1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA đất ở học SINH TIỂU học tại HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM, năm 2017

56 231 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẬU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM, NĂM 2017 Chuyên ngành : Xét nghiệm y học Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ TRUNG DŨNG HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ELISA EPG IFA WHO XN Enzym – linked immune sorbent assay (Phản ứng miễn dịch gắn men) Eggs per gram (Số trứng gam) Indirect inmmuno fluorescent assay (Phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp) World health organization (Tổ chức y tế giới) Xét nghiệm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun sán nói chung, bệnh giun truyền qua đất nói riêng phân bố rộng khắp giới Bệnh phổ biến nước nhiệt đới, cận nhiệt, nơi có tập quán lạc hậu, kinh tế phát triển châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2011 ước tính giới có khoảng 1,2 tỷ người nhiễm giun đũa, 795 triệu người nhiễm giun tóc 740 triệu người nhiễm giun móc/mỏ[1] Ước tính năm 2016 có khoảng 270 triệu trẻ em trước tuổi đến trường 600 triệu trẻ em độ tuổi đến trường bị nhiễm giun truyền qua đất[2] Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều, điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sán phát triển quanh năm Hơn nữa, kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nơng nghiệp lạc hậu, với thói quen dùng phân tươi trồng trọt chăn ni Bên cạnh đó, ý thức vệ sinh người dân chưa cao, môi trường sống bị nhiễm Đó lý làm cho bệnh giun sán nước ta phổ biến mang tính xã hội Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng khắp nước từ Bắc Nam vùng đồng bằng, trung du, miền núi ven biển Nhiễm giun truyền qua đất tác động cách thầm lặng lâu dài ảnh hưởng tới sức khỏe tình trạng dinh dưỡng, phát triển thể chất, tinh thần người[3] Trẻ em đối tượng nhiễm giun đường ruột với tỷ lệ cường độ nhiễm cao, bị tái nhiễm nhanh người lớn Theo số liệu điều tra từ năm 20112016 Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương, tỷ lệ nhiễm chung bệnh giun truyền qua đất học sinh tiểu học miền Bắc 12,3%, miền Trung-Tây Nguyên 18,6% miền Nam 6,16%, tồn quốc 12,3% Một số tỉnh có tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học cao như: Hà Giang cao 86% (2013); Đăk Lăk 25,0%, Phú Thọ 24,8%, Quảng Ninh 20,31%, Trà Vinh 18,08%, Ninh Bình 17,46%, Thanh Hóa 18,3, Bình Thuận 17,25% Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất trẻ 12-60 tháng tuổi miền Bắc 14,1%, miền Trung-Tây Nguyên 7,2%, miền Nam 2,2%[4] Huyện Tiên Phước thuộc tỉnh Quảng Nam, huyện miền núi, có điều kiện kinh tế khó khăn, canh tác nơng nghiệp chủ yếu, điều kiện văn hóa, y tế, xã hội để đáp ứng nhu cầu cộng đồng nhiều hạn chế Đặc biệt, trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học, lứa tuổi nhận thức chưa đầy đủ, thói quen sinh hoạt chưa hợp vệ sinh, dễ cảm nhiễm mắc bệnh giun truyền qua đất Do đó, để đóng góp sở cho việc nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất nước, góp phần thúc đẩy cơng tác phòng chống giun sán đạt hiệu cao, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, năm 2017” với mục tiêu: Mô tả thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giun đũa Giun đũa đề cập từ lâu lịch sử y học Vào kỷ XVI trước công nguyên, Ebers nói tới lồi giun sán người sán dây, giun đũa, giun kim giun Thế kỷ thứ nhất, nhà y học Hy Lạp Dioscoride, Cohimelle (980-1037) mô tả giun đũa[5] Năm 1683, Edward Tyson, quý tộc người Anh lần thức mơ tả đặt tên “Lumbricus teres”, giun trưởng thành ký sinh ruột người có hình dạng giống giun đất[6] Sau