1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp trong độ tuổi từ 15 59 tại huyện tứ kỳ hải dương năm 2013

108 498 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh lý tim mạch phổ biến mãn tính, tăng dần nguy hiểm gây khoảng 4,5 % gánh nặng bệnh tật toàn cầu, bệnh thường gặp nước phát triển, nước phát triển [1], [2] Tỷ lệ tăng huyết áp giới năm 2000 26,4% (1 tỷ người mắc) tăng lên 29,2% vào năm 2025 (1,5 tỷ người bị bệnh) Qua điều tra dịch tễ học THA tỉnh khu vực Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh xu hướng tăng lên, tỷ lệ THA cộng đồng người Kinh năm 1992 11,7% cộng đồng miền Bắc Việt Nam năm 2002 16,3%, Thành phố Hà Nội năm 2002 23,2% [27], [28], Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 20,5% Tăng huyết áp yếu tố nguy nhồi máu tim, suy tim, đột quỵ, sa sút trí tuệ, thử nghiệm lâm sàng thực tế lâm sàng chứng minh việc điều trị THA làm giảm bệnh tật giảm nguy bệnh tim mạch đáng kể Tuy nhiên dù biện pháp điều trị hữu hiệu thuốc cách thức thay đổi lối sống có hiệu THA nhẹ, tình trạng kiểm soát THA chưa đạt yêu cầu, Việt Nam nghiên cứu thống kê y tế cho thấy gánh nặng bệnh tật (biến chứng) THA gây đáng lưu tâm (62% đột quỵ 49% đau thắt ngực THA) gây chết đột ngột từ từ Người ta gọi THA kẻ giết người thầm lặng (THA gây giảm tuổi thọ từ 10 - 20 năm), mặt tài tăng chi phí, mặt sức khoẻ làm bệnh tăng dần, tàn tật nhiều [1], [2] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gia tăng bệnh tăng huyết áp nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến tuổi giới, thói quen hút thuốc lá, uống rượu, lười vận động, béo phì yếu tố kinh tế xã hội, lối sống yếu tố ảnh hưởng đến THA [13], [18] Người mắc bệnh THA phải điều trị kiên trì, liên tục, tránh xa yếu tố nguy làm THA phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc điều trị biến chứng nguy hiểm bệnh [18], [19], [20] Hiện có nhiều nghiên cứu nước tìm hiểu thực trạng bệnh nhằm đưa chiến lược phòng chống THA Huyện Tứ kỳ huyện nông nghiệp tỉnh Hải Dương, Huyện gồm 25 xã 01 thị trấn, diện tích 170.03 km2, dân số khoảng 168700 người,mật độ 970 người/ km2, số người độ tuổi lao động khoảng 35000 người, chiếm tỷ lệ 20%, lực lượng góp phần quan trọng đến việc phát triển kinh tế, xã hội hải dương nói chung Tứ kỳ nói riêng Việc điều tra tình trạng THA độ tuổi nhằm góp phần bảo vệ nâng cao đời sống sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt độ tuổi lao động Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp độ tuổi từ 15- 59 Huyện Tứ kỳ- Tỉnh Hải Dương năm 2013 Với hai mục tiêu sau: 1- Xác định tỉ lệ THA người độ tuổi từ 15 đến 59 Huyện Tứ Kỳ - Tỉnh Hải Dương năm 2013 - Mô tả số yếu tố liên quan đến bệnh THA đối tượng nghiên cứu độ tuổi Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm huyết áp tăng huyết áp 1.1.1 Khái niệm huyết áp Huyết áp (HA) áp lực máu có động mạch, tim co bóp đẩy máu từ thất trái vào hệ động mạch, đồng thời ảnh hưởng lực cản thành động mạch Kết làm cho máu lưu thông đến tế bào để cung cấp ôxy chất dinh dưỡng cho nhu cầu thể HA mà người ta thường gọi áp lực máu động mạch thường đo động mạch cánh tay [1], [9],[18] Khi tim co bóp tống máu, áp lực động mạch tăng lên đạt mức cao gọi HA tâm thu (HATT) Khi tim nghỉ, áp lực xuống đến mức thấp gọi HA tâm trương (HA TTr) [22], [35], [59] 1.1.2 Khái niệm tăng huyết áp Cho đến nay, Tổ chức Y tế giới Hội Tăng huyết áp quốc tế (World Health Organization - WHO International Society of Hypertension - ISH) thống gọi THA HATT  140 mmHg và/hoặc HATTr  90 mmHg Con số có dựa nghiên cứu lớn dịch tễ học cho thấy có gia tăng đặc biệt nguy tai biến mạch não (TBMN) người lớn HA  140/90 mmHg Tỷ lệ TBMN người có số HA < 140/90 mmHg giảm rõ rệt [58] THA trị số