiên cứu sinh Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu phẫu thuật cắt khối tá tụy, nạo vét hạch chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức” từ tháng 04/2014 với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kỹ thuật cắt khối tá tụy, nạo vét hạch chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy Đánh giá kết cắt khối tá tụy, nạo vét hạch tiêu chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Những vấn đề lựa chọn nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu mức độ an toàn phẫu thuật cắt khối tá tràng đầu tụy, nạo vét hạch điều trị ung thư vùng đầu tụy Cùng với đề tài nghiên cứu mong muốn sau đăng ký học nghiên cứu sinh đóng góp phần nhỏ bé cơng sức bổ sung thêm quy trình chẩn đoán điều trị ung thư vùng đầu tụy Lý lựa chọn sở đào tạo Lý chọn trường Đại học Y Hà Nội, trung tâm đào tạo với nhiều giáo sư, tiến sỹ giỏi nhiều kinh nghiệm, cập nhật kiến thức triển khai áp dụng nhiều phương pháp tiến y học điều trị Trong thời gian học tập nghiên cứu hy vọng có nhiều hội tiếp cận với kiến thức mới, phương pháp nghiên cứu để tiếp tục hồn chỉnh luận án mở rộng chuyên đề nghiên cứu khác Những dự định kế hoạch để đạt mục tiêu mong muốn Quá trình học tập tại trường Đại học Y hà nội giúp tơi tìm hiểu sâu thêm khía cạnh bổ xung cho ngành ngoại tiêu hố, học tâp thực hành nghiên cứu chuyên sâu giúp áp dụng vào thực tế tại Việt Nam Quá trình thực nghiên cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với nghiên cứu hồi cứu tiến cứu từ 2014 tới hết 2021 Bệnh nhân chẩn đoán, phẫu thuật, theo dõi định kỳ đầy đủ theo mẫu bệnh án nghiên cứu Kinh nghiệm Về thân, trải qua trình học bác sỹ nội trú, tơi nhận thấy cịn nhiều thiếu sót khả nghiên cứu tiến cứu Điều phải thực đồng từ lúc xây dựng đề cương, mẫu bệnh án, lựa chọn bệnh nhân cho phù hợp đề tài Theo dõi bệnh nhân điều kiện Việt Nam điều khó khăn nhiều nghiên cứu Những tơi có số yếu tố thuận lợi công tác tại đơn vị chuyên khoa sâu phẫu thuật gan mật tụy- bệnh viện Việt Đức, nơi có nhiều nhà khoa học tiếng nước Điều giúp cho tơi có cách nhìn chun sâu khả có trao đổi, học hỏi gặp khó khăn nghiên cứu Dự kiến việc làm nghiên cứu sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp muốn xây dựng kế hoạch điều trị ung thư vùng đầu tụy phù hợp với điều kiện bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Đề xuất người hướng dẫn Để hoàn thiện đề tài xin trân trọng đề xuất giáo viên hướng dẫn PGS TS Phạm Hồng Hà (Bộ mơn Ngoại – trường Đại học Y Hà Nội), TS Đỗ Tuấn Anh ( trưởng khoa phẫu thuật Gan mật- Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức) PHẦN II ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Borderline resectable Nhóm phẫu thuật tiếp cận CA 19-9 (Cancer Antigen 19-9) Kháng nguyên ung thư 19.9 DFS (Disease free survival) Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển Distal metastasis Di xa ISGPF (International Study Group on Pancreatic Fistula) Nhóm nghiên cứu rị tụy ISGPS (International Study Group on Pancreatic Surgery) Nhóm nghiên cứu phẫu thuật tụy Locally advanced Nhóm tiến triển tại chỗ NCCN (National Comprehensive Cancer Mạng lưới Ung thư Quốc gia Mỹ Network) OS (Overall survival) Thời gian sống thêm toàn Recurrence free survival Thời gian sống thêm bệnh khơng tái phát Resectable Nhóm phẫu thuật UICC (Union for International Cancer Control) Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế Tiếng Việt BN Bệnh nhân CKTTĐT Cắt khối tá tràng đầu tụy CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch GPB Giải phẫu bệnh MRI Cộng hưởng từ NC Nghiên cứu PT Phẫu thuật TB Tế bào TM Tĩnh mạch UT Ung thư XN Xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Dịch tễ học ung thư tụy 1.2 Giải phẫu vùng đầu tụy- khung tá tràng 1.2.1 Hình thể ngồi vị trí đầu tụy .3 