1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi bằng nẹp vít khóa tại bệnh viện hữu nghị việt đức

94 356 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi hình thái gẫy xương thuộc vùng đầu xương đùi, vùng giới hạn 9cm phía xương đùi tính từ bình diện khớp hai lồi cầu lên [7] Gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi loại gẫy xương thường gặp tai nạn hàng ngày, chiếm tỉ lệ cao số loại gẫy xương đầu xương đùi có xu hướng tăng cao theo gia tăng vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động nước phát triển Theo Mize R.D, Mỹ gẫy đầu xương đùi chiếm 7% loại gẫy xương đùi [58] Tại bệnh viện Việt Đức, năm 1995 – 1996 số bệnh nhân gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi chiếm 50% tổng số ca gẫy đầu xương đùi [22] Trước năm 1970, điều trị gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi chủ yếu điều trị bảo tồn Bệnh nhân kéo xương liên tục, sau cố định bó bột [30], [62] Phương pháp có nhiều hạn chế như: biến chứng thời gian bất động kéo dài (hội chứng loét ép; bội nhiễm phổi…), cứng duỗi gối, biến dạng khớp gối (vẹo vào trong, vẹo …) Từ năm 1970 tới nay, nhờ phát triển phương tiện kết hợp xương kĩ thuật mổ, cho phép cố định vững ổ gẫy bệnh nhân tập vận động sớm cho kết khả quan điều trị phẫu thuật gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi Theo Mize R.D, Mỹ kết tốt phẫu thuật kết hợp xương gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi 60 – 80% [59] Tại Việt Nam, theo Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân tổng số 48 ca bị gẫy đầu xương đùi điều trị phẫu thuật kết hợp xương bệnh viện Việt Đức (trong tháng đầu năm 1998) tỉ lệ đạt kết tốt 47,9% (23 trường hợp) [5] Mặc dù vậy, phẫu thuật kết hợp xương gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi phức tạp, đặc biệt người cao tuổi thường gặp khó khăn đạt kết không thật cao Dụng cụ để kết hợp xương cho loại hình gãy vít xốp, kim Kirschner, nẹp AO, nẹp ốp lồi cầu đùi… Do việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp với điều kiện Việt Nam để mang lại kết tốt cho người bệnh trăn trở với nhiều phẫu thuật viên Gần với đời nẹp khóa dùng loại gẫy đầu thân xương có gẫy liên lồi cầu xương đùi Qua số nghiên cứu nẹp khóa tác giả có ưu điểm mà loại nẹp khác khơng có đồng thời bộc lộ nhiều nhược điểm mà loại nẹp khác khơng có Trên sở để có thêm phương tiện KHX có nhìn hợp lý nẹp vít khóa chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi nẹp vít khóa bệnh viện hữu nghị Việt - Đức" nhằm hai mục đích : Nhận xét thương tổn giải phẫu gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi Bệnh viện hữu nghị Việt – Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi nẹp vít khóa Bệnh viện hữu nghị Việt – Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI, VÙNG GỐI 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu đầu xương đùi Đầu xương đùi vuông, cong sau, đầu xương đùi tiếp khớp với xương chầy hai lồi cầu ngồi Hình 1.1: Đầu xương đùi [2] A – Nhìn trước B – Nhìn sau – Thân xương đùi – Hố gian lồi cầu – Lỗ nuôi xương – Lồi cầu – Củ khép – Mỏm lồi cầu – Mỏm lồi cầu – Đường lật lại bao khớp – Lồi cầu ngồi 10 – Diện bánh chè  Nhìn phía trước: Đầu xương đùi có diện hình ròng rọc, tiếp khớp với xương bánh chè (diện bánh chè facies patellais), có rãnh chia diện thành hai phần, phần rộng phần  Nhìn phía dưới: Có hai lồi cầu (Condylus) ngồi Ở có hố rộng (hố liên lồi cầu fossa intercondylaris)  Lồi cầu (condylus lateralis) tiếp khớp với diện khớp xương chầy, mặt ngồi có mỏm lồi cầu ngồi (epicondylus lateralis)  Lồi cầu trong(condylus medialis) tiếp khớp với diện khớp xương chầy, mặt có mỏm lồi cầu (epicondylus medialis) phía có củ khép (tuberculum adductorium) 1.1.2 Giải phẫu chức khớp gối Khớp gối khớp phức hợp, bao gồm hai khớp: - Khớp xương đùi xương chầy (khớp lề) - Khớp xương đùi xương bánh chè (khớp phẳng) [9], [11] 1.1.2.1 Diện khớp - Đầu xương đùi có ba diện khớp là: lồi cầu trong, lồi cầu ngồi diện bánh chè hay ròng rọc - Đầu xương chầy: hai diện khớp mâm chầy mâm chầy để tiếp khớp với hai lồi cầu tương ứng - Mặt sau xương bánh chè: tiếp khớp với rãnh liên lồi cầu xương đùi - Sụn chêm: có hai sụn chêm đệm hai đầu xương đùi xương chầy là: sụn chêm hình chữ C, sụn chêm ngồi hình chữ O Hai sụn mô sợi nằm đệm hai diện khớp xương chầy – đùi, làm hạn chế va chạm vận động Hai sụn chêm nối với dây chằng ngang gối, hai đầu sụn lại bám vào gai xương chầy Khi gấp khớp gối sụn chêm trượt từ sau trước, duỗi khớp gối sụn chêm trượt từ trước sau 1.1.2.2 Phương tiện nối khớp Hình 1.2: Khớp gối phải [9] Hình A – Nhìn từ trước Hình B – Nhìn từ sau – Lồi củ chầy – Dây chằng chéo sau – Dây chằng bên chầy – Lồi cầu – Dây chằng ngang gối – Dây chằng bên mác – Sụn – Dây chằng chêm đùi – Dây chằng chéo trước  Bao khớp - Đi từ đầu xương đùi đến đầu xương chầy, đầu xương đùi, bao khớp bám vào phía hai lồi cầu, hố gian lồi cầu diện ròng rọc - Ở đầu xương chầy bám vào phía hai diện khớp - Ở khoảng bao khớp bám vào rìa ngồi sụn chêm bờ xương bánh chè Dây chằng: Khớp gối có hệ thống dây chằng   - Các dây chằng bên: Dây chằng bên chầy từ củ bên lồi cầu xương đùi tới bám vào mặt đầu xương chầy - Dây chằng bên mác từ củ bên lồi cầu xương đùi đến chỏm xương mác Các dây chằng trước gồm:  - Dây chằng bánh chè - Mạc hãm bánh chè - Mạc hãm bánh chè - Ngoài có tứ đầu đùi, may, căng mạc đùi tăng cường Các dây chằng sau:  - Dây chằng khoeo chéo chỗ quặt ngược gân bán mạc, từ lên trên, bám vào sau lồi cầu xương đùi - Dây chằng khoeo cung: từ chỏm xương mác tỏa thành hai bó bám vào xương chầy xương đùi  Các dây chằng bắt chéo - Dây chằng bắt chéo sau từ mặt lồi cầu tới diện gian lồi cầu sau - Dây chằng bắt chéo trước từ mặt lồi cầu tới diện gian lồi cầu trước Bao hoạt dịch  - Phủ mặt bao khớp phức tạp có sụn chêm dây chằng bắt chéo - Ở phía trên, bao hoạt dịch tạo thành túi mạc xương bánh chè số nơi khác xung quanh khớp gối - Ở trước xương đùi, bao hoạt dịch lên cao, hợp thành túi sau tứ đầu đùi, túi thông với túi mạc nên lại lên cao, độ – 10 cm trước xương đùi Khi