HA đo mức bình thường, THA tăng tâm thu tâm trương tăng dạng [13], [26] 1.1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp Chẩn đoán tăng huyết áp: dựa vào số huyết áp đo sau đo huyết áp quy trình [10],[4],[35] - Người bệnh nghỉ ngơi phòng yên tĩnh - 10 phút trước đo huyết áp - Không dùng chất kích thích (cà phê, hút thuốc, rượu bia) trước đo - Tư đo chuẩn: Người đo huyết áp ngồi ghế tựa, cánh tay duỗi thẳng bàn, nếp khửyu ngang mức với tim Ngoài đo tư nằm, đứng Đối với người cao tuổi có bệnh đái tháo đường nên đo thêm huyết áp đứng nhằm xác định có hạ HA tư hay không - Sử dụng HA kế thuỷ ngân, HA kế đồng hồ HA kế điện tử (loại đo cánh tay) Các thiết bị đo cần kiểm chuẩn định kỳ Bề dài bao đo tối thiểu 80% chu vi cánh tay, bề rộng tối thiểu 40% chu vi cánh tay Cuốn băng đủ chạy, bờ bao đo nếp lằn khưỷu 2cm Đặt máy vị trí để đảm bảo cho cột thuỷ ngân trở số đặt ngang với mức tim - Nếu không dùng thiết bị đo tự động, trước đo phải xác định vị trí động mạch cánh tay để đặt ống nghe Bơm thêm 30mmHg sau không thấy mạch đập Xả với tốc độ - 3mmHg/nhịp đập HA tâm thu tương ứng với lúc xuất tiếng đập (pha I Korotkoff) HA tâm trương tương ứng với hẳn tiếng đập ( pha V Korotkoff) - Không nói chuyện đo HA - Lần đo đầu tiên, cần đo HA hai cánh tay, tay có số đo HA cao dùng để theo dõi HA sau - Nên đo HA hai lần, lần cách - phút Nếu số đo HA hai lần đo chênh 10mmHg, cần đo lại vài lần sau nghỉ phút Giá trị HA ghi nhận trung bình hai lần đo cuối - Trường hợp nghi ngờ, theo dõi huyết áp máy đo HA tự động nhà máy đo HA tự động 24 - Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dạng HA tâm thu/HA tâm trương, không làm tròn số hàng đơn vị thông báo kết cho người đo Ngưỡng chẩn đoán tăng HA thay đổi tuỳ theo cách đo HA ảng 1.1 ảng ngưỡng chẩn đoán tăng HA theo cách đo Huyết áp Huyết áp tâm thu tâm trương Cán y tế đo theo quy  140 mmHg trình Và/hoặc 90 mmHg Đo máy đo huyết áp tự  130 mmHg động 24giờ 80 mmHg  135 mmHg 85 mmHg Tự đo nhà (đo nhiều lần) 1.1.4 Phân loại tăng huyết áp Hiện Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) có nhiều khuyến cáo dẫn việc phân loại, theo dõi điều trị THA Hội đồng chuyên viên TCYTTG năm 1978 chia THA thành giai đoạn, vào mức độ tổn thương quan đích Năm 1993 TCYTTG chia THA thành mức độ nặng vừa nhẹ Tuy nhiên khuyến cáo chưa thật hoàn chỉnh không đề cập đến yếu tố nguy dẫn điều trị THA cho thích hợp [35], [60] Cùng với TCYTTG Hội THA quốc tế, Liên Uỷ ban quốc gia Hoa Kỳ (United States Joint National Committee - JNC) đưa phân loại THA Cách phân loại dựa số HA đo được, đồng thời ý đến tổn thương quan đích Đến năm 1997, kỳ họp lần thứ VI, JNC đưa tiêu chuẩn đánh giá THA cách hoàn chỉnh bao gồm số HA đo được, tổn thương quan đích, yếu tố nguy hướng dẫn điều trị [60] Cuối năm 1998, TCYTTG Hội THA quốc tế hội thảo đưa “Hướng dẫn WHO/ISH - 1999 THA” [60] nhiều dẫn tương đối cụ thể hoàn chỉnh phân độ THA, yếu tố nguy cơ, tổn thương quan đích khuyến cáo đầy đủ phương pháp điều trị quản lý bệnh nhân THA, tài liệu có giá trị khoa học thực tiễn cao ảng 1.2 Phân loại mức độ huyết áp theo hướng dẫn JNC VI (1997) hay WHO/ISH (1999): Phân loại HA HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HA tối ưu < 120 < 80 HA bình thường < 130 < 85 HA bình thường cao 130 - 139 85 - 89 THA độ 140 - 159 90 - 99 THA độ 160 - 179 100 - 109 THA độ  180  110 Tăng HATT đơn độc Phân nhóm: giới hạn  140 < 90 140 - 149 < 90 Năm 2003, theo quy định Liên uỷ ban quốc gia phòng ngừa, phát hiện, đánh giá điều trị bệnh THA lần thứ VII (JNC VII), đưa số dẫn phân loại xử trí HA [19], [30], [48] ảng 1.3: Phân loại THA theo JNC VII (2003) Phân loại THA HATT (mmHg) HATr (mmHg) < 120 < 80 Tiền THA 120- 139 80- 89 THA giai đoạn 140- 159 90- 99 THA giai đoạn ≥ 160 ≥ 100 HA bình thường Tiền tăng huyết áp JNC VII đề cập để người có nguy cao bị THA tương lai - Theo phân loại HA JNC VII thì: Con số HA bình thường trước [...]