1.2.2 Vị trí hình thể ngồi tá tràng 1.2.3 Sự liên quan đầu tụy ống mật chủ tá tràng .5 1.2.4 Hệ thống mạch nuôi vùng đầu tụy tá tràng 1.3 Cấu tạo tụy 1.4 Sinh lý tụy .8 1.5 Phân loại u tụy .9 1.5.1 Phân loại u tụy theo giải phẫu bệnh 1.5.2 Phân chặng hạch ung thư tụy .10 1.5.3 Phân loại ung thư tụy theo TNM: 12 1.6 Đặc điểm lâm sàng ung thư đầu tụy .12 1.6.1 U tụy ngoại tiết 13 1.6.2 U tụy nội tiết .14 1.7 Các phương pháp chẩn đoán u tụy 15 1.8 Các phương pháp điều trị ung thư vùng đầu tụy 18 1.8.1 Theo khuyến cáo hiệp hội ung thư châu Âu 2015 18 1.8.2 Điều trị hỗ trợ 19 1.8.3 Chăm sóc giảm nhẹ .22 1.8.4 Điều trị phẫu thuật .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .35 2.2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 35 2.2.4 Các bước nghiên cứu 36 2.2.5 Biến số nghiên cứu 37 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 46 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .47 3.1 Đặc điểm lâm sàng 47 3.1.1 Giới .47 3.1.2 Tuổi .47 3.1.3 Triệu chứng vào viện .47 3.1.4 Triệu chứng thực thể vào viện .48 3.1.5 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 48 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng ung thư vùng đầu tụy 48 3.2.1 Kết xét nghiệm huyết học sinh hóa 48 3.2.2 Kết xét nghiệm CA 19-9 .48 3.3.3 Phân loại giải phẫu bệnh .50 3.3 Kết phẫu thuật 51 3.3.1 Các phương pháp phẫu thuật, kĩ thuật mổ 51 3.3.2 Kết sớm sau mổ 53 3.3.3 Kết xa sau mổ .53 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa khả phẫu thuật ung thư tụy .24 Bảng 1.2 Mức độ dò tụy theo lâm sàng cận lâm sàng .32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Phác đồ điều trị ung thư tụy 18 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống mạch tụy tạng Hình 1.2 Sơ đồ vị trí nhóm hạch ung thư dạ dày tụy 10 Hình 1.3 Hình ảnh CTscan u đầu tụy 16 53 n % n % Chảy máu Rò tụy Chậm lưu thơng dạ dày Rị miệng nối mật ruột Viêm phổi Áp xe tồn dư NT vết mổ Suy thận Tử vong 3.3.3 Kết xa sau mổ Thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển (DFS): tính trung bình Thời gian sống thêm tồn (OS): tính trung bình Thời gian sống thêm tồn theo nhóm phẫu thuật, theo giai đoạn bệnh, theo tình trạng di hạch, di xa: đồ thị Kaplan-Meier Đánh giá thời gian sống thêm toàn yếu tố ảnh hưởng: mơ hình hồi quy đa biến Biến Tuổi Hóa chất Giai đoạn bệnh Độ biệt hóa Diện cắt Kích thước u PT triệt Coefficient T stat P-value 54 55 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bray, F., et al., Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries CA Cancer J Clin, 2018 Aly, M.Y., et al., Comparative study of laparoscopic and open distal pancreatectomy J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 2010 20(5): p 435-40 Nguyễn Việt Dũng, Giá trị chất điểm khối u CA 19-9 chẩn đoán tiên lượng sau mổ ung thư tụy 2001, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Thị Minh Đức, Tuyến tụy nội tiết, in Sinh lý học 2007, Nhà xuất Y học p 325 - 328 Hà Văn Mạo, U tụy, in Bách khoa thư bệnh học 2003, Nhà xuất Y học p 442-445 Yokoyama, Y., Y Nimura, and M Nagino, Advances in the treatment of pancreatic cancer: limitations of surgery and evaluation of new therapeutic strategies Surg Today, 2009 39(6): p 466-75 Phạm Thị Hồng Anh, et al., Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000 Tạp chí thơng tin Y Dược,, 2001 Tập 2: p 19-26 Sergeant, G., et al., Extended lymphadenectomy in patients with pancreatic cancer is debatable World J Surg, 2013 37(8): p 1782-8 Kleeff, J., et al., Review: Surgical treatment of pancreatic cancer: The role of adjuvant and multimodal therapies EJSO, 2007 33(2007): p 817-823 10 Pavlidis, T.E., E.T Pavlidis, and A.K Sakantamis, Current opinion on lymphadenectomy in pancreatic cancer surgery Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 