bị viêm hay chấn thương, khớp gối sưng to chứa nhiều dịch (tràn dịch khớp gối) - Trong phẫu thuật gãy liên lồi cầu xương đùi việc hạn chế làm tổn thương cấu trúc giải phẫu khớp gối tạo điều kiện tốt cho bệnh nhân tập phục hồi sau mổ 1.1.2.3 Tầm vận động khớp gối Khớp gối có hai độ hoạt động: gấp – duỗi xoay động tác xoay phụ thực khớp gối gấp Độ gấp - duỗi  Khi gấp có hai động tác: Lăn trượt Động tác trượt xảy khớp (khớp chêm – chầy) động tác lăn khớp (khớp đùi – chêm) Khi gấp cẳng chân, sụn chêm trượt mâm chầy từ sau trước, lồi cầu lăn khớp Khi duỗi mạnh (trong bóng đá, nhảy xa…) xương đùi đè nát sụn chêm, sụn không trượt kịp sau Xoay chủ động khớp gối  Chỉ thực khớp gối gấp khoảng 25 xoay ngồi 400, xoay 30O Đưa sang bên làm gấp gối 25O dây chằng bắt chéo căng Chức vận động khớp gối  Tầm vận động chủ yếu gấp – duỗi Khi khớp gối bị hạn chế gấp – duỗi, động tác gấp gây nên hạn chế chức năng, thực tế người ta thấy rằng: 0O duỗi 65O gấp tối thiểu để cần thiết có dáng bình thường 75O gấp để lên thang gác 90O gấp để xuống thang gác 110O gấp để xe đạp, xe máy Tầm vận động khớp gối bình thường duỗi 0O – gấp 140O 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu mạch máu, thần kinh vùng gối  Vùng gối giới hạn: - Ở trên: đường vòng xương bánh chè hai khốt ngón tay - Ở dưới: đường vòng qua lồi củ chầy  Gối chia làm hai vùng: vùng gối trước vùng gối sau 1.1.3.1 Vùng gối trước - Lớp nông: gồm có da, tổ chức da tĩnh mạch nơng thần kinh nông - Mạc: liên tiếp với mạc đùi bao phủ phía trước hai bên khớp gối, dính hòa lẫn với mạc hãm bánh chè Phía ngồi có phần dầy lên thuộc dải chậu chầy, bám vào lồi cầu xương chầy chỏm xương mác - Lớp gân cơ: gồm gân tứ đầu đùi bám vào trùm lên xương bánh chè hai bên liên tiếp với dây chằng bánh chè 1.1.3.2 Vùng gối sau Vùng gối sau gọi vùng khoeo hay hố khoeo Khi gấp cẳng chân lõm thành hố, duỗi trở thành đầy Hố khoeo có hình trám, giới hạn bốn cạnh, thành sau thành trước  Bốn cạnh giới hạn trám khoeo - Cạnh gân nhị đầu đùi - Cạnh bán gân nông, bán mạc sâu - Cạnh đầu bụng chân - Cạnh đầu bụng chân  Thành sau: Từ vào gồm có - Da, tổ chức da, tĩnh mạch hiển phụ nối với tĩnh mạch hiển to tĩnh mạch hiển bé, nhánh thần kinh đùi – bì sau - Mạc khoeo: liên tiếp với mạc cẳng chân, tách thành hai căng trám khoeo Giữa hai có: tĩnh mạch hiển bé, thần kinh bì bắp chân ngồi, thần kinh bì bắp chân  Thành trước: mặt sau khớp gối, gồm có - Mặt sau đầu xương đùi đầu xương chầy - Các bao khớp, dây chằng khoeo chéo khoeo cung - Cơ khoeo  Các thành phần hõm khoeo Hõm khoeo chứa đầy tổ chức mỡ, có: động mạch, tĩnh mạch, thần kinh bạch mạch - Động mạch khoeo: động mạch đùi từ lỗ gân khép chếch xuống ngồi, tới khoeo chạy thẳng xuống theo trục trám khoeo Trong trám khoeo động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo thần kinh chầy xếp thành ba lớp hình bậc thang từ sâu nơng, từ ngoài, động mạch nằm sâu Động mạch khoeo cho nhánh bên: - Hai động mạch gối động mạch gối - Động mạch gối - Các động mạch bụng chân (thường có hai động