THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT ở học SINH tại HAI TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ UÔNG bí, TỈNH QUẢNG NINH (2018 – 2019)

59 162 3
THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT ở học SINH tại HAI TRƯỜNG TIỂU học THÀNH PHỐ UÔNG bí, TỈNH QUẢNG NINH (2018 – 2019)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRẦN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ở HỌC SINH TẠI HAI TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH (2018 – 2019) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHĨA 2015-2019 HẢI PHỊNG, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRẦN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ở HỌC SINH TẠI HAI TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH (2018 – 2019) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUẬT Y HỌC KHÓA 2015 - 2019 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ VŨ VĂN THÁI HẢI PHỊNG, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những số liệu, kết trình bày khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh (2018 – 2019)” hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa cơng bố cơng trình khoa học trước Hải phòng, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Tác giả Trần Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Khoa Kỹ thuật Y học, Bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y Dược Hải Phòng Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu, hoàn thành khố luận Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS BS Vũ Văn Thái - Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật Y học, Phó trưởng môn Ký sinh trùng Đại học Y Dược Hải Phòng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho em lời khuyên bổ ích q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung Ương Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh Ban giám hiệu tập thể thầy cô giáo trường tiểu học Phương Nam A trường tiểu học n Thanh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Đã tạo điều kiện cho em q trình thu thập số liệu để hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ - người sinh thành, dưỡng dục, tin tưởng ủng hộ định lựa chọn Con cảm ơn bố mẹ sát cánh bên vui buồn, khó khăn hạnh phúc Sinh viên Trần Thị Thu Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS EPG Cộng Eggs per gram GĐ GĐR GM/M GT KAP Số trứng trung bình/ gam phân Giun đũa Giun đường ruột Giun móc/mỏ Giun tóc Knowledge – Attitude - Practice NC SR - KST - CT TB TCYTTG TS TƯ WHO Kiến thức, thái độ, thực hành Nghiên cứu Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng Trung bình Tổ chức y tế giới Tổng số Trung ương World Health Organization XN Tổ chức y tế Thế giới Xét nghiệm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đường ruột .2 1.2 Tình hình nhiễm giun đường ruột trẻ em Thế giới Việt Nam .3 1.2.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột trẻ em Thế giới 1.2.1 Tình hình nhiễm giun đường ruột trẻ em Việt Nam .3 1.3 Đặc điểm sinh học chu kỳ giun đường ruột 1.3.1 Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 1.3.2 Chu kỳ giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 1.4 Tác hại giun đường ruột 12 1.4.2 Tác hại giun tóc .12 1.5 Nguyên tắc phòng chống bệnh giun đường ruột 13 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm giun đường ruột 14 1.6.1 Yếu tố tự nhiên 14 1.6.2 Yếu tố xã hội .