2011 10(1): p 21-25 11 Nimura, Y., et al., Standard versus extended lymphadenectomy in radical pancreatoduodenectomy for ductal adenocarcinoma of the head of the pancreas: long-term results of a Japanese multicenter randomized controlled trial J Hepatobiliary Pancreat Sci, 2012 19(3): p 230-41 12 Đỗ Trường Sơn, Nghiên cứu chẩn đoán điều trị ung thư tụy ngoại tiết 2004, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Minh Hải, Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật ung thư tụy nội tiết bệnh viện Việt Đức 2007, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Văn Cường, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật ung thư đầu tụy bệnh viện Việt Đức 2009, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Phạm Duy Hiển, U tụy, in Bệnh học ngoại khoa 2002, Nhà xuất Quân đội nhân dân p 139-153 16 Ferlay, J., et al., Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer, 2015 136(5): p E359-86 17 Bosetti, C., et al., Pancreatic cancer: overview of descriptive epidemiology Mol Carcinog, 2012 51(1): p 3-13 18 Coleman, M.P., et al., Cancer survival in Australia, Canada, Denmark, Norway, Sweden, and the UK, 1995-2007 (the International Cancer Benchmarking Partnership): an analysis of population-based cancer registry data Lancet, 2011 377(9760): p 127-38 19 Ilic, M and I Ilic, Epidemiology of pancreatic cancer World journal of gastroenterology, 2016 22(44): p 9694-9705 20 Nguyễn Bá Đức, T.V.T., Nguyễn Tuyết Mai, Ung thư tụy Điều trị nội khoa bệnh ung thư 2010: Nhà xuất Y học 11 21 Trinh Văn Minh, in Giải phẫu người 2007, Nhà xuất Hà Nội p 317-434 22 Japanese Gastric Cancer, A., Japanese Classification of Gastric Carcinoma - 2nd English Edition Gastric Cancer, 1998 1(1): p 10-24 23 Phạm Văn Định, Tuyến tụy, in Mô học 2002, Nhà xuất Y học Hà Nội p tr446-453 24 Leach, W.B., Carcinoma of the pancreas; a clinical and pathologic analysis of 39 autopsied cases Am J Pathol, 1950 26(2): p 333-47 25 Hanly E.J, in Neoplasms of the Endocrine Pancreas 2006: www.emedicine.com 26 Thoeni, R.F., et al., Detection of small, functional islet cell tumors in the pancreas: selection of MR imaging sequences for optimal sensitivity Radiology, 2000 214(2): p 483-90 27 Lowenfels, A.B and P Maisonneuve, Pancreatic cancer: development of a unifying etiologic concept Ann N Y Acad Sci, 1999 880: p 191-200 28 Pollock, D and K.J Taylor, Ultrasound scanning in patients with clinical suspicion of pancreatic cancer: a retrospective study Cancer, 1981 47(6 Suppl): p 1662-5 29 Rosch, T., et al., Staging of pancreatic and ampullary carcinoma by endoscopic ultrasonography Comparison with conventional sonography, computed tomography, and angiography Gastroenterology, 1992 102(1): p 188-99 30 Ellen M Ward and P.F.S.I Dvid H Stephens, Computer tomographic characteristics of pancreatic carcinoma: an analysis of 100 cases 1983 3(4): p p 547-565 31 Rozenblum, E., et al., Tumor-suppressive pathways in pancreatic carcinoma Cancer Res, 1997 57(9): p 1731-4 32 Muller, M.F., et al., Pancreatic tumors: evaluation with endoscopic US, CT, and MR imaging Radiology, 1994 190(3): p 745-51 33 Freeny, P.C and T.J Ball, Endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) and percutaneous transhepatic cholangiography (PTC) in the evaluation of suspected pancreatic carcinoma: diagnostic limitations and contemporary roles Cancer, 1981 47(6 Suppl): p 1666-78 34 Nakao, A and T Kaneko, Intravascular ultrasonography for assessment of portal vein invasion by pancreatic carcinoma World J Surg, 1999 23(9): p 892-5 35 Harada, H., et al., Assessment of endoscopic aspiration cytology and endoscopic retrograde cholangi-pancreatography (ERCP) in patients with cancer of the pancreas Part I Gastroenterol Jpn, 1977 12(1): p 52-8 36 