mạch) - Hai động mạch gối động mạch gối - Tĩnh mạch khoeo: tĩnh mạch chầy trước tĩnh mạch chầy sau hợp thành Tĩnh mạch khoeo theo động mạch khoeo nông - Thần kinh ngồi: thần kinh ngồi đến đỉnh hõm khoeo phân thành hai nhánh thần kinh mác chung thần kinh chầy: - Thần kinh mác chung: dọc theo đầu gân nhị đầu đùi, vòng qua cổ xương mác chia làm hai dây: thần kinh mác nông thần kinh mác sâu - Trong hõm khoeo, thần kinh mác chung tách thành nhánh bên: nhánh cảm giác khớp gối, nhánh thần kinh bì bắp chân ngồi, nhánh bì mác cảm giác cho phía ngồi cẳng chân - Thần kinh chầy: hướng thần kinh ngồi, nằm nông so với động tĩnh mạch khoeo Ở vùng khoeo, thần kinh chầy tách nhánh: nhánh khớp, thần kinh bì bắp chân trong, nhánh vận động gan chân, hai đầu bụng chân khoeo - Những đặc điểm giải phẫu nhắc phẫu thuật viên cần đánh giá thương tổn kèm theo vùng gối cẩn thận thao tác kỹ thuật vùng 10 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH GẪY TLC – LLC XƯƠNG ĐÙI 1.2.1 Phân loại gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi Có nhiều cách phân loại gẫy liên lồi cầu xương đùi 1.2.1.1 Phân loại Neer Hình 1.3: Phân loại gẫy xương theo Neer [65] Năm 1967, Neer dựa vào di lệch ổ gẫy chia làm loại [65] - Gẫy lồi cầu liên lồi cầu di lệch - Gẫy lồi cầu liên lồi cầu di lệch vào - Gẫy lồi cầu liên lồi cầu di lệch - Gẫy lồi cầu liên lồi cầu phức tạp nhiều mảnh 1.2.1.2 Phân loại Seinsheimer Năm 1980, Seinsheimer chia gẫy đầu xương đùi làm loại [73]  Loại I: gẫy đầu xương đùi không di lệch  Loại II: gẫy lồi cầu - Loại IIA: gẫy lồi cầu đơn giản - Loại IIB: gẫy lồi cầu nhiều mảnh  Loại III: đường gẫy liên quan tới hố liên lồi cầu - Loại IIIA: gẫy lồi cầu - Loại IIIB: gẫy lồi cầu - Loại IIIC: gẫy lồi cầu di lệch gẫy lồi cầu - XQ: hình ảnh gãy phức tạp liên lồi cầu đùi P - Chẩn đoán: Gãy kín liên lồi cầu đùi phải loại C3 (theo phân loại củaAO) Ngày phẫu thuật: 26.02.2015 Đường rạch da: Đường rạch bên Phương pháp: Kết xương nẹp vít khóa - Kết XQ sau phẫu thuật: xương thẳng trục, phục hồi diện khớp * Kiểm tra ngày 15.05.2017 thời gian theo dõi 06 tháng - BN lại không đau, sẹo mổ cũ mềm mại - Gấp gối 1250, duỗi gối 00 - Không biến dạng, không ngắn chi - Đã trở lại công việc văn phòng hàng ngày - XQ: xương liền vững * Kết điều trị: Tốt XQ trước mổ XQ sau mổ Nguồn: Nguyễn Thị M, nữ SBA: 05142/2015 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “Đánh giá kết điều trị gãy kín mâm chày Schatzker V, VI nẹp khóa Bệnh Viện Việt Đức” A Hành Chính: Họ Tên:………………………… Địa chỉ: Thôn Tuổi:…… (phố)……………… Xã Giới:…… (phường)………………………, Quận(huyện)…………………… Tỉnh(TP)……………………………… Số điện thoại liên hệ: ………………… Nghề nghiệp:………………………… Ngày vào viện:……………………… Ngày mổ:……………………………… thời gian mổ:………………… Ngày viện:………………………… Mã hồ sơ nghiên cứu:…………………… Chẩn đoán:……………………………………………………………… Điều trị:………………………………… B Chuyên môn:  Nguyên nhân nạn: TNLĐ…… TNGT……… TNSH……  Thời gian nằm viện: Thời gian trước mổ:…………………………………………………… Thời gian nằm viện:…………………………………………………… Thời gian phục hồi lại, sinh hoạt:…………………………………… Thời gian phục hồi chức khớp gối:……………………………… Kéo lien tục qua xương gót Có Khơng Điều trị xuyên kim xương gót kéo lien tục thời gian:……ngày  Gãy kín:………… Gãy hở:…………… Phần mềm: - Sung nề trung bình  Tổn thương phối hợp: Nổi nước Tăng kích thước 1.CTSN:……………………………… Mổ:……Khơng mổ:……… 2.CTNK:…………………………… Mổ:…… không mổ:……… 3:CTBK: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Mổ…………………………… 4.Gãy xương khác: khơng mổ:………………………………… có…………… Khơng……………………… Chi tiết:……………………………………………………………………… Mổ phối hợp: có……………… Khơng:…………………  Phân loại tổn thương theo AO: Kiểu 1…… Kiểu 3:……… Kiểu 2……  Chụp phim: Thẳng, nghiêng:………………………………………………… Nhiều tư thê:…………………………………………………… : Phẫu thuât: Đường mổ: Nẹp vít:… Sỗ lỗ khóa nẹp vít…………………………………………… Ghép xương tự thân : Có Khơng Dụng cụ kết hơp: thép……., Kim K.wire………, vis xốp dời…… Các tổn thương phổi hợp mổ: Có xử trí kết hợp Có Khơng  Phục hồi xương vị trí giải phẫu: (XQ) Tốt:……… Chấp nhận:………… Khơng tốt:……………  Tình trạng vết mổ: (3 tháng đầu sau mổ) Nhiễm trùng:Không:………… Nông:…………… Sâu:……………  Luyện tập sau mổ: Tại trung tâm y tê:…………… Tại nhà:…………  Phục hồi chức khớp gối: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - Lấ C ANH ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT GãY TRÊN Và LIÊN LồI CầU XƯƠNG §ïI B»NG NĐP VÝT KHãA T¹I BƯNH VIƯN VIƯT §øC Chuyên ngành Mã số : Ngoại khoa : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN THÙY HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy Nguyên chủ nhiệm khoa chấn thương chỉnh hình II bệnh viện Việt Đức Nhà phẫu thuật mẫu mực, người thầy tận tâm dìu dắt hướng dẫn tơi thực nghiên cứu hoàn thành luận văn BS CK II Đoàn Việt Quân Chủ nhiệm khoa chấn thương chỉnh hình II bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện cho tơi q trình học tập làm việc khoa PGS TS Ngơ Văn Tồn, TS Nguyễn Mạnh Khánh, PGS.TS Trần Trung Dũng, TS Đinh Ngọc Sơn, TS Đào Xuân Thành Là người đóng góp nhiều ý kiến giúp tơi nghiên cứu hồn thành luận văn tốt Tôi xin cảm ơn: Đảng ủy, ban giám hiệu phòng đào tạo sau đại học trường đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Việt Đức Ban lãnh đạo toàn thể khoa chấn thương chỉnh hình II bệnh viện Việt Đức Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn: Ba, mẹ, anh chị vợ dành cho tơi tốt đẹp để tơi học tập hoàn thành luận văn Các bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tất bệnh nhân nghiên cứu thân nhân họ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Lê Đức Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Đức Anh, học viên Cao Học khóa 24, chuyên ngành Ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Lê Đức Anh CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN Bệnh nhân KHX Kết hợp xương TLC Trên Lồi Cầu LLC Liên Lồi Cầu TLC LLC Trên Lồi Cầu Liên Lồi Cầu DCCT Dây chằng chéo trước DCCS Dây chằng chéo sau Ngày RV Ngày viện Ngày VV Ngày vào viện PHCN Phục hồi chức TNGT Tai nạn giao thông TNSH Tai nạn sinh hoạt TNLĐ Tai nạn lao động PTKX Phương