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Cỡ mẫu 15 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.6 Các số nghiên cứu 17 2.3 KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ SAI SỐ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 19 2.3.1 Khống chế sai số 19 2.3.2 Phân tích số liệu 19 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 3.1 Thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học Phương Nam A Yên Thanh thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 20 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột .20 3.1.2 Cường độ nhiễm giun đường ruột .25 3.2 Xác định số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học sinh 28 CHƯƠNG BÀN LUẬN 31 4.1 Thực trạng nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học Phương Nam A n Thanh thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 .31 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột .31 4.1.2 Cường độ nhiễm giun đường ruột .36 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học sinh 37 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Phân loại cường độ nhiễm loại giun theo TCYTTG 18 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh hai trường tiểu học Phương Nam A trường tiểu học Yên Thanh .20 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun theo nhóm lớp học sinh hai trường .22 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm giun theo giới học sinh .22 Bảng 3.4 Tỷ lệ đơn nhiễm đa nhiễm giun học sinh 23 Bảng 3.5 Cường độ nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường .25 Bảng 3.6 Cường độ nhiễm giun đũa học sinh theo giới 25 Bảng 3.7 Cường độ nhiễm giun tóc học sinh theo giới 26 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh với sử dụng hố xí hợp vệ sinh 28 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh với thói quen cắt móng tay 29 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh với thói quen rửa tay trước ăn, sau đại tiện 29 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm giun học sinh với thói quen ăn rau sống 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các giun đũa trưởng thành .6 Hình 1.2 Trứng giun đũa Hình 1.3 Giun tóc đực Hình 1.4 Giun tóc Hình 1.5 Trứng giun tóc Hình 1.6 Miệng giun móc .8 Hình 1.7 Miệng giun mỏ Hình 1.8 Trứng giun móc/mỏ Hình 1.9 Chu kỳ giun đũa .9 Hình 1.10 Chu kỳ giun tóc 10 Hình 1.11 Chu kỳ giun móc/mỏ 11 Hình 3.1 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun học sinh hai điểm nghiên cứu 21 Hình 3.2 Phân bố tỷ lệ nhiễm giun theo giới học sinh 23 Hình 3.3 Phân bố tỷ lệ đơn nhiễm đa nhiễm giun học sinh 24 Hình 3.4 Phân bố cường độ nhiễm giun đũa học sinh theo giới 26 Hình 3.5 Phân bố cường độ nhiễm giun tóc học sinh theo giới .27 35 Kết nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bích CS (2017) Ninh Bình cho thấy: cường độ nhiễm trung bình giun đũa 3816 trứng/1gam phân, giun tóc 285 trứng/1 gam phân Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả [3] Cường độ nhiễm nghiên cứu Võ Thị Thanh Hiền (2010) Lào Cai [6]: giun đũa 3.559 trứng/1 gam phân, giun tóc 843,6 trứng/1 gam phân, cao kết nghiên cứu nhiều Nghiên cứu cao so với nghiên cứu Bùi Khắc Hùng CS (2015) tỉnh Đăk Lăk với cường độ nhiễm giun đũa 102 trứng/1 gam phân, giun tóc 36 trứng/1 gam phân [10] Qua số liệu tác giả nói rằng: loại giun có tỷ lệ nhiễm cao cường độ nhiễm loại giun cao tương ứng Cường độ nhiễm giun đường ruột theo giới Cường độ nhiễm giun đường ruột học sinh theo giới: cường độ nhiễm giun đũa học sinh nam cao so với học sinh nữ (132,25 so với 97,4), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trong cường độ nhiễm giun tóc học sinh nữ học sinh nam (117,0 so với 116,9), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Về mức độ nhiễm giun đường ruột thấy loại giun đũa, giun tóc có mức độ nhiễm nhẹ, khơng nhiễm giun móc/mỏ Với cường độ nhiễm giun điều có ý nghĩa mặt dịch tễ học, góp phần làm giảm lan truyền bệnh cộng đồng giảm tác hại bệnh Như đáp ứng mục tiêu làm giảm cường độ nhiễm để phòng chống bệnh giun 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học sinh Kết nghiên cứu bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ nhiễm GĐR nhóm học sinh sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh cao nhóm học sinh sử dụng hố xí hợp vệ sinh (26,6% so với 13,5%) với OR = 2,0 Sự khác biệt có ý nghĩa 36 thống kê với p < 0,05 Như việc sử dụng hố xí hợp vệ sinh có ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm giun So sánh với kết Đinh Thị Thanh Mai, Vũ Đức Long tỷ lệ nhiễm GĐR nhóm học sinh sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh cao nhóm học sinh sử dụng hố xí hợp vệ sinh (14,29% so với 11,92%) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu [15] Theo nghiên cứu Nguyễn Châu Thành đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã thuộc huyện Buôn Đơn tỉnh Đăk Lăk Tỷ lệ nhiễm GĐR nhóm học sinh sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh cao nhóm học sinh sử dụng hố xí hợp vệ sinh (44,94% so với 33,20%) Như kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả [22] Móng tay nơi tích trữ mầm bệnh từ theo đường tiêu hố xâm nhập vào thể gây bệnh Khi điều tra vấn đề thấy tỷ lệ nhiễm giun nhóm học sinh khơng thường xun cắt móng tay (38,1%) cao nhóm học sinh thường xuyên cắt móng tay (15,8%) với OR = 3,3, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3.9) Như với yếu tố sử dụng hố xí hợp vệ sinh thói quen cắt móng tay liên quan đến nhiễm GĐR học sinh Vì việc tuyên truyền cho cộng đồng đặc biệt em học sinh có thói quen cắt móng tay cần thiết Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Vũ Văn Thái, Đinh Thị Thanh Mai [21]: tỷ lệ nhiễm giun nhóm học sinh khơng thường xun cắt móng tay (19,10%) cao nhóm học sinh thường xuyên cắt móng tay (9,73%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Phan Thị Thùy Trang (2017) [29]: tỷ lệ nhiễm giun học sinh để móng tay dài cao nhóm học sinh cắt móng tay thường xuyên (39,5% so với 10,5%) Nguyễn Châu Thành Đăk Lăk [23] 37 Khi đưa vào điều tra yếu tố rửa tay trước ăn, sau đại tiện học sinh nhận thấy, tỷ lệ nhiễm giun đường ruột nhóm học sinh khơng có thói quen rửa tay trước ăn, sau đại tiện cao nhóm học sinh có thói quen rửa tay trước ăn, sau đại tiện (36,4% so với 15,8%) với OR = 3,0 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 3.10) Điều chứng tỏ rửa tay trước ăn, sau đại tiện có liên quan đến nhiễm giun Qua quan sát thực tế thấy chơi học sinh thường chơi trò chơi đất sau lại ăn q vặt mà khơng rửa tay Do việc tun truyền cho em có thói quen rửa tay trước ăn, sau đại tiện việc làm quan trọng nhằm giảm tỷ lệ nhiễm giun So sánh với kết nghiên cứu Phan Tấn Hùng năm 2009 tỷ lệ nhiễm giun nhóm khơng rửa tay trước ăn sau vệ sinh cao nhiều so với nhóm có rửa tay trước ăn sau vệ sinh (75,00% so với 29,73%) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu [11] Theo nghiên cứu Đinh Thị Thanh Mai Hải Phòng năm 2006 cho thấy tỷ lệ trứng giun lại sau lần rửa thứ 46,6% - 83,3%, sau lần rửa thứ ba lại 6,6% - 26,6% [16] Khi so sánh tỷ lệ nhiễm giun nhóm học sinh có thói quen ăn rau sống nhóm khơng có thói quen ăn rau sống (bảng 3.11), chúng tơi thấy tỷ lệ nhiễm giun nhóm ăn rau sống cao nhóm khơng ăn rau sống (20,7% so với 15,9%) với OR = 1,3 Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nghiên cứu Vũ Văn Thái CS hai trường tiểu học Hải Phòng cho thấy tỷ lệ nhiễm giun nhóm ăn rau sống cao nhóm khơng ăn rau sống (26,80% so với 3,92%) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu [21] Tỷ lệ nhiễm giun nhóm học sinh khơng uống thuốc tẩy giun vòng tháng thời điểm điều tra cao nhóm học sinh có uống thuốc tẩy 38 giun vòng tháng thời điểm điều tra (17,9% so với 17,0%) với OR = 1,0 Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Theo nghiên cứu Lê Hữu Thọ năm 2012 Khánh Hòa cho thấy tỷ lệ nghiễm giun nhóm học sinh khơng có thói quen tẩy giun tháng qua có nguy nhiễm giun cao so với nhóm học sinh có thói quen tẩy giun tháng qua (28,8% so với 5,4%) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu [27] Vậy yếu tố: ăn rau sống, uống thuốc tẩy giun vòng tháng khơng liên quan đến nhiễm giun học sinh KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm giun học sinh hai trường tiểu học Phương Nam A trường tiểu học Yên Thanh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 * Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột - Tỷ lệ nhiễm