Hatfield, A.R., et al., Assessment of endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) and pure pancreatic juice cytology in patients with pancreatic disease Gut, 1976 17(1): p 14-21 37 Bạch Vọng Hải, "Tumor marker" chẩn đoán bệnh ung thư, in Các chuyên đề hóa sinh dịch tễ học lâm sàng 1997, Nhà xuất Y học p 158-169 38 Safi, F., R Roscher, and H.G Beger, The clinical relevance of the tumor marker CA 19-9 in the diagnosing and monitoring of pancreatic carcinoma Bull Cancer, 1990 77(1): p 83-91 39 Ducreux, M., et al., Cancer of the pancreas: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up† Annals of Oncology, 2015 26(suppl_5): p v56-v68 40 Neoptolemos, J.P., et al., A Randomized Trial of Chemoradiotherapy and Chemotherapy after Resection of Pancreatic Cancer New England Journal of Medicine, 2004 350(12): p 1200-1210 41 Neoptolemos, J.P., et al., Effect of adjuvant chemotherapy with fluorouracil plus folinic acid or gemcitabine vs observation on survival in patients with resected periampullary adenocarcinoma: the ESPAC-3 periampullary cancer randomized trial Jama, 2012 308(2): p 147-56 42 Shukla, P.J., G Barreto, and S.V Shrikhande, The evolution of pancreatoduodenectomy Hepatogastroenterology, 2011 58(109): p 1409-12 43 Whipple, A.O., Pancreaticoduodenectomy for Islet Carcinoma : A FiveYear Follow-Up Ann Surg, 1945 121(6): p 847-52 44 Fallis, L.S and D.E Szilagyi, Observations on some metabolic changes after total pancreatoduodenectomy Ann Surg, 1948 128(4): p 639-67 45 Child, C.G., Pancreaticojejunostomy and Other Problems Associated With the Surgical Management of Carcinoma Involving the Head of the Pancreas: Report of Five Additional Cases of Radical Pancreaticoduodenectomy Ann Surg, 1944 119(6): p 845-55 46 Gagner, M., et al., Laparoscopic pancreatectomy: a series of 22 patients Ann Chir, 2004 129(1): p 2-7 47 Trịnh Hồng Sơn and Phạm Thế Anh, Kết cắt khối tá tụy , kinh nghiệm cá nhân qua 79 trường hợp Y học thực hành, 2010 773(4): p 89-92 48 Tempero, M.A., et al., Pancreatic Adenocarcinoma, Version 2.2017, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology J Natl Compr Canc Netw, 2017 15(8): p 1028-1061 49 Crist, D.W., J.V Sitzmann, and J.L Cameron, Improved hospital morbidity, mortality, and survival after the Whipple procedure Ann Surg, 1987 206(3): p 358-65 50 Shapiro, T.M., Adenocarcinoma of the pancreas: a statistical analysis of biliary bypass vs Whipple resection in good risk patients Ann Surg, 1975 182(6): p 715-21 51 Gudjonsson, B., Cancer of the pancreas 50 years of surgery Cancer, 1987 60(9): p 2284-303 52 Gudjonsson, B., Carcinoma of the pancreas: critical analysis of costs, results of resections, and the need for standardized reporting J Am Coll Surg, 1995 181(6): p 483-503 53 Lea, M.S and L.H Stahlgren, Is resection appropriate for adenocarcinoma of the pancreas? A cost-benefit analysis Am J Surg, 1987 154(6): p 651-4 54 Farnell, M.B., et al., A prospective randomized trial comparing standard pancreatoduodenectomy with pancreatoduodenectomy with extended lymphadenectomy in resectable pancreatic head adenocarcinoma Surgery, 2005 138(4): p 618-28 55 Cameron, J.L., et al., One thousand consecutive pancreaticoduodenectomies Ann Surg, 2006 244(1): p 10-5 56 Shah, O.J., et al., Pancreaticoduodenectomy: a comparison of superior approach with classical Whipple's technique Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 2013 12(2): p 196-203 57 Fabre, J.M., et al., Results of pancreatogastrostomy after pancreatoduodenectomy in 160 consecutive patients Br J Surg, 1998 85(6): p 751-4 58 Aranha, G.V., J.M Aaron, and M Shoup, Critical analysis of a large series of pancreaticogastrostomy after pancreaticoduodenectomy Arch Surg, 2006 141(6): p 574-9 59 Que, W., et