tiện kết xương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI, VÙNG GỐI 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu đầu xương đùi 1.1.2 Giải phẫu chức khớp gối 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu mạch máu, thần kinh vùng gối 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH GẪY TLC – LLC XƯƠNG ĐÙI 10 1.2.1 Phân loại gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi 10 1.2.2 Sinh lý liền xương .13 1.2.3 Chẩn đoán gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi .19 1.3 ĐIỀU TRỊ GẪY TRÊN LỒI CẦU VÀ LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI 20 1.3.1 Nguyên tắc điều trị .20 1.3.2 Phương pháp điều trị gẫy lồi cầu liên lồi cầu xương đùi.20 1.3.3 Tổng quan nẹp khóa .24 1.4 BIẾN CHỨNG 28 1.4.1 Chậm liền xương .28 1.4.2 Khớp giả 28 1.4.3 Can lệch .28 1.4.4 Bong, gãy nẹp vít: .28 1.4.5 Nhiễm trùng .29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Các bước tiến hành 31 2.2.2 Kỹ thuật mổ KHX bên gẫy TLC- LLC xương đùi 32 2.2.3 Đánh giá kết 40 2.2.4 Phân tích xử lý số liệu 42 2.2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG TỔN GẪY KÍN TLC – LLC ĐÙI .43 3.1.1 Các yếu tố dịch tễ học nghiên cứu .43 3.1.2 Đặc điểm thương tổn gãy kín TLC - LLC 45 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY TLC – LLC 47 3.2.1 Kết gần 47 3.2.2 Kết xa 48 3.2.3 Kết điều trị chung 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ HỌC TRONG NGHIÊN CỨU 54 4.1.1 Tuổi 54 4.1.2 Giới 54 4.1.3 Nghề nghiệp 54 4.1.4 Nguyên nhân chấn thương 55 4.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG GẪY KÍN TLC – LLC ĐÙI .55 4.2.1 Chi tổn thương .55 4.2.2 Phân loại tổn thương theo AO/ASIF 55 4.3 CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT ĐIỀU TRỊ 56 4.3.1 Thời gian từ gẫy xương đến phẫu thuật 56 4.3.2 Kỹ thuật kết xương nẹp khóa TLC LLC xương đùi 57 4.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 59 4.4.1 Kết gần 59 4.4.2 Kết xa 60 4.5 CÁC BIẾN CHỨNG SAU MỔ 65 4.5.1 Biến chứng sớm 65 4.5.2 Cứng duỗi gối sau mổ 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo nghề nghiệp .44 Bảng 3.2: Phân bố theo nguyên nhân tai nạn 45 Bảng 3.3: Phân bố theo chi tổn thương 45 Bảng 3.4: Phân loại tổn thương theo A.O .46 Bảng 3.5: Thời điểm phẫu thuật sau tai nạn 46 Bảng 3.6 Các PTKX khác dùng với nẹp khóa .47 Bảng 3.7: Tình trạng vết mổ 47 Bảng 3.8: Thời gian nằm viện .48 Bảng 3.9: Thời gian theo dõi sau mổ 48 Bảng 3.10: Kết liền xương 49 Bảng 3.11: Kết điều trị theo tổn thương 49 Bảng 3.12: Kết điều trị theo tuổi bệnh nhân 50 Bảng 3.13: Quá trình tập luyện phục hồi chức 50 Bảng 3.14: Liên quan kết thời gian bắt đầu tập luyện sau mổ 51 Bảng 3.15: Biên độ hoạt động khớp gối 52 Bảng 3.16: Biến dạng gập góc khớp gối chi tổn thương 52 Bảng 3.17: Đánh giá kết điều trị theo tiêu chuẩn PHCN- Terchiphost 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi 43 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới tính .44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đầu xương đùi Hình 