... chọn mỗi vùng một xã bao gồm: Tiên Động, Cộng lạc, Văn Tố, Phượng kỳ, Tứ xuyên làm địa bàn nghiên cứu Tổng dân số 5 xã: Tiên Động, Cộng lạc, Văn tố, Phượng kỳ, Tứ xuyên, Huyện Tứ kỳ tại thời điểm 31/12 /2013 được phân bố như sau: ảng 2 Dân số và số người trong độ tuổi lao động của 5 xã Xã Dân số Số ngƣời trong độ tuổi từ 15- 19 Văn tố 7850 1750 Phượng kỳ 3833 955 Tứ xuyên 3176 850 Tiên động 6630 1650... Tỷ lệ bệnh nhân THA khám định kỳ và được điều trị đúng phác đồ + Trị số THA trung bình theo giai đoạn và phân loại THA (phân loại theo JNC VII) + Số bệnh nhân điều trị và khám định kỳ - Mô tả các yếu tố liên quan đến THA + Tỷ lệ theo mối liên quan giữa giới tính đến THA + Tỷ lệ theo mối liên quan giữa tuổi đến THA + Tỷ lệ theo mối liên quan giữa trình độ văn hoá đến THA + Tỷ lệ theo mối liên quan giữa... áp Trên một người bình thường, huyết áp không phải lúc nào cũng ổn định mà nó luôn luôn thay đổi Sự thay đổi này tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng nằm trong một giới hạn nhất định, hay giới hạn sinh lý của huyết áp [13], [22], [35] Huyết áp thay đổi theo thời gian: Trong một ngày huyết áp được ghi nhận nhờ một máy đo huyết áp tự động trong ngày liên tục trong suốt 24 giờ người ta thấy: huyết áp ban ngày... Theo Bour 15% dân Pháp bị THA, 3% bị đái tháo đường và trong số tử vong liên quan đến tim mạch có tới 35-40% liên quan chặt chẽ với thừa ăn [56] Béo phì là một bệnh lý độc lập đồng thời là một trong những yếu tố nguy cơ chính của các bệnh mạn tính không lây như bệnh mạch vành, bệnh đái tháo đường týp II, bệnh THA, [29] Theo Doãn Thị Tường Vi, Nguyễn Thị Lâm và Từ Ngữ thì tỷ lệ đối tượng có chỉ số khối... từ 22 giờ đến 7 giờ sáng là thời gian huyết áp thấp nhất trong ngày, khi tỉnh dậy 16 tim làm việc mạnh hơn và huyết áp tăng lên nhanh hơn Trong ngày, huyết áp giao động nhẹ và tăng cao hơn vào khoảng 9 - 12 giờ trưa và cuối buổi chiều Ban đêm huyết áp lại hạ thấp xuống vào khoảng 3 giờ sáng, hiện tượng này gặp cả ở người bình thường và người THA Ở người THA thì có tỷ lệ huyết áp ban ngày cũng như huyết. .. [35] Huyết áp thay đổi tuỳ theo sự hoạt động của cơ thể, cả lao động trí óc lẫn lao động chân tay Khi cơ thể tăng cường vận động, nhu cầu oxy và chất dinh dưỡng đảm bảo cho hoạt động đó tăng lên, yêu cầu tim phải làm việc nhiều bằng cách tăng tần số và cường độ co bóp Do đó, khi hoạt động nhiều huyết áp tăng lên Khi nghỉ ngơi, huyết áp trở lại bình thường Khi lao động trí óc căng thẳng kéo dài liên. .. quả và ngũ cốc nguyên cám, hạn chế mỡ và giảm muối trong bữa ăn - Duy trì cân nặng bình thường - Tăng cường hoạt động thể lực - Hạn chế rượu, không hút thuốc lá - Giảm các Stress 1.2 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 13 1.2.1 Tuổi và giới tính Độ tuổi lao động [10]: Là lứa tuổi đã đạt đến đỉnh cao của sự chín muồi, trưởng thành về sức khoẻ tâm lý, địa vị xã hội, kinh nghiệm sống Trong lứa tuổi. .. 6% ở lứa tuổi 16-39, tăng lên 21,5% ở tuổi 50 -59, 30,6% ở tuổi 60-69 tuổi, ở lứa tuổi 70 trở lên là 47,5%[13] Nghiên cứu của Phạm Gia Khải và CS năm 1999 cho thấy tuổi càng cao tỷ lệ THA càng tăng Ở độ tuổi 16-24 tỷ lệ này là 2,78%, độ tuổi 45-54 tỷ lệ này là 22,95%, trên 75 tuổi thì tỷ lệ này là 65,46%[27] 15 Nghiên cứu của Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS thì tần suất THA tăng dần theo tuổi, tỷ... tục, huyết áp có thể tăng cao [13], [18], [35] Huyết áp thay đổi theo tuổi; tuổi càng cao, hệ thống động mạch thường bị xơ cứng nhiều, sự co dãn đàn hồi của thành động mạch kém đi, lòng động mạch cũng bị hẹp hơn vì vậy dễ bị THA nhiều hơn [13], [35] Huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi thuốc, một số thuốc không kể các loại chuyên điều trị bệnh tăng giảm huyết áp, cũng có thể làm tăng, giảm huyết áp như... lệ tình trạng bệnh THA Huyện Tứ kỳ, Tỉnh Hải Dương chúng tôi sử dụng khung chọn mẫu chùm để chọn ngẫu nhiên 5 xã, : Tiên động, Cộng lạc, Văn tố, Phượng kỳ, Tứ xuyên, các xã được chọn đó là Số đối tượng chọn vào nghiên cứu được tiến hành theo các bước: 33 Thống kê, lập danh sách số người ở độ tuổi từ 15- 59 của các thôn 05 xã đã chọn, trên cơ sở bảng phân tích cơ cấu dân số Chọn các đối tượng tại mỗi ... liờn quan n bnh tng huyt ỏp tui t 15- 59 ti Huyn T k- Tnh Hi Dng nm 2013 Vi hai mc tiờu sau: 1- Xỏc nh t l THA ngi tui t 15 n 59 ti Huyn T K - Tnh Hi Dng nm 2013 - Mụ t mt s yu t liờn quan. .. Mụ t cỏc yu t liờn quan n THA + T l theo mi liờn quan gia gii tớnh n THA + T l theo mi liờn quan gia tui n THA + T l theo mi liờn quan gia trỡnh hoỏ n THA + T l theo mi liờn quan gia iu kin kinh... THA + T l theo mi liờn quan gia ngh nghip n THA + T l theo mi liờn quan gia tha cõn, bộo phỡ n THA + T l theo mi liờn quan gia thúi quen n ung n THA + T l theo mi liờn quan gia thúi quen hỳt

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy An: Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp. Thách thức và vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe.Tài liệu truyền thông và giáo giục sức khoẻ tim mạch cộng đồng 12/2005 (http://www.cimsi.org.vn/http://www.ykhoa.net) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp. Thách thức và vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe
2. Đào Duy An (2002), “Điều tra ban đầu chỉ số huyết áp và tỷ lệ tăng huyết áp ở người dân tộc thiểu số tại thị xã Kon Tum”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (35), tr. 47-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra ban đầu chỉ số huyết áp và tỷ lệ tăng huyết áp ở người dân tộc thiểu số tại thị xã Kon Tum”, "Tạp chí Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Đào Duy An
Năm: 2002
3. Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang (2002), Phương pháp trình bày công trình nghiên cứu trong y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 1-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trình bày công trình nghiên cứu trong y học
Tác giả: Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
4. Bộ Y tế ngày 20/1/2004, Thông tư hướng dẫn thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, số 02/2004/TT-BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
5. Tạ Văn Bình và CS (2004), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, các phương pháp điều trị, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp nhà nước, Bệnh viện nội tiết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam, các phương pháp điều trị
Tác giả: Tạ Văn Bình và CS
Năm: 2004
6. Nguyễn Trung Chính và Trần Đình Toán (2000), Tăng cholesterol máu bệnh thời đại, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 12-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cholesterol máu bệnh thời đại
Tác giả: Nguyễn Trung Chính và Trần Đình Toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
7. Nguyễn Thị Chính (2002), Tăng huyết áp đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 1-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
8. Nguyễn Thị Chính (2002), Một số vấn đề người bệnh tim mạch cần quan tâm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr. 14-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề người bệnh tim mạch cần quan tâm
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
9. Nguyễn Huy Dung (2003), “Tăng huyết áp, rối loạn chuyển hoá lipid”, 22 bài giảng chọn lọc nội khoa tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 57-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp, rối loạn chuyển hoá lipid”," 22 bài giảng chọn lọc nội khoa tim mạch
Tác giả: Nguyễn Huy Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
11. Phạm Tử Dương và CS (1998), “ xử trí chứng rối loạn lipid máu”, kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (16), tr. 73- 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: xử trí chứng rối loạn lipid máu”," kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tạp chí Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Phạm Tử Dương và CS
Năm: 1998
12. Phạm Tử Dương (2004), “ Các thuốc đều trị bệnh tăng huyết áp”, Thuốc tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 339-447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc đều trị bệnh tăng huyết áp”, "Thuốc tim mạch
Tác giả: Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
13. Phạm Tử Dương (2005), ệnh tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ệnh tăng huyết áp
Tác giả: Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
14. Lê Viết Định (1990), “Điều tra dịch tễ học THA tại tỉnh Khánh Hoà”, Tạp chí Nội khoa, (2), tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ học THA tại tỉnh Khánh Hoà”, "Tạp chí Nội khoa
Tác giả: Lê Viết Định
Năm: 1990
15. Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn (2004), Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khoẻ bền vững, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 261-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khoẻ bền vững
Tác giả: Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
16. Bùi Minh Đức, Phan Thị Kim (2002), Dinh dưỡng bảo vệ bà mẹ, thai nhi và phòng bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 27-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng bảo vệ bà mẹ, thai nhi và phòng bệnh mạn tính
Tác giả: Bùi Minh Đức, Phan Thị Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
17. Tô Văn Hải và CS (2000), Điều tra về tăng huyết áp động mạch ở cộng đồng Hà Nội, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, đại hội tim mạch học Quốc Gia lần thứ IX, tr. 105-111, phụ san đặc biệt phục vụ đại hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra về tăng huyết áp động mạch ở cộng đồng Hà Nội
Tác giả: Tô Văn Hải và CS
Năm: 2000
18. Vũ Đình Hải (2002), Tăng huyết áp, lời khuyên người bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp, lời khuyên người bệnh
Tác giả: Vũ Đình Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
19. Vũ Đình Hải (2003), “JNC7 với thực hành điều trị tăng huyết áp”, tạp chí thông tin Y Dược, (12), tr. 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JNC7 với thực hành điều trị tăng huyết áp"”, tạp chí thông tin Y Dược
Tác giả: Vũ Đình Hải
Năm: 2003
20. Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, khuyến cáo số 49 (1998), Phân giai đoạn tăng huyết áp, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, đại hội tim mạch học Quốc Gia lần thứ VII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân giai đoạn tăng huyết áp
Tác giả: Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, khuyến cáo số 49
Năm: 1998
21. Trương Thanh Hương, Nguyễn Lân Việt và CS (1998), “ Bước đầu đánh giá tác dụng hạ huyết áp của Lacipil”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam,(14), tr. 32-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tác dụng hạ huyết áp của Lacipil”", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam
Tác giả: Trương Thanh Hương, Nguyễn Lân Việt và CS
Năm: 1998

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w