giun chung: 17,2%, cao giun tóc 10,4%, tiếp đến giun đũa 8,6% giun móc/mỏ 0,0% - Tỷ lệ nhiễm giun đũa giun tóc cao khối lớp - Tỷ lệ nhiễm giun theo giới: khơng có khác biệt nam nữ - Tỷ lệ đơn nhiễm 15,4%, đa nhiễm loài giun 1,8% * Cường độ nhiễm giun đường ruột - Cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc mức độ nhẹ; cường độ nhiễm trung bình giun đũa 111,8 ± 81,9, cường độ nhiễm trung bình giun tóc 116,9 ± 42,6 - Cường độ nhiễm giun theo giới khơng có khác biệt Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học sinh - Tỷ lệ nhiễm giun nhóm học sinh sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh; khơng thường xun cắt móng tay không rửa tay trước ăn, sau đại tiện cao gấp 2,0; 3,3, 3,0 lần so với nhóm học sinh thực hành 39 - Tỷ lệ nhiễm giun nhóm học sinh có thói quen ăn rau sống; không uống thuốc tẩy giun vòng tháng thời điểm điều tra cao gấp 1,3 1,0 lần so với nhóm khơng ăn rau sống; có uống thuốc tẩy giun tẩy giun vòng tháng thời điểm điều tra - Có liên quan nhiễm giun đường ruột với thói quen sử dụng hố xí hợp vệ sinh, cắt móng tay rửa tay trước ăn sau đại tiện - Khơng có liên quan nhiễm giun đường ruột với ăn rau sống; uống thuốc tẩy giun vòng tháng thời điểm điều tra 40 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị - Tổ chức buổi học ngoại khóa, giáo dục cho học sinh nguyên nhân, tác hại bệnh giun đường ruột, hướng dẫn trẻ thực biện pháp phòng chống nhiễm bệnh giun đường ruột cách, đặc biệt cho học sinh tiểu học thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Hướng dẫn học sinh rửa tay trước ăn sau vệ sinh sau tiếp xúc với mầm bệnh như: đất, phân Khơng để móng tay dài, thường xuyên cắt móng tay - Điều tra toàn học sinh tiểu học thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Abram.S.Benenson (1995), Sổ tay kiểm soát bệnh truyền nhiễm, hiệp đồng Hoa kỳ, Nxb Y học, Hà Nội Bộ môn Ký sinh trùng - Đại học Y Hà Nội (2012), Ký sinh trùng Y học, NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Văn Đề CS (2017), Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất hiệu điều trị Albendazol 400mg học sinh tiểu học xã huyện Gia Viễn, Ninh Bình năm 2017, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số2 (104)/2018, tr – 13 Nguyễn Hoàng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun số yếu tố liên quan trẻ em 12-36 tháng tuổi huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội Cục Y tế dự phòng Việt Nam (2006), Nước - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình cộng đồng - Nhà tiêu hợp vệ sinh, Trung tâm truyền thông - GDSK, Bộ Y tế Võ Thị Thanh Hiền (2010), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố nguy nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học thuộc thành phố Lào Cai năm 2009 - 2010, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Võ Thị Thanh Hiền, Đinh Thị Thanh Mai, Vũ Văn Thái (2015), Mối liên quan nhiễm giun đường ruột với tình trạng dinh dưỡng học sinh trường tiểu học huyện Kiến Thụy Hải Phòng, Y học thực hành, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, số 1004 – 2016, tr 212 – 213 Nhữ Thị Hoa cộng (2010), Giá trị kỹ thuật quan sát trực tiếp, KatoKatz va Sasa chẩn đoán nhiễm giun móc, giun lươn, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh (14(1)), tr 37-44 Trương Văn Hội CS (2015), Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun móc/mỏ xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận năm 2015, Báo cáo khoa học toàn văn, Hội nghị KST học toàn quốc lần thứ 43, 2016 10 Bùi Khắc Hùng, Nguyễn Văn Đề CS (2015), Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học người Ê Đê huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk năm 2015, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số – 2015, tr 20 – 23 11 Phan Tấn Hùng (2009), Tình hình nhiễm Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura, Ancylostoma duodenale/Necator americanus trường cấp Y wang địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột hiệu điều trị liều mebendazol 500mg, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Tây Nguyên 12 Nguyễn Thị Lệ (2015), Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất số yếu tố liên quan học sinh tiểu học trường Ngô Gia Tự xã Quảng Hiệp, huyện Cư'Mgar, Tỉnh Đắk Lắk năm 2015, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, trường Đại học Y Tế Công Cộng 13 Cao Bá Lợi (2009), Liên quan kiến thức-thái độ-thực hành phòng chống bệnh giun móc-giun mỏ với tình trạng nhiễm giun móc-giun mỏ nữ công nhân nông trường chè tỉnh Phú Thọ 2007-2009, Tạp chí Y học Thực Hành (675), số 9/2009, trang 54-58 14 Đinh Thị Thanh Mai (2017), Thực trạng nhiễm giun đường ruột người dân xã Tú Sơn huyện Kiến Thụy, Hải Phòng năm 2015, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét- ký sinh trùng 15 Đinh Thị Thanh Mai, Vũ Đức Long (2014), Kiến thức thực hành số yếu tố liên quan đến bệnh giun đường ruột phụ huynh học sinh có học trường tiểu học Hải Phòng, Y học thực hành, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, số 921 – 2014, tr 27 – 29 16 Đinh Thị Thanh Mai, Nguyễn Đức Thành, Đỗ Thị Yến (2006), Đánh giá mức độ ô nhiễm trứng giun số loại rau chưa thành phố Hải Phòng, Báo cáo hội nghị khoa học trẻ thành phố Hồ Chí Minh tháng 05/2006 17 Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Long Giang (1994), Ký sinh trùng Y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Y tế thành phố Hồ Chí Minh, tr 125 - 143 18 Vũ Thị Bình Phương CS (2017), Yếu tố nguy nhiễm giun đường ruột truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số (105)/2018, tr 18 – 23 19 Đỗ Dương Thái CS (1974), Ký sinh trùng bệnh Ký sinh trùng người, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 20 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1974), Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội 21 Vũ Văn Thái, Đinh Thị Thanh Mai (2014), Kiến thức - thái độ - thực hành số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học tai Hải Phòng, Y học thực hành, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, số 921 – 2014, tr 463 - 466 22 Nguyễn Châu Thành (2009), Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Tây Nguyên 23 Nguyễn Châu Thành (2011), Thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc giun móc/mỏ học sinh tiểu học xã Ea phe Ea kuang huyện Krông Pách tỉnh Đắk Lắc năm 2011, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ số năm 2013, tr 151- 156 24 Lê Thạnh (2013), Khuyến cáo Tổ chức Y tế giới phòng chống nhiễm bệnh giun truyền qua đất 25 Nguyễn Xuân Thao (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp bệnh giun truyền qua đất,http://www.impeqn.org.vn/impe-qn/vn/protal/infoDetail.jsp 26 Phạm Văn Thân tập thể Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Ký sinh trùng đào tạo bác sỹ đa khoa, NXB Y học, Hà Nội 27 Lê Hữu Thọ (2014), Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất học sinh tiểu học hai xã nông thôn tỉnh Khánh Hòa năm 2012, Tạp chí y - dược học quân số – 2014 28 Tổ chức Y tế Thế Giới (2000), Hướng dẫn cơng tác phòng chống bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun, NXB Y học, Hà Nội 29 Phan Thị Thùy Trang CS (2017), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun học sinh tiểu học số yếu tố liên quan thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 30 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung Ương (2011), Cơng tác phòng chống giun sán Việt Nam 2006 - 2010 kế hoạch 2011- 2015, Hội nghị tổng kết cơng tác phòng chống sốt rét giun sán 2006- 2010 triển khai kế hoạch năm 2011, tr 99 - 112 31 Peter J Hotez and al, et (2004), "Helminth Infections: Soil-Transmitted Helminth Infections and Schistosomiasis", Disease Control Priorities in Developing Countries, pp 467-482 World Health Organisation (2006), "Global Health Observatory (GHO) data, soil-transmitted helminthiase" 32 Pullan RL, Smith JL, Jasrasaria