1.2: Khớp gối phải Hình 1.3: Phân loại gẫy xương theo Neer .10 Hình 1.4: Phân loại gẫy theo Seinsheimer .11 Hình 1.5: Phân loại gẫy theo Muller .12 Hình 1.6: Phân loại gẫy xương theo AO/ASIF 13 Hình 1.7: Can xương - giai đoạn viêm 14 Hình 1.8: Can xương - giai đoạn tạo can 15 Hình 1.9: Can xương - giai đoạn sửa chữa can 16 Hình 1.10: Can xương - giai đoạn sửa chữa xương .16 Hình 1.11 : A: nẹp vít thường , B: Nẹp khóa 24 Hình 1.12: Dụng cụ khoan dẫn đường 24 Hình 1.13: Bộ nẹp khóa dùng để kết hợp xương 25 Hình 2.1: Hình ảnh đặt nẹp vít khóa vào mặt ngồi lồi cầu đùi 34 ... kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi Bệnh viện hữu nghị Việt – Đức Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi nẹp vít khóa Bệnh viện hữu nghị Việt – Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN... tài: "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi nẹp vít khóa bệnh viện hữu nghị Việt - Đức" nhằm hai mục đích : Nhận xét thương tổn giải phẫu gẫy kín lồi cầu liên lồi. .. dẫn bệnh nhân tập phục hồi chức sau mổ 2.2.2 Kỹ thuật mổ KHX bên gẫy TLC- LLC xương đùi Dùng nẹp vít khóa 2.2.2.1 Chỉ định phẫu thuật gẫy kín lồi cầu liên lồi cầu xương đùi  Gẫy lồi cầu liên lồi

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
25. Cassidy R.E., Shaffer A. J., (1981). “Repair of peripheral meniscus tear”. Am. J Sport. Med 9, pp 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Repair of peripheral meniscustear”
Tác giả: Cassidy R.E., Shaffer A. J
Năm: 1981
26. Chapman W.M., (1993). “Supracondylar and articular fractures of the distal femur”. Operative orthopaedics, vol 1. J.B Lippincott Company, Philadenphia, pp 651-661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supracondylar and articular fractures ofthe distal femur”
Tác giả: Chapman W.M
Năm: 1993
27. Chiron H.S., Muller M.E.,(1974). “Fractures of the diatal part of the fermur treated by internal fixation”. Clin. Orthop 100, pp 160-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Fractures of the diatal part ofthe fermur treated by internal fixation”
Tác giả: Chiron H.S., Muller M.E
Năm: 1974
28. Connolly J.F., and King P., (1973). “Closed reduction and early cast brace ambulation in treatment of fermoral fracturess”. Part 1 An in-vivo quantitative analysis of immobilization in skelatal traction and cast brace.J.Bone & joint Surg 55A, pp 1559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Closed reduction and early castbrace ambulation in treatment of fermoral fracturess
Tác giả: Connolly J.F., and King P
Năm: 1973
29. Crenshaw A.H., (1987). “Fractures of the distal third of the femur.”.Campell’s operative orthopaedics, volume three, pp 1670-1680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fractures of the distal third of the femur
Tác giả: Crenshaw A.H
Năm: 1987
30. Cruees R.Land Dumont J., (1975). “Healing of bone, tendon and ligament.”. Philadenphia J.B Lippincott, pp 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Healing of bone, tendon andligament.”