nhà khoa học đặt nhiều tên khác Ascaris lumbricoides (Linnacus 1758), Lumbricoides vulgaris (Merat, 1821) Năm 1915, Uỷ ban khoa học quốc tế gồm 66 thành viên nước thức thống tên giun đũa danh mục động vật học Ascaris lumbricoides[6] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu giun tóc Giun tóc phát lần Wrisbeng H.A cộng Ơng thấy giun tóc ruột bé gái tuổi từ vụ tả Năm 1761, Roederes, Butter mơ tả hình dạng giun tóc đặt tên Trichuris Sau giun tóc đặt nhiều tên khác Ascaris trichiura (Linnaeus 1771, Stiles 1901), Trichocephalus hominis (Schrank 1788) Đến năm 1941, Các nhà ký sinh trùng học Châu Mỹ thống cách gọi tên giun tóc Trichuris trichiura[6] 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu giun móc/ mỏ Năm 1838, tử thi phụ nữ người Milan, Dubini phát giun móc trưởng thành Ơng mơ tả chi tiết loài ký sinh trùng đặt tên Agchylostoma duodenale năm 1843 Sau nhiều tác giả Ai Cập phát giun móc người đặt nhiều tên khác Ancylostoma duodenale (Creplin 1845), Uncinaria duodenale (Railliet, 1885) Đến năm 1915, uỷ ban quốc tế thống cách gọi tên giun móc Ancylostoma duodenale[6] Năm 1902, Stiles phát loại giun tròn gần giống với Ancylostoma duodenale ông đặt tên Necator americanus[6] 1.2 TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT 1.2.1 Tình hình nhiễm giun truyền qua đất giới Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng khắp giới, bệnh thường phân bố theo địa lý, khí hậu điều kiện kinh tế - xã hội người Bệnh hay gặp vùng nhiệt đới cận nhiệt, đặc biệt vùng kinh tế phát triển, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường chưa cải thiện[3] Theo đánh giá năm 1994 Lanter Chan cộng sự, tồn cầu có 1.471 triệu người nhiễm giun đũa, 1.048 triệu người nhiễm giun tóc 1.297 triệu người nhiễm giun móc/mỏ[7] • Các nước Châu Âu điều kiện khí hậu lạnh, khơ làm cho phát triển trứng giun sán ngoại cảnh bị hạn chế Bên cạnh đó, nước Châu Âu nơi có mức sống cao, mơi trường sạch, phân xử lý hố xí tự hoại, khơng phong tục sử dụng phân tươi làm phân bón nơng nghiệp Do bệnh giun truyền qua đất khơng (dưới 1%)[8] • Ở nước Châu Phi, điều kiện sống thấp, vệ sinh môi trường kém, kinh tế phát triển với khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho giun phát triển, tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất thường cao 10 Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun móc/mỏ, giun tóc số vùng thuộc Nigeria lên tới 76,2%, 30,1% 53,3%[9],[10] Ở Ethiopia, nước Đông Phi, theo nghiên cứu năm 2016 tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ trẻ từ - 10 tuổi 50% trẻ từ 11 - 15 tuổi 45,1%[11] Ở Niregia, nghiên cứu năm 2017 nghiên cứu nhóm trẻ từ – 10 tuổi cho thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa 34%, giun tóc 32% giun móc/mỏ 1%[10] • Các nước Châu Á: Đặc biệt khu vực Đông Nam Á, vùng kinh tế phát triển, vấn đề nhiễm mơi trường, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều nên có tỷ lệ bệnh giun sán cao[3] Như Pakistan với 45,5% nhiễm giun đũa 3,5% nhiễm giun móc/mỏ Ở Nhật Bản với 49,9% - 63,4% nhiễm giun đũa[12],[13] Tại Philippines tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 36,5%, 61,8% 28,4%[14] Tại Malaysia cho kết tỷ lệ nhiễm ba lồi giun đũa 43,3%; giun tóc 9,5% giun móc/mỏ 13,1%[11] Ở Ấn Độ, tỷ lệ trẻ học đường nhiễm giun đũa 51,9%, giun tóc 4,7% giun móc/mỏ 41,8%[15] Trẻ - tuổi Srilanka, tỷ lệ nhiễm giun đũa 9,7%[16] Ở Manufahi Timor – Leste tỷ lệ trẻ em nhiễm giun đũa 30% giun móc/mỏ 55,3%[17] 1.2.2 Tình hình nhiễm giun truyền qua đất Việt Nam • Bệnh giun truyền qua đất phổ biến khắp tỉnh thành, phân bố không địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố Bệnh có lứa tuổi, nhiên trẻ em thường có nguy nhiễm bệnh cao người lớn bàn tay nhiễm bẩn thói quen mút tay[3] • Hồng Thị Kim cộng cơng bố tình hình nhiễm giun truyền qua đất nước[18] 42 Bảng 3.35: Mối liên quan việc tẩy giun với tình trạng nhiễm giun học sinh Tình hình tẩy giun Nhiễm giun Khơng nhiễm giun Tổng Chưa tẩy giun Đã tẩy giun Tổng Nhận xét: Bảng 3.36: Mối liên quan kiến thức học sinh với tình trạng nhiễm giun Kiến thức Nhiễm giun Không nhiễm giun Tổng Không đạt Đạt Tổng Nhận xét: Bảng 3.37: Mối liên quan thực hành học sinh với tình trạng nhiễm giun Thực hành Khơng đạt Đạt Tổng Nhận xét: Nhiễm giun Không nhiễm giun Tổng 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo kết mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Kiến nghị theo kết nghiên cứu 44 45 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian tương ứng Việc phải làm Thán Thán Thán Thán g2 g3 g g 10 Đọc tài liệu, viết đề cương Liên hệ với trường Lấy mẫu lần Lấy mẫu lần sau tháng Nhập số liệu Kiểm tra, làm số liệu Viết báo cáo Thán Thán Thán g g 3- g 512-3 46 DỰ TRÙ KINH PHÍ Loại chi phí Điều tra viên Nhân lực Giám sát Đi lại Ơ tơ Bút Dụng cụ Phiếu điều tra Thuốc điều trị Mebendazole Tổng Số lượng người x ngày người x ngày xe x ngày 20 1500 tờ 5000 viên Thành tiền 3.600.000 đ 2.400.000 đ 6.000.000 đ 80.000 đ 250.000 đ 2.500.000 đ 14.830.000 đ TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO (2011) Working to overcome the global impact of neglected tropical diseases – Summary, The Weekly Epidemiological Record, 113 200 WHO (2016) Weekly epidemiological record: Schistosomiasis and soiltransmitted helminthiases: number of people treated in 2015, 91, 585 - 600 Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Thân, Phạm Ngọc Minh (2016) Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 152 - 177 (2016) Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống bệnh ký sinh trùng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng Côn trùng Trung ương, Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Văn Thân cộng (1974) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, Nhà xuất Y học 419 – 493 David I Grove (1970) Ascaris lumbricoides and Ascarasis, Trichuris trichiura and Trichuriasis, Ancylostoma duodenale, helminthology, Centre for Agriculture and Bioscience International, 445 - 541 Chan L, Kan S P, Bundy D A P (1992) The effect of repeated chemotherapy on the prevalence and intensity of Ascaris lumbricoides and Trichuris trichiura infection, The Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health, 32 (2), Phạm Văn Thân (2007) Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 149 - 171 P Ogochuckwu C.O, Patience O.U (2015) A Cross-Sectional Study of Ascaris lumbricoides Infection in a Rural Community in Ebonyi State, Nigeria: Prevalence and Risk Factors, Iran J Public Health, 44, 1430 - 1432 10 Olarewaju A.B, Uade S.U, Jorg H (2017) High prevalence of Plasmodium falciparum and soil-transmittedhelminth co-infections in a periurban community in Kwara State, Nigeria, Journal of Infection and Public Health, 11 Yonas Y, Abraham D, Berhanu Erko (2016) Effect of anthelminthic treatment on helminth infection and related anaemia among school-age children in northwestern Ethiopia, BioMed Central Infectious Diseases, 16, 613 - 620 12 Ikram U, Ghulam S, Sabina A (2009) Intestinal worm infestation in primary school in rural Peshawa, Gomal Journal of Medical Sciences, (2), 13 Carman M.K, Takehiko I, Jiro T (2008) The half - life of Ascaris lumbricoides prevalence in Japanese school children, Acta Medica Okayama, 62 (5), 303 - 312 14 Norhidayu S, Yvonne A.L.L, Benacer D (2017) Hookworm infections among migrant workers in Malaysia: Molecular identification of Necator americanus and Ancylostoma duodenale, Acta Tropica, 173, 109 - 115 15 Greenland K, Dixon R, Khan SA et al (2015) The epidemiology of soiltransmitted helminths in Bihar State, India, PLOS Neglected Tropical Diseases, (5), 16 Galgamuwa L.S, Iddawela D, Dharmaratne S.D (2017) Association between intestinal helminth infections and mid-upper-arm circumference among children in Sri Lanka: A cross-sectional study, Journal of Helminthology, - 17 Suzy J.C, Susana V.N, Catherine A.D (2017) Investigations into the association between soil-transmitted helminth infections, haemoglobin and child development indices in Manufahi District, Timor-Leste, Parasites & Vectors, 10 (1), 192 18 Hoàng thị Kim cs (1998) Những kết nghiên cứu Viện Sốt rét – KST – CT đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn, điều trị phòng chống bệnh giun truyền qua đất Việt Nam, Thông tin phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng – Viện Sốt rét KST - Côn trùng, 2, - 19 19 Cabrera B.D (1987) Các kỹ thuật xét nghiệm thường quy đặc biệt, Hội thảo quốc gia phòng chống số bệnh giun sán chủ yếu Việt Nam, 20 Kristen A, Sintayehu G, Nicole E.S (2017) Epidemiology of soil transmitted helminth and intestinal protozoan infections in preschoolaged children in the Amhara Region of Ethiopia, American Society of Tropical Medicine and Hygiene, 96 (4), 866 - 872 21 Paniker C.K.J, Sougata G (2013) Paniker's Textbook of Medical Parasitology, Jaypee Brothers Medical Publishers (P) Ltd, New Delhi, 22 Phạm Văn Thân cộng (1998) Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, Hà Nội, 23 Shiba Kumar Rai, Shoji Uga, Nobumasa Kataoka (1996) Atlas of medical parasitology, Kobe University School of Medicine Kobe, Japan, 24 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn (2015) Ký sinh trùng y học, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 183 - 201 25 Trịnh Văn Thịnh Đỗ Dương Thái (1976) Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng người Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 12 - 114 26 Abram S.Benenson (1995) Bệnh giun đũa, giun tóc, bệnh giun móc Sổ tay kiểm sốt bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất y học, Hà Nội, 150 165 27 Pawlowski Z.S, Shad G A, Stott G J (1991) Hookworm infection and anaemia, Aproach to prevention and control, WHO, Geneva, - 67 28 Lê Bách Quang, Trịnh Trọng Phụng cộng (1994) Bài giảng ký sinh trùng y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Học viện Quân y – Bộ quốc phòng, 137 - 151 29 Đỗ Dương Thái cộng (1975) Kỹ thuật xét nghiệm giun sán Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng người, Nhà xuất y học, Hà Nội, 1036 - 1046 30 Elizabeth A.Z (2013) Clinical Parasitology: A practical approach, Elsevier, Missouri, 195 - 202 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu khơng cần bí mật vơ danh) Họ tên: Tuổi : Địa : Sau bác sỹ thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng đối tượng tham gia vào nghiên cứu, Tôi người đại diện gia đình đồng ý cho Là ……… Học lớp… Trường TH - xã… - Huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Tình nguyện tham gia vào nghiên cứu đồng ý lấy máu/ phân để xét nghiệm Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày…tháng năm 201… Họ tên phụ huynh PHỤ LỤC BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN ĐÚNG NGUYÊN TẮC VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng đánh giá đạo đức nghiên cứu Y học Trường Đại học Y Hà Nội Họ tên chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hậu Đơn vị công tác: Đại học Y Hà Nội Tên đề tài: Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất trước sau điều trị học sinh tiểu học huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, năm 2017 Tên đơn vị chủ trì đề tài: Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam kết thực theo nguyên tắc đạo đức ghi đề cương nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm Người viết cam kết Nguyễn Thị Hậu PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Mã số:… ……………………… Trường:………………………………… Xã:……… ………… Huyện: Tiên Phước Tỉnh: Quảng Nam Họ tên học sinh: …………………………………………………………… Giới tính (nam/nữ):…………………………………………………………… Họ tên bố/mẹ: ……………………………………………………………… Địa nay: ……………………………………………………………… Chào em! Các em nghe bệnh giun chưa? Để tìm hiểu bệnh này, chị đề nghị em trả lời câu hỏi sau nhé! Câu Nội dung câu hỏi hỏi Em biết loại giun đường ruột gây hại cho người? Theo em thói quen làm ta mắc bệnh giun sán? Câu trả lời TT Giun đũa Giun tóc Giun móc/mỏ Giun kim Khơng biết Khác……… Ăn rau sống chưa rửa Ăn thức ăn bị bụi, bẩn Uống nước lã Không rửa tay trước ăn Không rửa tay sau đại tiện Khơng rửa tay sau chơi đất Để móng tay dài, bẩn 6 Em có biết nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm trứng giun? Khi trường em thường đại tiện đâu? Nhà em có hố xí khơng? (NẾU CĨ CHUYỂN CÂU 7) Nếu nhà em khơng có hố xí, em thường đại tiện đâu? Gia đình em sử dụng loại hố xí nào? Em có rửa tay trước ăn khơng? Em có rửa tay sau vệ sinh khơng? 10 Kiểm tra tay học sinh 11 Em có cắt móng tay khơng? 12 Kiểm tra móng tay học sinh có cắt hay khơng Em có dép hàng ngày khơng? Kiểm tra học sinh có dép khơng? 13 14 Đi chân đất Không biết Khác……………………… Dùng phân tươi để bón Đại tiện bừa bãi xuống ao, hồ Đại tiện bừa bãi ngồi đất Khơng biết Hố xí trường Hố xí cơng cộng Đi ngồi đất, ao,hồ Khác……………… Có Khơng Khơng biết Hố xí trường Hố xí cơng cộng Đi ngồi đất, ao, hồ Khác………………… Hố xí tự hoại Hố xí ngăn Hố xí ngăn Hố xí đào Khác……… Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tay Tay bẩn Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không 4 3 4 3 2 2 15 Em có uống nước lã khơng? 16 Em có ăn rau sống, hoa chưa rửa không? 17 Theo em bệnh giun có nguy hại khơng? 18 Em có nghe nói tác hai bệnh giun không? Ai cho em biết tác hại bệnh giun? 19 20 Em có biết tác bị nhiễm giun khơng? 21 Em có nghe nói cách phòng chồng bệnh giun sán khơng? Để phòng bệnh giun sán phải làm gì? 22 23 Trong năm em tẩy giun chưa? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Có nguy hại Khơng huy hại Khơng biết Có……… Chuyển câu 19 Không.… chuyển câu 20 Bố mẹ Thầy cô giáo Anh chị Khác……… Chậm lớn Suy dinh dưỡng Đau bụng Ngứa, dị ứng Thiếu máu Tắc ruột Giun chui ống mật Khác…………… Khơng biết Có Khơng 3 2 4 Uống thuốc tẩy giun định kỳ Rửa tay trướ ăn Rửa tay sau vệ sainh Sử dụng nước Vệ sinh ăn, uống Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Khơng dùng phân tươi bón Vệ sinh mơi trường Thường xun cắt ngắn móng tay Thường xuyên dép Khác……………… Đã tẩy Chưa tẩy 10 11 24 Theo em có cần thiết phải tẩy giun định kỳ khơng? Khác…… Có cần thiết Không cần thiết Không biết 3 Ngày……….tháng………năm……… ... học huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, năm 2017 với mục tiêu: Mô tả thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, năm 2017 Phân tích số yếu tố liên quan. .. xét: Số học sinh Tỷ lệ (%) 31 3.2 THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT CỦA HỌC SINH 3.2.1 Thực trạng nhiễm giun chung học sinh theo trường Bảng 3.3: Thực trạng nhiễm giun chung theo trường tiểu học. .. truyền qua đất nước, góp phần thúc đẩy cơng tác phòng chống giun sán đạt hiệu cao, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w