- Nghiờn cứu viờn trực tiếp tham gia và giỏm sỏt kiểm tra chất lượng tạ
2. Một số yếu tố liờn quan đến bệnh THA ở độ tuổi từ 15 59;
Trỡnh độ văn hoỏ và nghề nghiệp của đối tượng trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú liờn quan đến tỡnh trạng THA ( ảng 3.1.18; 3.1.19 ).
Những người cú nghề nghiệp khỏc nhau cú tỷ lệ THA khỏc nhau tỷ lệ tăng huyết ỏp ở nhúm nghề là cụng nhõn viờn chức chiếm 43,8%, ở nhúm buụn bỏn kinh doanh là 29,7%, nhúm làm ruộng 19,4%, ở nhúm nghề khỏc là 38,8%. Tỷ lệ THA nhúm đối tượng làm ruộng tương đương với kết quả nghiờn cứu của Phạm Gia Khải, Nguyễn Lõn Việt, Nguyễn Thị Bạch Yến (năm 2000 ) “ Đặc điểm dịch tế học bệnh tăng huyết ỏp ở Hà Nội ”, tỷ lệ người làm ruộng là 18,07%, cũng tương đương với nghiờn cứu “ Xỏc định tỷ lệ THA và một số yếu tố liờn quan đến bệnh THA của nhõn dõn xó Xuõn Canh, Đụng Anh – Hà Nội ” do Nguyễn Lõn Việt, Đỗ Doón Lợi, Vũ Thị Vựng, Phạm Thỏi Sơn (năm 2006), tỷ lệ nhúm người làm ruộng là 17,7%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn nghiờn cứu “ Bước đầu tỡm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết ỏp tại xó Linh Sơn, Đồng Hỷ – Thỏi Nguyờn ” (năm 2007), tỷ lệ THA đối tượng làm ruộng 33,5%, cao hơn nghiờn cứu THA và một số yếu tố nguy cơ ở đồng bào dõn tộc thiểu số ( Luận văn thạc sỹ năm
1999 của Nguyễn Thị Loan ), tỷ lệ là 16%. Cũn lại nhúm cỏn bộ cụng nhõn viờn chức và kinh doanh thỡ tỷ lệ chỳng tụi cao hơn cỏc nghiờn cứu của Phạm Gia Khải ( năm 2000) và Nguyễn Lõn Việt (năm 2006). Nhúm cỏn bộ cụng nhõn viờn chức là 22,01%, 19,4%; Nhúm kinh doanh 13,72%. Do đặc điểm của một huyện nụng nghiệp nghề nghiệp của cỏc đối tượng trong nghiờn cứu này phần đa là cỏc đối tượng đang trực tiếp tham gia sản xuất nụng nghiệp (80,8%), cụng nhõn viờn chức chiếm 12,5%, đối tượng buụn bỏn kinh doanh chiếm 4, 4% cũn lại nghề khỏc chiếm 2,3%.
Những cỏn bộ cụng chức cú trỡnh độ đại học và cao đẳng tỷ lệ THA là 53,6% cao hơn so với cỏc nhúm khỏc. Khi làm việc nhiều cỏn bộ cụng chức, viờn chức cú thúi quen sử dụng bia rượu, hỳt thuốc lỏ việc sử dụng bia rượu hỳt thuốc lỏ đó được nhiều nghiờn cứu trong và ngoài nước chứng minh rằng cú mối liờn quan đến THA, mặt khỏc do tớnh chất cụng việc như nghiờn cứu, đỏnh vi tớnh, ớt vận động thể lực căng thẳng thần kinh kộo dài, thời gian ngủ ớt... đó làm cho tỷ lệ THA ở nhúm cụng chức, viờn chức cao hơn, nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Hoàng Thanh Lực (Thạch Hà - Hà Tĩnh năm 2005) [40], Trần Thanh Thuỷ (Hải Phũng, năm 2005) cũng cho thấy tầng lớp cỏn bộ hưu trớ cú tỷ lệ THA là cao nhất [50], cỏc nghiờn cứu này phự hợp với nhận xột của Phạm Gia Khải (2002) 70% THA gặp ở người lao động trớ úc [28].
Cú rất nhiều nghiờn cứu trong và ngoài nước chứng minh rằng nhúm
người cú thúi quen ăn mặn cú tỷ lệ THA cao hơn nhúm người khụng cú thúi quen ăn mặn như nghiờn cứu của Bựi Thanh Nghị và Phạm Thị Hồng Võn cho kết quả nhúm ăn mặn cú tỷ lệ THA cao gấp 3,22 lần so với nhúm khụng cú thúi quen ăn mặn [44]; Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lõm cho thấy số người cú thúi quen ăn mặn gặp ở nhúm người THA nhiều hơn so với nhúm người cú HA bỡnh thường [37]; Nghiờn cứu của Phan Gia Khải và CS cho thấy ăn mặn cú liờn quan chặt chẽ với THA ở cả nam và nữ độ tuổi từ 24-44
tuổi [27]; Nghiờn cứu của Phan Thị Kim và CS cho thấy giảm muối ăn từ 4- 6 g/ngày thỡ sau 1 thỏng HA tõm trương giảm trung bỡnh 20mmHg và HA tõm thu giảm trung bỡnh 30mmHg ở người mắc bệnh THA. Kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy vựng nào cú lượng muối ăn vào cao thỡ tỷ lệ THA cao và đưa ra khuyến nghị cần giảm bớt lượng nước mắm, muối khi nấu mún ăn và khi muối dưa cà. Theo Cutler, Follmann và Allender đó kết luận rằng việc giảm hằng ngày khẩu phần natri khoảng 70-80 mmol cú liờn quan tới giảm HA ở cả cỏc cỏ thể cú HA cao và bỡnh thường [62]. Ăn mặn là một trong những yếu tố kết hợp làm THA dễ phỏt triển hơn hoặc làm tăng nguy hiểm đối với người đó bị THA.Với mức muối ăn trờn 6g/ngày được coi là ăn mặn, tỡnh trạng này phổ biến ở những vựng ven biển hơn vựng đồng bằng, miền nỳi. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi (Kết quả bảng 3.2.9) những người cú
thúi quen ăn mặn thường xuyờn tỷ lệ THA là 61% cao hơn nhúm khụng ăn mặn 39% (p < 0,01) sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ điều đú cho thấy ăn mặn thường xuyờn cú ảnh hưởng tới tăng HA của cơ thể. Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nhận định của Trần Đỗ Trinh, Lờ Viết Định, Phạm Gia Khải, nghiờn cứu của Bựi Đức Long ở Hải Dương, nguy cơ THA ở người ăn mặn cao gấp hai lần so với người khụng ăn mặn.
Cỏc chất bộo được biết là một nguồn năng lượng cao, cú chứa nhiều vitamin tan trong chất bộo, là thành phần cấu trỳc của nhiều tổ chức trong cơ thể. Hiện nay chưa biết rừ ràng về nhu cầu chất bộo nhưng một lương chất bộo hàng ngày từ 15 - 25% năng lượng khẩu phần cú thể đỏp ứng được nhu cầu [31].
Lượng acid bộo no và cholesterol trong chế độ ăn gúp phần tạo nờn mảng xơ vữa động mạch và chớnh là yếu tố nguy cơ cao mắc bệnh THA và bộo phỡ. Cỏc acid bộo no và cholesterol cú nhiều trong thực phẩm như trứng, thịt, mỡ động vật trong khi đú dầu ăn lại chứa nhiều acid bộo khụng no, chớnh acid bộo khụng no này làm tăng cỏc lipoprotein cú tỷ trọng cao (High Density Lypoprotein - HDL) vận chuyển cholesterol từ cỏc mụ đến tế bào gan để thoỏi hoỏ. Do đú một chế độ
ăn giảm chất bộo động vật, thay thế bằng dầu thực vật, bớt ăn thịt, tăng ăn cỏ cú lợi cho người cú rối loạn chuyển hoỏ cholestrol [ 52], [58].
Nghiờn cứu của chỳng tụi ( ảng 3.2.8) khụng tỡm thấy mối liờn quan giữa thúi quen ăn dầu và mỡ động vật với THA (p > 0,05), điều này cũng cú thể do người dõn ý thức được phần nào mỡ cú hại cho tim mạch nờn đó chuyển sang dựng dầu ăn và hạn chế ăn mỡ động vật.
Theo tỏc giả Nguyễn Thị Chớnh; HATT sẽ tăng theo lượng rượu uống vào, đặc biệt là những người trờn 40 tuổi. Nếu uống quỏ 60g rượu/ngày thỡ khả năng THA càng rừ. Những người hỳt thuốc lỏ trờn 10 điếu trong ngày và uống rượu trờn 100 ml trong ngày, liờn tục trờn 3 năm thỡ cú HA cao hơn những người khụng uống rượu và khụng hỳt thuốc [7]. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Lõn Việt nếu dựng quỏ nhiều rượu sẽ làm tăng nguy cơ TBMMN ở bệnh nhõn THA. Một số điều tra cho thấy nếu dựng lượng rượu thớch hợp thỡ cú thể làm giảm nguy cơ bệnh mạch vành. Do đú lượng rượu nếu cú dựng cần hạn chế ớt hơn 30 ml ethanol/ngày (hay ớt hơn 720 ml bia, 300 ml rượu vang và 60 ml rượu whisky). Tuy nhiờn, với một số dõn tộc mà số cõn nặng khụng nhiều như người dõn ở nước ta thỡ lượng rượu nếu cú dựng chỉ nờn bằng một nửa lượng rượu núi trờn [59]. Theo Liờn Uỷ ban quốc gia Hoa kỳ về phũng chống THA - JNC VI khuyờn mỗi ngày chỉ nờn uống khụng quỏ 1 ounce (tương đương 29,6 ml) ethanol đối với nam và 1/2 ounce đối với nữ và người nhẹ cõn. Uống thường xuyờn một lượng rượu nhỏ cũng cú tỏc dụng phũng cỏc nguyờn nhõn gõy tử vong núi chung và do tim mạch núi riờng, bởi vậy cũng khụng nờn cấm hẳn mà chỉ cần điều độ [47]. Trong nghiờn cứu của Bựi Thanh Nghị cho thấy nhúm uống nhiều rượu cú tỷ lệ THA cao gấp 2,95 lần so với nhúm khụng uống nhiều rượu (uống quỏ nhiều rượu khi uống hơn 3 lần mỗi ngày, mỗi lần khoảng 30ml whisky, 150ml rượu vang hay 330ml bia) [44]
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nhúm người cú thúi quen uống rượu bị THA là 65,5% cao hơn nhúm người khụng uống rượu; 34,5% là 1,538 lần, sự
khỏc bịờt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,01, OR = 1,538) ( ảng 3.2.6), kết quả này phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước đõy như nghiờn cứu của Trần Đỗ Trinh và CS (1989-1992) ở người THA tỷ lệ uống rượu cao hơn người bỡnh thường (p < 0,01) [55]; Kết quả nghiờn cứu của Ylima cho thấy đối tượng uống rượu nhiều hơn 50 ml/ngày thỡ THA gấp 4 lần so với đối tượng uống rượu ớt hơn 50 ml/ngày [43]; Nghiờn cứu của Đinh Thị Bớch Thuỷ cho kết quả nhúm nam uống rượu bị THA nhiều hơn nhúm nam khụng uống rượu 4,24 lần, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,001 [49]; Nghiờn cứu ở Nhật của Tsuruta M và CS 12/2000 [77], tiến hành trờn cỏc nam nụng dõn để xỏc định việc nghiện rượu cú phải là yếu tố dẫn đến THA hay khụng đó cho thấy uống rượu với số lượng lớn thường xuyờn là một yếu tố nguy cơ gõy THA. Khả năng xảy ra THA ở người nghiện rượu nặng gấp 2,05 lần so với người khụng uống rượu, theo Nguyễn Thị Lõm trong chế độ ăn phũng và điều trị THA cho thấy uống nhiều rượu cú liờn quan với tăng ỏp lực thành mạch và tỷ lệ THA cao được quan sỏt thấy ở một số nghiờn cứu. Những đàn ụng uống rượu trờn 3-5 lần/ngày và phụ nữ uống rượu trờn 2-3 lần/ngày cú nguy cơ bị THA, nhưng uống dưới mức này thỡ khụng thấy tăng nguy cơ bị THA. Những người nghiện rượu, uống rượu thành thúi quen thỡ cú liờn quan với THA hơn là mới uống gần đõy [36]. Đó cú một số thử nghiệm theo dừi trong điều trị, nếu giảm lượng và lần uống rượu sẽ giảm được THA. Cơ chế để giải thớch tỏc dụng của rượu tới THA hiện vẫn chưa xỏc định. Nhưng cú một số tỏc giả đó giả thiết rằng rượu gõy THA do cú liờn quan tới hoạt hoỏ thần kinh giao cảm thụng qua hormon CHR [16].
Trong thành phần của thuốc lỏ, thuốc lào cú Nicotin, Nicotin kớch thớch hệ thần kinh giao cảm làm co mạch ngoại vi gõy THA. Hỳt 1 điếu thuốc lỏ HATT cú thể tăng lờn tới 11 mmHg, HATTr tăng lờn tới 9 mmHg, kộo dài 20- 30 phỳt. Hỳt nhiều cú thể cú những cơn THA kịch phỏt nguy hiểm. Nicotin cũn làm tăng nhịp tim và THA, tăng nhu cầu oxy của cỏc cơ tim. Cỏc oxyt cacbon do hỳt thuốc lỏ sinh ra làm giảm khả năng vận chuyển oxy của mỏu. Hỳt thuốc lỏ cũn là nguồn sản sinh ra cỏc gốc tự do, tăng độ kết dớnh của tiểu
cầu và làm giảm cỏc HDL- C [13]. Hỳt thuốc lỏ là một yếu tố đe doạ quan trọng của bệnh, vỡ nguy cơ mắc bệnh mạch vành ở người THA cú hỳt thuốc cao hơn 50- 60% so với những người THA khụng hỳt thuốc [61]. Nghiờn cứu của Bựi Thanh Nghị cho thấy nhúm hỳt thuốc lỏ cú tỷ lệ THA cao gấp 3,04 lần so với nhúm khụng hỳt thuốc [44].
Nghiờn cứu của chỳng tụi tỡm thấy mối liờn quan giữa hỳt thuốc với tỡnh trạng THA với p < 0,01 ( ảng 3.2.6), nhúm đối tượng cú thúi quen hỳt thuốc lỏ tỷ lệ THA là 29 % cao hơn nhúm khụng hỳt 2,76 lần (OR =2,76), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Bựi Thanh Nghị và Phạm Thị Hồng Võn năm 2004 cho kết quả nhúm hỳt thuốc lỏ cú tỷ lệ THA cao gấp 3,04 lần so với nhúm khụng hỳt thuốc [44], nghiờn cứu của Đinh Thị Bớch Thuỷ năm 2001 cho kết quả nam giới ở nhúm hỳt thuốc bị THA cao gấp 3,4 lần nhúm khụng hỳt [49]. Tương tự như nghiờn cứu của chỳng tụi, Trần Thanh Thuỷ và CS [50] tại Hải Phũng cũng tỡm thấy nhúm hỳt thuốc lỏ cú nguy cơ bị THA gấp 2,7 lần so với nhúm khụng hỳt thuốc. Nghiờn cứu của Bựi Đức Long năm 2008 ở Hải Dương cho thấy nguy cơ gõy THA của những người hỳt thuốc lỏ gấp 1,3 lần so với những người khụng hỳt thuốc [41]. Điều này chỳng tụi thấy phự hợp với bỏo cỏo điều tra dịch tễ học THA ở Việt Nam 1989-1992 của Trần Đỗ Trinh và CS cú một ghi nhận là nhúm hỳt 8 điếu/ngày cú tỷ lệ THA cao hơn ở người bỡnh thường (p < 0,05), nhưng hỳt < 8 điếu/ngày thỡ khụng khỏc nhau [55] và theo nghiờn cứu dịch tễ học bệnh THA tại Hà Nội của Phạm Gia Khải và CS năm 1999 [27], thỡ khụng tỡm thấy mối liờn quan giữa số lượng thuốc hỳt với tỡnh trạng THA. Đõy cũng là một kết quả đỏng quan tõm, vỡ hỳt thuốc cú liờn quan đến THA nờn dự khụng tỡm thấy liờn quan giữa số lượng thuốc hỳt với THA chỳng ta cũng cần biết thuốc lỏ là một trong những yếu tố cú thể tỏc động xấu đến nội mạc gõy ra những rối loạn chức năng điều hoà vận mạch cũng như một số chức năng khỏc của nội mạc mạch mỏu làm tăng nguy cơ THA cũng như cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch khỏc như rối loạn lipid mỏu, đỏi thỏo đường, xơ vữa
động mạch,... ngoài ra hỳt thuốc cũn làm tăng nguy cơ bệnh đường hụ hấp và ỏc tớnh [44]. Hơn nữa việc bỏ thuốc lỏ khụng phải dễ vỡ thế chỳng ta cần phải lưu ý hơn trong cụng tỏc phũng chống THA trong cộng đồng, trước nhất cần loại bỏ những thúi quen hỳt thuốc cú liờn quan đến THA.
Tỷ lệ người cú thúi quen luyện tập hàng ngày cú tỷ lệ THA là 31%, khụng cú thúi quen luyện tập cú tỷ lệ THA là 69%. Tỷ lệ THA giữa hai nhúm khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).
Những người cú chế độ ngủ ≥ 6 giờ/ngày cú tỷ lệ THA là 41,5%, những người ngủ < 6 giờ/ngày tỷ lệ THA là 58,5%, tỷ lệ THA ở hai nhúm cú sự khỏc biệt so với nhúm chứng, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thụng kờ với p < 0,05.
Nhiều nghiờn cứu trong nước, nước ngoài đề cập đến THA cú liờn quan đến căng thẳng thần kinh (Stress) bao gồm thời gian làm việc, nghỉ ngơi, thời gian ngủ, vui chơi giải trớ mối quan hệ trong gia đỡnh, cụng việc trong cơ quan, nơi sản xuất... cú thoải mỏi hay căng thẳng ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.
Theo Bựi Quang Kinh, stress là tất cả những kớch thớch mạnh về tõm thần kinh. Tất cả những trạng thỏi cảm xỳc õm tớnh quỏ mạnh, kể cả sang chấn tỡnh cảm, lo lắng, hồi hộp, bực tức, cói vó, xung đột, ... đều gõy tỏc động lờn vỏ thượng thận sản xuất ra Nor-adrenaline và Adrenaline làm tăng nhịp tim, làm co động mạch và làm THA. Nếu những kớch xỳc này kộo dài sẽ gõy nờn bệnh THA [26]. Nờn Stress chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống, sinh hoạt của con người, Stress là yếu tố nguy cơ của nghiều bệnh lý. Khi bị Stress kộo dài gõy rối loạn chuyển hoỏ mất bự dẫn tới nhiều hậu quả trong đú cú THA, Stress cấp tớnh cú thể gõy những cơn THA kịch phỏt gõy TBMMN hoặc cơn đau thắt ngực do nhồi mỏu cơ tim. Điều này thể hiện một phần trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ( ảng 3.2.10), kết quả này tương tự với nghiờn cứu của Phạm
Hồng Nam năm 2006 ở thị xó Hưng Yờn [42], nghiờn cứu của Bựi Đức Long ở Hải Dương năm 2008 [41].
Trong nghiờn cứu của Trần Đỗ Trinh (1989-1992) khi so sỏnh giữa 909 cặp của 2 nhúm THA và nhúm người bỡnh thường, thấy tỷ lệ ở người THA cú người trong gia đỡnh bị THA cao hơn ở nhúm đối chứng, đặc biệt là đối với ụng bà, bố mẹ và anh chị em (trực hệ) [55]. Theo nhiều thống kờ cho thấy người da đen bị bệnh THA cao và nặng hơn cỏc chủng tộc khỏc. Yếu tố gia đỡnh cũng cú vai trũ quan trọng. Những gia đỡnh cú cha mẹ THA thỡ cú sẵn nhiều gien chi phối quỏ trỡnh điều hoà HA và khi cú tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài thỡ dễ gõy THA [7]. Năm 1995-1996, Trương Thanh Hương nghiờn cứu 38 bệnh nhõn THA điều trị ngoại trỳ thỡ cú 5/38 người cú người trong gia