Tác giả: Cruees R.Land Dumont J
Năm: 1975
31. David L.H., (1992) “Supracondylar and Intercondylar of the femur fractures”. Vol. 2. The skeletal trauma. W.B Saunders company, pp 1643- 1683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supracondylar and Intercondylar of the femurfractures
32. David S. M., Erics I., (1994) “Zickel supracondylar nailing for supracondylar femoral fractures in elderly patient” J.Bone & Jointsurg. 76B, pp 596-601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zickel supracondylar nailing forsupracondylar femoral fractures in elderly patient”
33. De pama A.F.,(1992). “Supracondylar and intercondylar fractures of the femur”. Fractures and dislocation, vol 2. Philadelphia, W.B.Saunders, pp 638-699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supracondylar and intercondylar fractures ofthe femur”
Tác giả: De pama A.F
Năm: 1992
35. Geissler W.B, Powell T.E.et al. (1995). “Compression plating of a cute femoral fractures”, Orthopedics, 18: 655 - 660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Compression plating of acute femoral fractures”
Tác giả: Geissler W.B, Powell T.E.et al
Năm: 1995
36. Giles J.B., Dellee J.C., (1982). “Supracondylar – intercondylar fractures of the femur treated by supracondylar plate and lag screw.” J.Bone& joint surg. 64A, pp 864 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Supracondylar – intercondylarfractures of the femur treated by supracondylar plate and lag screw.”
Tác giả: Giles J.B., Dellee J.C
Năm: 1982
37. Hall M.F., (1988). “Two- plate fixation of acute suparcondylar and intracondylar fractures of the femur”. South med. 71, pp 1474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Two- plate fixation of acute suparcondylar andintracondylar fractures of the femur”
Tác giả: Hall M.F
Năm: 1988
38. Hamberg P., Gill quist, J., (1983). “Suture of new and old peripheral meniscus tear”. J.Bone & joint surg. 65A, pp 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Suture of new and oldperipheral meniscus tear”
Tác giả: Hamberg P., Gill quist, J
Năm: 1983
39. Healy W.L., Brooker J.B., (1983). “Distal femoral fractures.Comparision of opened and closed method of treatment”. Clin.Orthop. 174, pp 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distal femoral fractures."Comparision of opened and closed method of treatment”
Tác giả: Healy W.L., Brooker J.B
Năm: 1983
40. Healy W.L., Brooker A.F., (1983). “Distal femoral fractures.Comparision of opened and closed methods of treatment”. Clin.Orthop. 174.pp 166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Distal femoral fractures."Comparision of opened and closed methods of treatment”
Tác giả: Healy W.L., Brooker A.F
Năm: 1983
41. Heathley F.M., (1980). “The meniscus – can be repaired?”. J.Bone& joint surg. 65B, pp 397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The meniscus – can be repaired?”
Tác giả: Heathley F.M
Năm: 1980
42. Heiple K.G., Herndon C.H., (1965). “The pathologic physiology of non union.”. Clin. Orthop. 43(11), pp 11-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The pathologic physiology ofnon union.”
Tác giả: Heiple K.G., Herndon C.H
Năm: 1965
43. Ianacome W.H.Taffet R., (1994). “Early exchanges intramedullary nailing of distal femoral fractures with vascular injury initially stabilized with external fixation.”. J.Trauma 37(3), pp 466-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Early exchanges intramedullarynailing of distal femoral fractures with vascular injury initially stabilizedwith external fixation.”
Tác giả: Ianacome W.H.Taffet R
Năm: 1994
44. Janzing H.M., Stockman B., (1998). “The retrograde intramedullary nail”. Prospective experience in patient older than sixty five years J.Orthop trauma12(5), pp 330-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The retrograde intramedullarynail”
Tác giả: Janzing H.M., Stockman B
Năm: 1998
46. Kolmert L., (1981). “Operative techniwue in semi-slastic osteosynthessis of distal femoral fractures”. Stockholm, stille-werner, pp185- 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operative techniwue in semi-slasticosteosynthessis of distal femoral fractures”
Tác giả: Kolmert L
Năm: 1981

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w