al., Pancreaticogastrostomy versus pancreaticojejunostomy after pancreaticoduodenectomy: a meta-analysis of randomized controlled trials Am J Surg, 2015 209(6): p 1074-82 60 Fink, D.M., M.M Steele, and M.A Hollingsworth, The lymphatic system and pancreatic cancer Cancer Lett, 2016 381(1): p 217-36 61 Gouma, D.J., J A., and M.G.T.e al., Definition of a standard lymphadenectomy in surgery for pancreatic ductal adenocarcinoma: A consensus statement by the International Study Group on Pancreatic Surgery (ISGPS) Surgery, 2014 Article in press 62 Tol, J.A., et al., Definition of a standard lymphadenectomy in surgery for pancreatic ductal adenocarcinoma: a consensus statement by the International Study Group on Pancreatic Surgery (ISGPS) Surgery, 2014 156(3): p 591-600 63 Yeo, C.J., et al., Pancreaticoduodenectomy with or without extended retroperitoneal lymphadenectomy for periampullary adenocarcinoma: comparison of morbidity and mortality and short-term outcome Ann Surg, 1999 229(5): p 613-22; discussion 622-4 64 Gong, J., et al., Standard versus extended pancreaticoduodenectomy in treating adenocarcinoma of the head of the pancreas Chin Med Sci J, 2013 28(2): p 107-12 65 Dindo, D., N Demartines, and P.-A Clavien, Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey Annals of surgery, 2004 240(2): p 205-213 66 Clavien, P.A., et al., The Clavien-Dindo classification of surgical complications: five-year experience Ann Surg, 2009 250(2): p 187-96 67 Puppala, S., et al., Hemorrhagic complications after Whipple surgery: imaging and radiologic intervention AJR Am J Roentgenol, 2011 196(1): p 192-7 68 Bassi, C., et al., Postoperative pancreatic fistula: an international study group (ISGPF) definition Surgery, 2005 138(1): p 8-13 69 Clancy, T.E., Surgery for Pancreatic Cancer Hematol Oncol Clin North Am, 2015 29(4): p 701-16 70 Yamamoto, T., et al., Long-term survival after resection of pancreatic cancer: a single-center retrospective analysis World J Gastroenterol, 2015 21(1): p 262-8 71 Riediger, H., et al., The lymph node ratio is the strongest prognostic factor after resection of pancreatic cancer J Gastrointest Surg, 2009 13(7): p 1337-44 72 Andre, T., et al., Cancer of the pancreas Gastroenterol Clin Biol, 2006 30 (Spec No 2): p 2575-2580 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Mã hồ sơ : Họ tên: .Tuổi : Giới Nam   Nữ Địa : Thôn, xóm(số nhà) .Xã(phường) Huyện Tỉnh(TP) Người nhà(BN) Số ĐT Nơi cư trú Thành thị  Vùng núi  Nông thôn  Ven biển  Các vùng khác  Nghề nghiệp Cán bộ, CNV  Tự  Nơng dân  Hưu trí  LLVT  Ngày vào viện : Ngày phẫu thuật:……………………………… Ngày viện: Ngày,Tháng, Năm mất: II Tiền sử thân 1.Hút thuốc Hút thuốc Hút thuốc lào Thời gian nghiện   Không hút  40 năm Số năm uống III Lâm sàng Thời gian bị bệnh(Từ có T/C đến chuẩn đốn Tháng Triệu chứng năng(1=có, 2= khơng)…………………………………… Đau bụng  Nôn  Ăn  Sốt  Gầy sút  Triệu chứng khác  Triệu chứng thực thể, tồn thân (1=có, 2= khơng)…………… Cân nặng: cm Chiều cao: cm BMI: Vàng da  Túi mật to  Thiếu máu  U bụng  Gan to  Xuất huyết tiêu hóa  IV.CẬN LÂM SÀNG Huyết học Hc(M/uL) Hb(g/L) HCT(%) BC(T/l) Tiểu cầu(K/uL) Prothrombin (%) 2.Sinh hóa máu Creatinin (μmol/l) Urê (mmol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Đường (mmol/l) SGOT (U/l) Amylaza (U/l) Bilirubin TP (μmol/l) SGPT (U/l) Bilirubin tt (μmol/l) Xét nghiệm miễn dịch CA19-9: UI/ml CEA: ng/ml V CẬN LÂM SÀNG 1.Siêu âm Có/khơng  Bờ Kích thước u: (1=rõ, 2=khơng) mm Tính chất u: (0= kxd, = giảm âm, 2= tăng âm, 3= hỗn hợp OMC mm Ống tụy mm  (1=có giãn, 2= khơng) Túi mật  (1=to, 2= khơng) Hạch to  (1=có, 2= khơng) U gan  (1=có, 2= khơng) Dịch OB  (1=có, 2= khơng) Siêu âm nội soi Kích thước u: mm Tính chất u: (0= kxd, = giảm âm, 2= tăng âm, 3= hỗn hợp 3, Nội soi dày-tá tràng: Dạ dày  (1=có, 2= khơng) Tá tràng  (1=có, 2= khơng) Vater  (1=có, 2= khơng) Sinh thiết qua NS  (1=có, 2= khơng) Kết Hình ảnh CT-Scanner Bờ khối u  (0=kxd, 1=rõ, 2= không) Cấu trúc u  (0=kxd, 1= tăng tỉ trọng, 2= giảm, 3=không đồng Kích thước mm Ống tụy mm  (1=có giãn, 2= không) Túi mật  (1=to, 2= không) Hạch to  (1=có, 2= khơng) U gan  (1=có, 2= khơng) Dịch OB  (1=có, 2= khơng) VI PHẪU THUẬT 6.1 Xử trí Cắt khối tá tụy:  Nối tắt:  Mổ thăm dò:  6.2 Kĩ thuật mổ: Cắt dạ dày:  Cắt tá tràng(Bt môn vị):  Nối OMC- TT  Nối OMC- hỗng tràng:  Nối túi mật-hỗng tràng:  Nối dạ dày – hỗng tràng: (1= Tận – Tận, 2=Tận- Bên, 3= Bên – Bên) 6.3 Kĩ thuật nối mỏm tụy lại: Tụy – Ruột:  Tụy – DD:  (1= Tận – Tận, 2=Tận- Bên, 3= Bên – Bên) 6.4 Biến chứng: Chảy máu:  Rị tụy:  Rị miệng nối:  Chậm lưu thơng dạ dày:  Suy gan:  Suy thận:  Tim mạch:  Tử vong sau mổ:  Viêm phổi:  Áp xe tồn dư :  6.5 Thời gian phẫu thuật: Phút 6.6.Chẩn đoán giai đoạn ung thư sau phẫu thuật……… ……………… 6.7 Kết GPB…………………………………………………………… ... sàng, kỹ thuật cắt khối tá tụy, nạo vét hạch chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy Đánh giá kết cắt khối tá tụy, nạo vét hạch tiêu chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Những... hạch chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Đánh giá kết cắt khối tá tràng đầu tụy, nạo vét hạch tiêu chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy bệnh viện Việt Đức 3 Chương TỔNG... phẫu thuật cắt khối tá tụy, nạo vét hạch chuẩn điều trị ung thư vùng đầu tụy bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kỹ thuật nạo vét hạch chuẩn

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Minh Hải, Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư tụy nội tiết tại bệnh viện Việt Đức. 2007, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thưtụy nội tiết tại bệnh viện Việt Đức
14. Nguyễn Văn Cường, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư đầu tụy tại bệnh viện Việt Đức. 2009, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàkết quả điều trị phẫu thuật ung thư đầu tụy tại bệnh viện Việt Đức
15. Phạm Duy Hiển, U tụy, in Bệnh học ngoại khoa. 2002, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. p. 139-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U tụy", in "Bệnh học ngoại khoa
Nhà XB: Nhà xuất bảnQuân đội nhân dân. p. 139-153
16. Ferlay, J., et al., Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012. Int J Cancer, 2015.136(5): p. E359-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer incidence and mortality worldwide: sources,methods and major patterns in GLOBOCAN 2012
17. Bosetti, C., et al., Pancreatic cancer: overview of descriptive epidemiology. Mol Carcinog, 2012. 51(1): p. 3-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pancreatic cancer: overview of descriptiveepidemiology
18. Coleman, M.P., et al., Cancer survival in Australia, Canada, Denmark, Norway, Sweden, and the UK, 1995-2007 (the International Cancer Benchmarking Partnership): an analysis of population-based cancer registry data. Lancet, 2011. 377(9760): p. 127-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer survival in Australia, Canada, Denmark,Norway, Sweden, and the UK, 1995-2007 (the International CancerBenchmarking Partnership): an analysis of population-based cancerregistry data
19. Ilic, M. and I. Ilic, Epidemiology of pancreatic cancer. World journal of gastroenterology, 2016. 22(44): p. 9694-9705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of pancreatic cancer
20. Nguyễn Bá Đức, T.V.T., Nguyễn Tuyết Mai, Ung thư tụy. Điều trị nội khoa bệnh ung thư. 2010: Nhà xuất bản Y học. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư tụy. Điều trị nộikhoa bệnh ung thư
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. 11
22. Japanese Gastric Cancer, A., Japanese Classification of Gastric Carcinoma - 2nd English Edition. Gastric Cancer, 1998. 1(1): p. 10-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japanese Classification of GastricCarcinoma - 2nd English Edition
23. Phạm Văn Định, Tuyến tụy, in Mô học. 2002, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. p. tr446-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến tụy", in "Mô học
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học HàNội. p. tr446-453
25. Hanly E.J, in Neoplasms of the Endocrine Pancreas. 2006:www.emedicine.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neoplasms of the Endocrine Pancreas
26. Thoeni, R.F., et al., Detection of small, functional islet cell tumors in the pancreas: selection of MR imaging sequences for optimal sensitivity.Radiology, 2000. 214(2): p. 483-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of small, functional islet cell tumors in thepancreas: selection of MR imaging sequences for optimal sensitivity
27. Lowenfels, A.B. and P. Maisonneuve, Pancreatic cancer: development of a unifying etiologic concept. Ann N Y Acad Sci, 1999. 880: p. 191-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pancreatic cancer: development of aunifying etiologic concept
28. Pollock, D. and K.J. Taylor, Ultrasound scanning in patients with clinical suspicion of pancreatic cancer: a retrospective study. Cancer, 1981. 47(6 Suppl): p. 1662-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound scanning in patients withclinical suspicion of pancreatic cancer: a retrospective study
29. Rosch, T., et al., Staging of pancreatic and ampullary carcinoma by endoscopic ultrasonography. Comparison with conventional sonography, computed tomography, and angiography. Gastroenterology, 1992. 102(1): p. 188-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Staging of pancreatic and ampullary carcinoma byendoscopic ultrasonography. Comparison with conventionalsonography, computed tomography, and angiography
30. Ellen M. Ward and P.F.S.I. Dvid H. Stephens, Computer tomographic characteristics of pancreatic carcinoma: an analysis of 100 cases. 1983.3(4): p. p 547-565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer tomographiccharacteristics of pancreatic carcinoma: an analysis of 100 cases
31. Rozenblum, E., et al., Tumor-suppressive pathways in pancreatic carcinoma. Cancer Res, 1997. 57(9): p. 1731-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tumor-suppressive pathways in pancreaticcarcinoma
32. Muller, M.F., et al., Pancreatic tumors: evaluation with endoscopic US, CT, and MR imaging. Radiology, 1994. 190(3): p. 745-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pancreatic tumors: evaluation with endoscopic US,CT, and MR imaging
33. Freeny, P.C. and T.J. Ball, Endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) and percutaneous transhepatic cholangiography (PTC) in the evaluation of suspected pancreatic carcinoma: diagnostic limitations and contemporary roles. Cancer, 1981. 47(6 Suppl): p. 1666-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endoscopic retrogradecholangiopancreatography (ERCP) and percutaneous transhepaticcholangiography (PTC) in the evaluation of suspected pancreaticcarcinoma: diagnostic limitations and contemporary roles
35. Harada, H., et al., Assessment of endoscopic aspiration cytology and endoscopic retrograde cholangi-pancreatography (ERCP) in patients with cancer of the pancreas. Part I. Gastroenterol Jpn, 1977. 12(1): p. 52-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of endoscopic aspiration cytology andendoscopic retrograde cholangi-pancreatography (ERCP) in patients withcancer of the pancreas. Part I

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w