R, Brooker SJ (2014), “Global numbers of infection and disease burden of soil transmitted helminth infections in 2010”, Parasit Vectors, 7(1):37 33 WHO (1996), Report of the WHO informal on the use of chemotherapy for the control of morbidity due to soil-transmitted nematodes in humans, Manila, Philippines 34 WHO (2004), Action against worms WWW.Who.int/ wormcontrol, september 2004, issue 35 World Health Organization (2016), Soil-transmitted helminth infections, WHO Fact Sheet N°366 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁC EM HỌC SINH VỀ BỆNH GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ngày điều tra: ………/11/2018 Họ tên học sinh:………………………………Tuổi………Giới……… Lớp……….Trường tiểu học ……… … ………… Nơi điều tra:……………… Các em suy nghĩ tự trả lời câu hỏi đây, khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho đúng: Câu Em cho biết bệnh giun sán nguyên nhân gây nên? Do giun sán Khác: …………………… Không biết Câu Em kể tên loại giun đường ruột gây bệnh mà em biết? Giun đũa Giun tóc Giun móc Giun kim Tất loại Không biết Câu Em cho biết đâu mà người bị mắc bệnh giun? Do ăn rau sống Do uống nước lã Do tay bẩn Do ruồi, nhặng Tất điều Khác Do dùng phân tươi tưới rau Do phóng uế (đi vệ sinh) bừa bãi Không biết Câu Em kể tên tác hại giun sán gây ra? Đau bụng Ỉa chảy Gày, xanh Giun chui ống mật Đau gan Ngứa/dị ứng Tất điều 10 Khác 11 Không biết Tắc ruột Thiếu máu Câu Theo em nghề dễ bị nhiễm giun? Nơng nghiệp/nơng dân Cơng nhân Hành Khác:……… Câu Những thông tin mà em biết bệnh giun sán? Đài Tivi Báo Gia đình Cán y tế Khác Câu 7: Theo em để phòng chống bệnh giun sán phải làm gì? Khơng ăn rau sống, uống nước lã Diệt ruồi, nhặng Rửa tay trước ăn sau vệ sinh Khơng dùng phân tươi tưới rau Khơng phóng uế (đi vệ sinh) bừa bãi Uống thuốc tẩy giun theo định kỳ Tất điều Khác Không biết Câu Em gia đình có thói quen ăn rau sống khơng? Có Khơng Câu Gia đình em sử dụng loại nhà vệ sinh/hố xí gì? Hố xí ngăn Hố xí ngăn Hố xí tự hoại Hố xí khác Câu 10 Gia đình em có dùng phân để bón ruộng/rau khơng? Có Khơng Câu 11 Em có thói quen rửa tay trước ăn sau đại tiện khơng? Có Khơng Câu 12 Em có thường xun cắt móng tay/móng chân khơng? Có Khơng Câu 13 Em có thường xun giày, dép khơng? Có Khơng Câu 14 Theo em tẩy giun có cần thiết khơng? Có Khơng Câu 15 Em uống thuốc tẩy giun chưa? Có Khơng Câu 16 Nếu có em uống thời gian nào? Uống hàng năm Mấy năm uống lần Câu 17 Nếu uống hàng năm, em uống lần năm Uống lần năm Uống lần năm MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP SỐ LIỆU TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRẦN THỊ THU HÀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN ĐƯỜNG RUỘT Ở HỌC SINH TẠI HAI TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG... tơi Những số liệu, kết trình bày khóa luận tốt nghiệp Thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh (2018 – 2019) hồn... giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh (2018 2019) Mục tiêu đề tài: Xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun đường ruột học sinh hai trường tiểu học Phương

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đường ruột

  • 1.2. Tình hình nhiễm giun đường ruột của trẻ em trên Thế giới và Việt Nam

  • 1.2.1. Tình hình nhiễm giun đường ruột của trẻ em trên Thế giới

  • 1.3. Đặc điểm sinh học và chu kỳ của giun đường ruột

  • 1.3.1. Hình thể giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ

  • Hình 1.1. Giun đũa trưởng thành Hình 1.2. Trứng giun đũa

  • Hình 1.3. Giun tóc đực Hình 1.4. Giun tóc cái

  • Hình 1.5. Trứng giun tóc

  • Hình 1.6. Miệng giun móc Hình 1.7. Miệng giun mỏ (http://www.cdc.gov) (http://www.cdc.gov)

  • Hình 1.8. Trứng giun móc/mỏ

  • 1.3.2. Chu kỳ của giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ

  • Hình 1.9. Chu kỳ của giun đũa

  • Hình 1.10. Chu kỳ của giun tóc

  • 1.4. Tác hại của giun đường ruột

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan