Luận văn tìm hiểu thực trạng học sinh lớp 3-4 nhiễm giun đũa, tóc, móc tại 6 xã của 2 huyện Tân Sơn và Lâm Thao tỉnh Phú Thọ năm học 2018–2019; phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đũa, tóc, móc của đối tượng nghiên cứu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LÊ TRƢỜNG GIANG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 TẠI HUYỆN THUỘC TỈNH PHÚ THỌ NĂM HỌC 2018- 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ TRƢỜNG GIANG – C01031 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 TẠI HUYỆN THUỘC TỈNH PHÚ THỌ NĂM HỌC 2018- 2019 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐOÀN TRỌNG TRUNG HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Lê Trƣờng Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ngƣời Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn TS Đồn Trọng Trung ngƣời Thầy với lịng tận tụy, nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học môn Trƣờng Đại học Thăng Long quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn anh chị Kỹ thuật viên Khoa Xét nghiệm Viện Sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ƣơng, giúp thực xét nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng giáo dục, Ban giám hiệu trƣờng tiểu học xã huyện Tân Sơn Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nhƣ em học sinh lớp 3-4 tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời bạn thân thiết giúp đỡ, động viên khích lệ chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập hoàn thành luận văn Xin đƣợc lƣợng thứ góp ý cho khiếm khuyết, chắn nhiều luận văn Hà Nội Tác giả Lê Trƣờng Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS Cộng EPG Số trứng/gam phân (Eggs per gam) GDSK Giáo dục sức khỏe GTQĐ Giun truyền qua đất KSTCT Kí sinh trùng trùng NC Nghiên cứu TB Trung bình SL Số lƣợng TH Tiểu học VSMT Vệ sinh môi trƣờng XN Xét nghiệm WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Healt Organiration) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Nhiễm chung, đơn nhiễm, đa nhiễm giun truyền qua đất học sinh 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất học sinh 33 Bảng 3.4 Nhiễm loại giun truyền qua đất theo khối lớp học sinh 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất theo trƣờng học sinh 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất học sinh theo trƣờng theo giới 35 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất học sinh theo huyện 36 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất học sinh theo huyện theo giới 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất học sinh theo huyện theo khối lớp 37 Bảng 3.10 Cƣờng độ nhiễm giun đũa học sinh 38 Bảng 11 Cƣờng độ nhiễm giun tóc học sinh 38 Bảng 3.12 Cƣờng độ nhiễm giun móc học sinh 39 Bảng 3.13 Tỷ lệ học sinh nghe giun truyền qua đất 39 Bảng 3.14 Nguồn tiếp cận thông tin giun truyền qua đất học sinh 40 Bảng 3.15 Tỷ lệ hiểu biết nguồn nhiễm giun truyền qua đất học sinh 40 Bảng 3.16 Tỷ lệ học sinh kể đƣợc triệu chứng bệnh giun truyền qua đất 41 Bảng 3.17 Tỷ lệ học sinh học sinh hiểu biết đƣợc nhiễm giun truyền qua đất điều trị 42 Bảng 3.18 Nơi học sinh đến để điều trị bị nhiễm giun truyền qua đất 42 Bảng 3.19 Thực trạng nhà tiêu nguồn nƣớc sinh hoạt đƣợc gia đình học sinh sử dụng 43 Bảng 3.20 Tần suất thực số hánh vi phòng chống GTQĐ 44 Bảng 3.21 Tần suất thực hành vi vệ sinh phòng chống GTQĐ 44 Bảng 3.22 Tần suất thực hành vi ăn uống phòng chống GTQĐ 45 Bảng 3.23 Mối liên quan khối lớp với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 46 Bảng 3.24 Mối liên quan giới tính tỷ lệ nhiễm GTQĐ 46 Bảng 3.25 Mối liên quan đƣợc tiếp cận thông tin với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 47 Bảng 3.26 Mối liên quan giày dép lần với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 47 Bảng 3.27 Mối liên quan rửa tay xà phòng trƣớc ăn với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 48 Bảng 3.28 Mối liên quan rửa tay xà phòng sau vệ sinh với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 48 Bảng 3.29 Mối liên quan rửa hoa rau sống trƣớc ăn với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 49 Bảng 3.30 Mối liên quan che đậy thức ăn thừa với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 49 Bảng 3.31 Mối liên quan kiến thức, thực hành tỷ lệ nhiễm GTQĐ 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Địa điểm nơi cƣ trú đối tƣợng theo xã 32 Biểu đồ 3.2 Kiến thức phòng bệnh GTQĐ học sinh 43 Biểu đồ 3.3 Thực hành phòng bệnh GTQĐ học sinh 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chu kỳ phát triển giun đũa Hình 1.2 Chu kỳ phát triển giun tóc Hình 1.3 Chu kỳ phát triển giun móc/ mỏ Hình 1.4 Trứng giun đƣợc chụp kính hiển vi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ: 1.1.1 Bệnh giun đũa .3 1.1.2 Bệnh giun tóc 1.1.3 Bệnh giun móc/mỏ 1.1.4 Tác hại giun đũa, tóc, móc sức khoẻ bệnh tật trẻ em 1.1.5 Một số hình ảnh trứng giun chụp kính hiển vi .7 1.2 Chẩn đoán điều trị bệnh giun truyền qua đất 1.2.1 Chẩn đoán 1.2.2 Điều trị 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh giun truyền qua đất giới, Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu, phân bố bệnh giun truyền qua đất giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh giun truyền qua đất Việt Nam 15 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun 18 1.4.1 Nghiên cứu nước 18 1.4.2 Nghiên cứu nước 19 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 20 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 23 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 2.3.1 Công cụ 24 2.3.2 Kĩ thuật 24 2.3.3 Quy trình 26 2.4 Các biến số số nghiên cứu 26 2.4.1 Các biến số nghiên cứu 26 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá 27 2.5 Xử lý phân tích số liệu 29 2.6 Sai số biện pháp khắc phục sai số 29 2.6.1 Sai số 29 2.6.2 Biện pháp khắc phục sai số 29 2.7 Hạn chế nghiên cứu 31 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh lớp 3-4 32 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh lớp 3-4 33 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất đối tƣợng nghiên cứu 39 Kiến thức phòng bệnh giun truyền qua đất học sinh 39 Thực hành phồng bệnh giun truyền qua đất học sinh 43 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Thực trạng nhiễm GTQĐ học sinh lớp 3-4 huyện Tân Sơn Lâm Thao 51 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất đối tƣợng nghiên cứu 56 KẾT LUẬN……………………………………………………………………62 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun truyền qua đất (Soil-transmitted helminth infections) bệnh truyền nhiễm phổ biến toàn giới gây số loài giun ký sinh thể chu kỳ phát triển chúng có giai đoạn phát triển ngồi mơi trƣờng đất, giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura) giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) [5], [65], [74] Bệnh gây nhiều tác hại thầm lặng lâu dài tới sức khỏe ngƣời Giun truyền qua đất trở thành vấn đề y tế công cộng nhiều nơi giới, vùng có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới [30] Bệnh gặp lứa tuổi gây ảnh hƣởng lớn tới phát triển thể chất, tinh thần, đặc biệt trẻ em [9],[13] Giun truyền qua đất, nguyên nhân phổ biến gây bệnh tật trẻ em tuổi đến trƣờng Nhiễm giun dẫn đến thiếu máu, suy dinh dƣỡng phát triển trí tuệ thể chất, đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ, giáo dục giảm khả học tập Trẻ em bị nhiễm giun thƣờng ốm yếu, mệt mỏi, học đầy đủ tất buổi học trƣờng Bệnh giun truyền qua đất bệnh nhiệt đới bị lãng quên (Neglected tropical diseases - NTDs) [70] Ở góc độ khác khơng nhận đƣợc quan tâm mức nhƣ bệnh Lao, HIV… [67] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1,5 tỷ ngƣời hay 24% dân số bị nhiễm loại giun đƣờng ruột đất đƣợc phân bố rộng rãi khu nhiệt đới cận nhiệt đới bao gồm cận Sahara - Phi Châu, Châu Mỹ, Trung Quốc Đông Nam Á [77] Hơn 267 triệu trẻ em độ tuổi mẫu giáo 568 triệu trẻ em độ tuổi học sống khu vực mà ký sinh trùng lây truyền mạnh mẽ, cần đƣợc điều trị can thiệp phòng ngừa [74] Việt Nam nƣớc có nhiều điều kiện thuận lợi cho bệnh giun truyền qua đất tồn phát triển Mặt khác, điều kiện vệ sinh môi trƣờng thấp kém, tập quán canh tác, thói quen sinh hoạt ăn uống không hợp vệ sinh đặc biệt vùng nơng thơn góp phần cho bệnh giun sán có điều kiện thuận lợi để lan truyền rộng rãi cộng đồng Các loại giun kí sinh đƣờng ruột phổ biến trẻ em là: giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lƣơn Trong đó, nhiều trẻ bị nhiễm phối hợp hai ba loại giun Vì vậy, việc nhiễm giun truyền qua đất vấn đề cần đƣợc ƣu tiên chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Cho đến thời điểm địa bàn tỉnh Phú Thọ chƣa có cơng trình nghiên cứu bệnh giun truyền qua đất sử dụng kĩ thuật định lƣợng trứng giun phân học sinh phƣơng pháp Kato-Katz Để góp phần vào chƣơng trình phịng chống bệnh giun sán cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ có hiệu Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất học sinh lớp 3-4 huyện thuộc tỉnh Phú Thọ năm học 2018 - 2019” Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng học sinh lớp 3-4 nhiễm giun đũa, tóc, móc xã huyện: Tân Sơn Lâm Thao tỉnh Phú Thọ năm học 2018 – 2019 Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun đũa, tóc, móc đối tƣợng nghiên cứu ... tài ? ?Thực trạng số y? ??u tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất học sinh lớp 3-4 huyện thuộc tỉnh Phú Thọ năm học 20 18 - 20 19” Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng học sinh lớp 3-4 nhiễm giun. .. 3 .2 Một số y? ??u tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất đối tƣợng nghiên cứu 39 Kiến thức phòng bệnh giun truyền qua đất học sinh 39 Thực hành phồng bệnh giun truyền qua đất. .. qua đất học sinh 43 CHƢƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 Thực trạng nhiễm GTQĐ học sinh lớp 3-4 huyện Tân Sơn Lâm Thao 51 4 .2 Một số y? ??u tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất đối