1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp lịch sử, ngữ văn, địa lý, giáo dục công dân trong dạy học ngoại khóa thực địa lịch sử địa phương lớp 11 THPT tại đền trần (hà dương hà trung thanh hóa)

22 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP LỊCH SỬ, NGỮ VĂN, ĐỊA LÝ, GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRONG DẠY HỌC NGOẠI KHÓA THỰC ĐỊA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 11 - THPT TẠI ĐỀN TRẦN (HÀ DƯƠNG - HÀ TRUNG - THANH HÓA) Người thực hiện: Lê Thị Liễu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài 2 NỘI DUNG .2 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải vấn đề 2.3.1 Lập kế hoạch cụ thể từ đầu năm học 2.3.2 Xác định khối dạy, lớp dạy, nội dung dạy, thời gian, địa điểm dạy Lịch sử địa phương 2.3.3 Giáo viên xác định thiết bị dạy học, tài liệu, tư liệu có liên quan đến học ngoại khóa thực địa đền Trần .5 2.3.4 Xác định kiến thức, kĩ năng, giáo dục tư tưởng - tình cảm, định hướng phát triển lực cho học sinh .5 2.3.5 Tiến hành dạy ngoại khóa thực địa đền Trần 2.3.6 Nhận xét, đánh giá, tổng kết buổi ngoại khóa 18 2.4 Hiệu sáng kiến 19 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Dạy học tích hợp dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Các chủ đề, học tích hợp có tính thực tiễn sinh động hấp dẫn với học sinh Trong trình dạy học nay, đổi dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trọng trường phổ thông Môn Lịch sử trường phổ thông nặng ghi nhớ kiện, học sinh không nhớ hết kiện xảy nào? Dạy học tích hợp học sinh khơng phải ghi nhớ máy móc mốc thời gian, kiện, nhân vật Trong năm học gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đạo trường học phổ thông tiếp tục dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, làm phong phú thêm nội dung học Từ giúp em hứng thú, yêu thích học tập mơn, hiểu sâu sắc nội dung học Dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân dạy học Lịch sử địa phương lớp 11 đền Trần - Hà Trung nhằm phát triển lực học tập, học sinh học nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, không gây tải, nhàm chán, học sinh có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Trong trình dạy học tích hợp liên mơn trường Trung học phổ thông giáo viên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kĩ sư phạm góp phần vào nghiệp đổi giáo dục Môn Lịch sử trường THPT mơn học khó, tâm lí em ngại học Điểm thi môn Lịch sử thấp (thấp so với môn Địa lý Giáo dục cơng dân) Trong q trình dạy học giáo viên phải có kết hợp linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức học tập cho có hiệu quả, tránh đơn điệu, nhàm chán, gây tâm lý căng thẳng, áp lực học sinh, tạo tâm lý thoải mái, vui tươi trình học tập môn theo phương châm “học mà chơi, chơi mà học”, phối kết hợp với môn học khác, giúp học sinh có kĩ giao tiếp với mơi trường bên ngồi phát triển tồn diện hơn, học Lịch sử khơng cịn khơ khan, khơng phải học thuộc lịng, học vẹt Học sinh khơng phải học lý thuyết chuỗi thiên kiện, tượng, nhân vật Các em mạnh dạn trình bày trước đám đơng trình bày ý kiến, hay nội dung học tập mình, giúp cho học sinh hứng thú học Lịch sử Thế hệ trẻ ngày không hiểu rõ lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương Đa số học sinh quan niệm học Lịch sử không phát triển tư sáng tạo, nên không cần học tập nhiều Ngay địa bàn huyện Hà Trung có di tích lịch sử quốc gia đền thờ Trần Hưng Đạo, nhiều em mơ hồ khơng hiểu lại có di tích đó, di tích gắn với vai trị nhân vật lịch sử kháng chiến chống xâm lược? Xuất phát từ lí trên, học kì năm học 2018 2019 tơi áp dụng dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương “Tích hợp Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương lớp 11 - THPT đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Thanh Hóa” nhằm khơi dậy tình yêu quê hương, yêu đất nước, giáo dục tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm, học sinh hiểu biết sâu sắc lịch sử q hương mình, góp phần nâng cao ý thức dân tộc, lòng tự hào dân tộc, giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị truyền thống lịch sử cha ông ta để lại 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh hiểu rõ lịch sử dân tộc, lịch sử quê hương mình, học sinh học tập thực địa đền Trần - Hà Dương - Hà Trung có nhìn nhận khái qt, tổng thể di tích đền Trần - Giúp học sinh hiểu rõ thời đại nhà Trần kỉ XIII Trần Hưng Đạo với quân dân nhà Trần bảo vệ vững độc lập dân tộc Để tưởng nhớ công ơn người anh hùng dân tộc, triều đình nhân dân lập đền thờ ơng khắp nơi, Thanh Hóa có số nơi thờ ơng, nơi thờ đền Trần làng Thổ Khối, xã Hà Dương, huyện Hà Trung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu “Tích hợp Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương lớp 11 - THPT đền Trần - Hà Dương - Hà Trung - Thanh Hóa” - Đối tượng áp dụng đề tài nghiên cứu: Có thể áp dụng khối (10, 11, 12) Trong khn khổ thời gian có hạn, tơi áp dụng dạy học sinh khối 11 (lớp 11A, 11H) - Trường THPT Hà Trung 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu tài liệu - Tiến hành khảo sát thực địa có liên quan đến nội dung dạy học ngoại khóa thực địa đền Trần - Hà Dương - Hà Trung - Thanh Hóa 1.5 Những điểm đề tài Là năm tơi áp dụng dạy học ngoại khóa thực địa di tích lịch sử đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Học sinh học thực địa, quan sát, khám phá, tìm hiểu điều chưa biết Các em trải nghiệm sáng tạo, trình bày, thuyết minh nội dung có liên quan đến học trước đám đông, giúp học sinh hứng thú, u thích, say mê học tập mơn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận “Đổi phương pháp dạy học Lịch sử” đặt cấp thiết giáo viên nhằm nâng cao chất lượng học, chất lượng môn, phát triển lực học tập học sinh vấn đề cần thiết Hiện đa số học sinh trường phổ thơng khơng thích học mơn Lịch sử, xem nhẹ môn Lịch sử Các em tiếp thu kiến thức cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống Vì đa phần em cho học Lịch sử phải ghi nhớ nhiều kiện khô khan, Lịch sử môn học nghiên cứu khứ, mà khứ qua vận dụng vào thực tế Dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học Lịch sử, có tính sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề (bài học) tích hợp, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ cách máy móc, chủ đề tích hợp làm cho em học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong chương trình mơn Lịch sử trường THPT có tiết học Lịch sử địa phương Thực tế giáo viên dạy lý thuyết lớp chủ yếu, học sinh nắm nội dung học sơ sài, hiểu cách mơ hồ, khơng có hệ thống Các em khơng hiểu học Lịch sử địa phương tìm hiểu gì?(về khởi nghĩa, kháng chiến, di tích lịch sử, trận đánh tiêu biểu nhân dân Thanh Hóa ) Vì việc nắm kiến thức học Lịch sử địa phương hời hợt, dẫn đến tâm lí học sinh ngại học, em có tìm hiểu Lịch sử địa phương qua trang mạng, qua báo, đài không hiểu sâu sắc nội dung học Bởi Lịch sử gắn liền với kiện, nhân vật, thời gian, không gian cụ thể Môn Lịch sử mơn học khó nhớ, tâm lí em ngại học, em học mang tính chất “học vẹt”, học thuộc lịng được, khơng hiểu rõ chất kiện, tượng gì? Nhiều phụ huynh, học sinh “quay lưng” với mơn Lịch sử, cho mơn phụ, cần học thuộc lịng học, lớp thầy cô dạy được, không cần phát triển tư duy, lơ gic Từ tâm lí học sinh ngại học, khơng hứng thú việc học tập môn Làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT, học sinh u thích mơn học, hứng thú học tập, tạo niềm đam mê, đòi hỏi người dạy (giáo viên) phải đổi mới, sáng tạo nội dung, phương pháp học tập cho có hiệu quả, gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em say mê, yêu thích môn học Ngay địa bàn huyện Hà Trung, nhiều em học sinh mơ hồ, không hiểu di tích lịch sử đền Trần Hưng Đạo Trần Hưng Đạo ai? Ơng có vai trị kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta? Học sinh khơng hiểu Hà Trung lại có đền Trần, tỉnh khác đất nước ta có đền Trần? Để đổi phương pháp học tập môn, tránh trùng lặp kiến thức học, học kì năm học 2018 - 2019, tơi tiến hành dạy “Tích hợp Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương lớp 11 - THPT đền Trần- Hà Dương - Hà Trung Thanh Hóa” Đây lần tơi tiến hành dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Qua buổi học thực địa Lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu nội dung học, thay đổi phương pháp dạy học, tạo niềm đam mê, hứng thú cho học sinh học tập môn, em trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu thực tế, giao lưu học hỏi với bạn lớp, hiểu lịch sử dân tộc mà ông cha ta để lại Khi bắt tay vào tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử địa phương đền Trần - Hà Dương - Hà Trung, thân tơi gặp nhiều khó khăn: - Tài liệu, sách tham khảo di tích lịch sử đền Trần ít, có sơ sài, khơng cụ thể, khơng rõ ràng - Trong chương trình mơn học Lịch sử - Lớp 10 có đề cập đến kháng chiến chống Nguyên - Mông (thế kỉ XIII) (chỉ có gang tay) - Bản thân tơi chưa hiểu hết di tích lịch sử đền Trần - Hà Trung, hiểu qua câu chuyện, qua kể lại người dân địa phương - Là năm đầu áp dụng dạy ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương cịn lúng túng, chưa có nhiều kinh nghiệm Bên cạnh khó khăn đó, tơi có thuận lợi: - Ban quản lí đền Trần - Hà Dương - Hà Trung tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu, khảo sát, tiến hành dạy học thực địa đền Trần - Bản thân tơi có cố gắng, nỗ lực, học hỏi đồng nghiệp trường xung quanh, học hỏi đồng nghiệp tiến hành dạy ngoại khóa thực địa - Giáo viên tập huấn chuyên đề dạy học tích hợp Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa tổ chức - Trong năm gần đây, giáo viên tập huấn phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: phương pháp bàn tay nặn bột, kĩ thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án 2.3 Giải vấn đề Như Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Biết hiểu lịch sử dân tộc điều thiếu người Việt Nam Để làm điều q trình giảng dạy, giáo viên phải tìm phương pháp giảng dạy cho có hiệu quả, “lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học Để tiến hành dạy ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương có hiệu quả, giáo viên phải có kế hoạch, nội dung cụ thể sau: 2.3.1 Lập kế hoạch cụ thể từ đầu năm học - Lập kế hoạc dựa công văn Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa gửi trường Trung học phổ thơng Từ trường triển khai cụ thể nội dung liên quan đến Lịch sử địa phương có kế hoạch dạy cụ thể năm học - Nhóm mơn Lịch sử - Trường THPT Hà Trung sở có đấu mối với để thống nội dung dạy Lịch sử địa phương - Theo kế hoạch lập từ đầu năm học, mạnh dạn tiến hành dạy ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương đền Trần - Hà Dương - Hà Trung 2.3.2 Xác định khối dạy, lớp dạy, nội dung dạy, thời gian, địa điểm dạy Lịch sử địa phương - Khối dạy: khối 11 - Lớp dạy: + Lớp 11A - Ban A - GVCN: Cô Trương Thị Nga + Lớp 11H - Ban D - GVCN: Cô Lê Thị Liễu - Nội dung dạy: Tìm hiểu di tích lịch sử đền Trần Hưng Đạo (Kháng chiến chống Nguyên - Mông kỉ XIII - Chương trình mơn Sử lớp 10) - Thời gian: Sáng chủ nhật - Ngày 21 tháng năm 2019 (Từ 7h30 phút đến 10h) - Địa điểm: Đền Trần - Hà Dương - Hà Trung - Thanh Hóa - Thành phần: + Tổ Sử - Địa - GDCD + Đại diện hội phụ huynh lớp 11A, 11H + Các giáo viên trường + GV dạy phụ trách buổi ngoại khóa: Cơ Lê Thị Liễu (trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử hai lớp 11A, 11H) Với kế hoạch này, tơi áp dụng dạy học Lịch sử địa phương khổi 10, 11, 12 - Khối 10: Tôi định hướng cho học sinh hiểu vùng đánh trận Thổ Khối - Hà Dương - Hà Trung Vì Trần Hưng Đạo chọn Thổ Khối - Hà Dương nơi dừng chân kháng chiến chống Nguyên - Mông kỉ XIII? - Khối 11: + Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị di tích lịch sử đền Trần + Hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu tơn giáo, tìm hiểu tín ngưỡng lễ hội đền Trần - Khối 12: Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh phát triển văn hóa du lịch q hương Trong điều kiện thời gian có hạn, học kì năm học 2018 - 2019 mạnh dạn áp dụng khối 11 (thực nghiệm hai lớp 11A, 11H) Buổi học ngoại khóa thành cơng, tơi áp dụng nhân rộng dạy ngoại khóa thực địa mơn Lịch sử cho học sinh khối 10, 11, 12 năm học sau 2.3.3 Giáo viên xác định thiết bị dạy học, tài liệu, tư liệu có liên quan đến học ngoại khóa thực địa đền Trần - Thiết bị dạy học: máy trợ giảng, loa, micrô, máy quay phim, máy chụp ảnh - Tài liệu, tư liệu có liên quan đến ngoại khóa thực địa đền Trần (website lữ khách 24h, lễ hội, hatrung.gov.vn), ban quản lí đền, tư liệu truyền miệng, văn học địa phương Thanh Hóa, văn thuyết minh lớp - THCS, địa lý địa phương Thanh Hóa, Sách giáo khoa lớp 12 mơn Giáo dục cơng dân - Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo - Ứng dụng công nghệ thông tin: Giáo viên học sinh khai thác kiến thức cổng thông tin điện tử để viết thuyết minh có liên quan đến nội dung học ngoại khóa thực địa đền Trần Sau giáo viên gửi cho học sinh tìm hiểu nội dung cụ thể có liên quan đến học ngoại khóa, học sinh gửi vào hộp thư cuả giáo viên (lethilieuht1@gmail.com) đế giáo viên góp ý, nhận xét nội dung học sinh Toàn nội dung, mục tiêu cần đạt học, thiết kế tiến trình học giáo viên học sinh thống cao 2.3.4 Xác định kiến thức, kĩ năng, giáo dục tư tưởng - tình cảm, định hướng phát triển lực cho học sinh a Kiến thức: Giáo viên xác định kiến thức học sinh nắm qua buổi ngoại khóa thực địa đền Trần sau: - Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? Bối cảnh lịch sử Đại Việt nửa sau kỉ XIII Vì Trần Hưng Đạo chọn vùng đất Thổ Khối - Hà Dương nơi lui qn kỉ XIII? Vì đền có giếng cổ? - Nêu hiểu biết em đền Trần - Hà Dương, đền Trần khác nước ta - Quá trình hình thành phát triển đền Trần, quang cảnh xung quanh đền, đền thờ ai? - Nêu nét khái quát Trần Hưng Đạo Vai trị ơng kháng chiến chống qn Nguyên - Mông kỉ XIII - Hiểu tín ngưỡng, lễ hội đền Trần - Hà Dương - Hà Trung - Trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử b Kĩ năng: - Phát triển kĩ tìm hiểu, sưu tầm, thu thập tài liệu, khai thác hình ảnh có liên quan đến nội dung học đền Trần - Hà Dương - Hà Trung - Phát triển kĩ tư duy, phân tích, giải thích, thảo luận nhóm, thuyết minh, liên hệ thực tế nội dung có liên quan đến học - Biết vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân để giải vấn đề, hiểu sâu sắc nội dung học c Tư tưởng - tình cảm: - Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân ta - Giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp nhân dân Thổ Khối - Hà Dương - Hà Trung - Từ học sinh có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử d Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực khai thác đồ, kênh hình, đánh giá nhân vật lịch sử giải tình thực tiễn + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ, tạo lập văn bản, sử dụng ngơn ngữ, giao tiếp,thuyết minh, thuyết trình, tư (liên môn Lịch sử, Ngữ Văn, Địa lý, Giáo dục cơng dân) 2.3.5 Tiến hành dạy ngoại khóa thực địa đền Trần - Giáo viên phụ trách lớp dạy tập trung học sinh đền Trần: 7h30 phút (sáng chủ nhật ngày 21/4/2019) - Phối hợp với phụ huynh để quản lí học sinh - Ổn định lớp học Điềm danh học sinh, giới thiệu thành phần dự buổi học ngoại khóa, giới thiệu lí học ngoại khóa thực địa đền Trần - Phổ biến nội quy học tập đền Trần, nội quy học tập môn hướng dẫn giáo viên dạy thực địa - Tổ trưởng tổ Sử - Địa - Giáo dục cơng dân ban quản lí đền Trần phát biểu ý kiến học ngoại khóa thực địa đền Trần - Giáo viên chia lớp học thành nhóm, cử nhóm trưởng thuyết minh nội dung liên quan đến học, phát phiếu học tập ngoại khóa cho học sinh Phiếu học tập ngoại khóa thực địa đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Môn: Lịch sử - Lớp 11 - Tổ Mục đích u cầu Nội dung cần đạt - Hồn cảnh thành lập vương triều Trần - Bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa sau kỉ XIII - Vì vua Trần chọn vùng đất Thổ Khối - Hà Dương - Hà Trung nơi dừng chân kháng chiến chống Nguyên - Mông kỉ XIII? - Vì đền có giếng cổ? Nhóm 1: Em Nguyễn Đức Lượng - HS lớp 11A thuyết minh trình bày nội dung phiếu học tập nhóm 1: a Nhà Trần thành lập hoàn cảnh: (Học sinh vận dụng kiến thức mơn Lịch sử để trình bày thuyết minh) - Cuối kỉ XII, nhà Lý ngày suy yếu vua quan ăn chơi sa đọa không chăm lo đến đời sống nhân dân, đời sống nhân dân khổ cực, mùa đói xảy ra, nhân dân dậy đấu tranh chống lại triều đình - Các lực phong kiến lên nhiều nơi, nhà Lý phải dựa vào lực nhà Trần để chống lại lực lượng loạn Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối triều đại nhà Lý) phải nhường cho Trần Cảnh tháng 12 năm 1226, nhà Trần thành lập - Trần Thủ Độ người có công khởi nghiệp nhà Trần (1226 - 1400), ông người có tài xuất chúng, học hành, có lĩnh thẳng thắn đốn Trần Thủ Độ thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối triều đại nhà Lý) truyền cho Trần Cảnh - Trần Cảnh lên vua, mượn cớ phù Lý chống Trần lên ngày nhiều, Trần Thủ Độ mời Trần Thừa làm thượng hoàng, lo giúp Thái Tơng Trần Cảnh điều khiển triều đình để Trần Thủ Độ thẳng tay dẹp loạn Trần Thủ Độ lên làm vua nắm giữ binh quyền triều đình b Bối cảnh lịch sử nước Đại Việt nửa sau kỉ XIII: (Học sinh vận dụng kiến thức mơn Lịch sử để trình bày thuyết minh) - Dưới thời Trần, nhân dân Đại Việt phải đương đầu với thử thách hiểm nghèo: vòng 30 năm phải tiến hành ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1258, 1285, 1287 - 1288) - Dưới lãnh đạo vị vua Trần (Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Thái sư Trần Thủ Độ, đặc biệt nhà quân thiên tài Trần Quốc Tuấn - Trần Hưng Đạo, quân dân Đại Việt đồn kết, cầm vũ khí đứng lên chống giặc giữ nước, chống lại kẻ thù mạnh quân Nguyên Mông kỉ XIII c Tại Trần Hưng Đạo chọn vùng đất Thổ Khối - Hà Dương nơi dừng chân kháng chiến chống quân Nguyên - Mông? (Học sinh vận dụng kiến thức mơn Lịch sử, Địa lý để trình bày thuyết minh) - Đây vùng đất chiêm trũng, lau sậy um tùm xung quanh, nơi giao hợp ba dịng sơng (sơng Tống Giang, sơng Chiếu Bạch, sơng Hoạt) thuận lợi đường thủy cho quân đội ẩn nắp dừng chân, lấy vùng đất Thiên Trường làm nơi thứ nhà Trần - Khi đoàn thuyền triều đình đến làng Thổ Khối - Hà Dương, Trần Hưng Đạo cõng vua từ thuyền lên bờ Ở vua nhà Trần nhân dân làng Thổ Khối chở thuyền, gánh gạo, nấu cơm, nướng cá mời ăn giúp đỡ quân đội nhà Trần kháng chiến chống Nguyên - Mông kỉ XIII - Những ngày tháng vua nhà Trần lui binh đây, người dân đùm bọc, che chở thời gian tháng luyện binh sĩ, sau tiến quân Bắc, tạo dựng nên thắng lợi lớn Hàm Tử, Tây Kết, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, quét 50 vạn quân xâm lược Ngun - Mơng khỏi bờ cõi nước ta Đó chiến cơng chói lọi vào lịch sử dân tộc ta, thể vai trị của: Quốc cơng tiết chế Hưng Đạo Đại vương - Trần Quốc Tuấn d Vì đền có giếng cổ? (Học sinh vận dụng kiến thức mơn Lịch sử, Địa lý để trình bày thuyết minh) - Bất đền xây giếng, phong thủy đền Giếng cổ xây dựng từ năm 1300, lấy nước để phục vụ cúng tế, sau phục vụ sống cho quân dân nhà Trần - Giếng xây gạch cổ, sâu mét, mét nước lên, mát, giếng có mạch nước ngầm, dù hạn hán, người dân múc nước, bơm nước không hết nước, không cạn nước Rất thuận lợi cho việc sinh hoạt quân dân nhà Trần lúc giờ, nhân dân địa phương làng Thổ Khối - Hà Dương Phiếu học tập ngoại khóa thực địa đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Môn: Lịch sử - Lớp 11 - Tổ Mục đích yêu cầu Nội dung cần đạt - Em hiểu biết đền Trần - Thổ Khối - Hà Dương - Hà Trung - Thanh Hóa (q trình hình thành phát triển, quang cảnh xung quanh đền, đền thờ ai?) - Hiện nước ta có ngơi đền Trần? Ở tỉnh Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có ngơi đền Trần lớn? Kể tên đền - Trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử Nhóm 2: Em Trịnh Thị Lan Anh - HS lớp 11A thuyết minh, trình bày nội dung phiếu học tập nhóm 2: a Hiểu biết em đền Trần - Thổ Khối - Hà Dương - Hà Trung Thanh Hóa (q trình hình thành phát triển, quang cảnh xung quanh đền, đền thờ ai?) * Khái quát vài nét vùng đất Tam Giang - Thổ Khối - Hà Dương: (Học sinh vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý để trình bày thuyết minh) - Làng Thổ Khối - Hà Dương hình thành từ cồn đất, nối liền vùng đầm lầy, lau sậy um tùm, rậm rạp, dòng họ Tống, họ Trịnh, họ Nguyễn đến khai khẩn để sinh cư lập nghiệp, dựa vào đặc điểm địa hình mà họ đặt tên cho làng với tên Thổ Khối - Thổ Khối làng xã Hà Dương, gồm có Cao Lũng, Đồi Thơn, Đơng Thơn, Thổ Khối - Làng Thổ Khối, xã Hà Dương vùng đất trũng, nằm phía Bắc huyện Hà Trung ngày Phía Bắc: giáp thị xã Bỉm Sơn Phía Nam: giáp xã Hà n Phía Đơng: giáp xã Hà Vân Phía Tây: giáp xã Hà Bình Với địa thể hiểm trở, xung quanh bao bọc đồi núi dãy Tam Điệp án ngữ phía Bắc Về đường thủy, nơi có sơng Tống Giang chảy qua, lưu hợp với sông Hoạt, sông Chiếu Bạch tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi - Năm 1285 quân Nguyên - Mông sang xâm lược nước ta lần hai, giặc mạnh nên Trần Hưng Đạo đưa vua Trần Nhân Tơng Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng tồn lực lượng qn đội rút lui chiến lược vào Thanh Hóa Tại làng Thổ Khối nơi Trần Hưng Đạo chọn làm hành dinh để chống giặc, sau bất ngờ mở cơng phía Bắc, hai lần đánh tan qn Ngun - Mông (năm 1285, 1287 - 1288) coi hiếu chiến hùng mạnh giới lúc - Trải qua 700 năm, di tích lịch sử văn hóa đền Thổ Khối - Hà Dương Hà Trung - Thanh Hóa cịn tồn Ban đầu xây dựng năm 1300 (sau vua Trần Hưng Đạo mất) đền xây dựng đơn sơ, nhỏ - Ngày 12 tháng năm 1996 đền Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia - Từ năm 2005 - 2016 đền trùng tu, tôn tạo lại đẹp khang trang * Quang cảnh xung quanh đền: (Học sinh vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý để trình bày thuyết minh) - Cổng đền: Xây dựng năm 2015, bên phải cổng đền trước vùng chiêm trũng, lau sậy um tùm, người dân địa phương bồi đắp, xây dựng đền quy mô đẹp - Bên phải công đền Đền mẫu Trước ngơi đền: có hai bia (ghi tên chiến tích, ghi lại lịch sử xây dựng đền, công lao nhà Trần), bên trái bia có giếng cổ, có sơng (trước gọi sơng Tống Giang), người dân địa phương bồi đăp nhỏ nhiều) so với lúc ban đầu, thuận lợi cho giao thông đường thủy kháng chiến chống Nguyên - Mông Từ sân đền vào khu đền chính, đền gồm tịa: tiền đường, trung đường, hậu cung - Trước đền chính: có tượng voi Con voi linh vật tín ngưỡng người Việt, vật để cưỡi nhà vua kháng chiến chống Nguyên Mông lần (năm 1285), lần (năm 1287 - 1288) Năm 1300 sau Trần Hưng Đạo mất, nhân dân tưởng nhớ công lao ông kháng chiến chống Nguyên - Mông lập đền thờ Trần làng Thổ Khối - Hà Dương - Hà Trung Thanh Hóa - Đền xây dựng từ năm 1300, sau Trần Hưng Đạo mất, nhân dân xây dựng để tưởng nhớ công lao ông kháng chiến chống Ngun - Mơng Đền gồm tịa: tiền đường, trung đường, hậu cung Tiền đường: xây dựng lại năm 2005, khánh thành năm 2007 Chính cung thờ lục nhà Trần: Yết Kiêu, Dã Tượng, Hùng Thắng, Huyền Du, Vĩnh 10 Lâm, Trương Hán Siêu, Cao Mang, Đại Hành Đây vị tướng Trần Hưng Đạo kháng chiến chống Ngun - Mơng Bên phải có quan văn, bên trái có quan võ Đây hai chức quan cao triều đình Bên trái thờ chúa Nguyễn Hồng (có cơng khai phá vùng đất Tống Sơn) - Hà Long - Hà Trung Bên phải thờ Phạm Ngũ Lão - vị tướng, rể ơng Trung đường: (chính cung): có tượng Trần Hưng Đạo, thờ hội đồng nhà Trần Bên tả (bên trái): thờ người trai Trần Hưng Đạo Bên hữu (bên phải): thờ người gái Trần Hưng Đạo Hậu cung: (cung cấm): thờ Đức Thánh Trần, thờ vợ cha, mẹ Trần Hưng Đạo * Đền thờ ai? (Học sinh vận dụng kiến thức mơn Lịch sử để trình bày thuyết minh) - Đền thờ mẫu (Đền mẫu): thờ vị quan cận thần Thánh mẫu, thờ Phật (Phật Quan âm bồ tát, thờ tượng Phật hoàng Trần Nhân Tơng) - Đền chính: thờ Đức Thánh Trần, gia đình, hạ Đức Thánh Trần - Ngồi đền Trần cịn thờ chúa Nguyễn Hồng (người mở mang vùng đất Tống Sơn) Hà Long - Hà Trung - Thanh Hóa, nét khác biệt đền Trần - Hà Dương so với đền Trần khác Nam Định, Hải Dương b Hiện nước có khu di tích thờ Đức Thánh Trần? (Học sinh vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Địa lý để xác định địa danh đền Trần lớn, trình bày thuyết minh) Hiện nước có 232 khu di tích thờ Đức Thánh Trần Trong có 18 khu di tích cấp Quốc gia Ở Bắc Bộ Bắc Trung Bộ: có ngơi đền Trần lớn: - Đền Trần Vạn Kiếp - Chí Linh - Hải Dương (Đây ngơi đền chính, nơi triều đình lập ấp, kho lương thực nhà Trần, nơi Trần Hưng Đạo mất, an nghỉ đây) - Đền Trần Nam Định - phường Lộc Vượng - Thành phố Nam Định - Đền A Sào - Ở xã An Thái - huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình - Đền Trần Thương - Thôn Trần Thương - Xã Nhân Đạo - Huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam - Đền Thiên Trường - Thành phố Nam Định - Đền Trần - Thổ Khối - Hà Dương - Hà Trung- Thanh Hóa c Trách nhiệm thân việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa (Học sinh vận dụng kiến thức mơn Giáo dục cơng dân để trình bày thuyết minh) - Là học sinh: cần nêu cao ý thức dân tộc, giáo dục tinh thần chống giặc ngoại xâm ông cha ta - Em với nhân dân quét dọn vệ sinh sẽ, làm đẹp cảnh quan môi trường.Tuyên truyền cho người không vứt rác thải bừa bãi, hướng dẫn người để xe nơi quy định, tránh ách tắc giao thông 11 - Hàng năm vào dịp lễ 20/8 âm lịch, em đến đền thờ tham dự tổ chức lễ hội với nhân dân dịa phương, dâng hương tưởng niệm, tưởng nhớ công lao, ngày Trần Hưng Đạo - vị anh hùng vĩ đại dân tộc Việt Nam - Quảng bá tới du khách tham quan lễ hội đền Trần, tạo ấn tượng lòng du khách Phiếu học tập ngoại khóa thực địa đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Môn: Lịch sử - Lớp 11 - Tổ Mục đích yêu cầu Nội dung cần đạt - Nêu hiểu biết em Trần Hưng Đạo - Vai trị ơng kháng chiến chống quân Nguyên - Mông kỉ XIII Nhóm 3: Đào Thị Mai Anh - Học sinh lớp 11H, Phạm Tiến Đạt - Học sinh lớp 11A thuyết minh, trình nội dung phiếu học tập nhóm : a Nêu hiểu biết Trần Hưng Đạo: (Học sinh vận dụng kiến thức môn Lịch sử, Ngữ văn để trình bày thuyết minh) - Trần Hưng Đạo (còn gọi Hưng Đạo Đại vương), tên thật Trần Quốc Tuấn Ông sinh năm 1228, năm 1300, thọ 72 tuổi - Quê làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, trấn Sơn Nam hạ, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Được phong ấp hương Vạn Kiếp, thuộc huyện Chí Linh, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang Thuở nhỏ ông người thông minh, tài trí, giáo dục tồn diện, văn võ song tồn, vị quan lớn triều đình, vua dụng Sinh gia đình quý tộc, người thứ hai 12 Khâm Minh Đại vương Trần Liễu, anh trai vua Trần Thái Tông, mẹ là: Thiện Đạo quốc mẫu - Trong ba lần kháng chiến chống Nguyên - Mông với cương vị Quốc cơng tiết chế - thống lĩnh tồn qn, ơng có cơng lớn lao việc đập tan 50 vạn qn xâm lược, có cơng lớn lao với vương triều Trần - Khi họ Trần vừa thay nhà Lý làm chủ đất nước, nhân dân đói kém, đất nước loạn lạc Trong lúc vậy, tài mình, Trần Thủ Độ bày mưu, xếp đặt chuyển giao quyền lực từ họ Lý sang họ Trần cách êm đẹp Bấy Trần Cảnh 11 tuổi, vợ Lý Chiêu Hoàng, vị vua cuối dịng họ Lý Vì nhường ngơi cho chồng nên trăm họ tôn thất dị nghị nhà Trần cướp nhà Lý Trần Thủ Độ lo lắng Bấy Trần Liễu, anh ruột vua Trần Cảnh lấy công chúa Thuận Thiên, chị gái Chiêu Hồng có mang Trần Thủ Độ ép Trần Liễu nhường vợ cho Trần Cảnh để có đứa cho Trần Cảnh Trần Liễu loạn Trần Thủ Độ dẹp tan tha chết cho Trần Liễu, điều khơng dẹp lịng thủ hận Trần Liễu, Trần Liễu kén thầy giỏi dạy cho trai thành người văn võ tài toàn, ký thác vào mối thù sâu nặng Người trai Trần Quốc Tuấn, tức Hưng Đạo Đại vương - Lớn lên Trần Quốc Tuấn người thơng minh, văn võ song tồn Trần Liễu thấy mừng lắm, mong Trần Quốc Tuấn rửa nhục cho Trần Quốc Tuấn trải qua lần gia biến, ba lần quốc nạn, ông tỏ bậc hiền tài Thù nhà ông không đặt lên quyền lợi nhân dân, xã tắc Ông gạt bỏ mối thù riêng, vun trồng cho mối đồn kết họ Trần khiến trở thành cội rễ cho chiến thắng đấu tranh giành độc lập cho dân tộc trước xâm lược quân Nguyên - Mông - Khi vua giao quyền Tiết chế, ông biết cách sử dụng nhân tài anh hùng Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng ông người quan tâm thương binh lính, người tin u ơng - Trần Quốc Tuấn soạn hai binh thư: Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tơng bí truyền thư để dạy bảo tướng cách cầm quân đánh giặc Lời hịch Tiết chế Trần Hưng Đạo có đoạn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ giận chưa thể lột da, ăn gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân ta phơi ngồi nội cỏ, nghìn thây ta bọc da ngựa nguyện xin làm” Giáo viên tích hợp Ngữ văn vào khai thác kiến thức Lịch sử nhằm cụ thể hóa kiện, tượng: Khi dạy Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên - Mông (1285) Để khắc sâu kiến thức cho học sinh thấy vai trị cơng lao Quốc công tiết chế - huy kháng chiến Giáo viên sử dụng vài đoạn “Hịch tướng sĩ” (Ngữ văn - Tiết 96, 97) ơng để phân tích cho học sinh hiểu Cụ thể: “Ông lột tả ngang ngược tội ác giặc; sau đó, ơng nói lên lịng u nước, căm thù giặc mình: muốn xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Rồi ơng nhắc lại mối ân tình chủ sối tướng sĩ; phê phán lối sống hưởng lạc tướng sĩ quyền hậu 13 quân giặc tràn sang Bằng cách này, ông khơi dậy lòng căm thù giặc ý thức trách nhiệm tướng sĩ quyền khiến tất tướng sĩ khắc cánh tay hai chữ Sát Thát ào xung trận Giáo viên tích hợp Lịch sử, Ngữ văn để hỏi học sinh ý nghĩa Hịch tướng sĩ: - Lời Hịch Tiết chế Trần Hưng Đạo thể hào khí Đơng A, gắn kết, đoàn kết sức mạnh nhân dân nhà Trần kháng chiến chống Nguyên - Mông kỉ XIII - Bài Hịch tướng sĩ: xem văn quân tiếng lịch sử dân tộc, lời kêu gọi chiến đấu tâm đánh thắng quân xâm lược để bảo vệ độc lập dân tộc ta Nó xem anh hùng ca sáng ngời chí khí hào hùng nước Đại Việt thời nhà Trần - Bài Hịch vạch trần âm mưu xâm lược quân Nguyên - Mông, thể lòng căm thù giặc sâu sắc, nêu cao tinh thần dân tộc cao nhân dân ta Năm 1300 ông mất, vua phong cho ông tước Hưng Đạo Đại vương Triều đình lập đền thờ ơng Vạn Kiếp, Chí Linh, Hải Dương Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc, nhà trị, quân sự, danh nhân văn hóa dân tộc Việt Nam đánh tan hai xâm lược Nguyên - Mông năm 1285, 1288 Thời Trần - thời đại tiêu biểu cho tinh thần hịa hợp, đồn kết dân tộc, tinh thần chiến chống ngoại xâm giành thắng lợi vĩ đại Trần Hưng Đạo (Trần Quốc Tuấn) vị tướng, bậc danh nhân nêu cao gương sáng ngời lòng trung nghĩa, tinh thần đoàn kết, biết dựa vào sức mạnh dân, lấy đại nghĩa làm trọng, nêu cao tinh thần chiến, không sợ kẻ thù bạo Nguyên - Mông Với tài trị quân kiệt xuất, với lòng tận trung với nước Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, với quân dân triều đình nhà Trần bảo vệ vững độc lập, ông nhà quân kiệt xuất, anh hùng dân tộc vĩ đại Để tưởng nhớ công lao ông nhiều triều đình nhân dân lập đền thờ khắp nơi Trăm họ kính trọng ơng - gọi ơng Đức Thánh Trần b Vai trị ơng kháng chiến chống Nguyên - Mông (lần 2: năm 1285, lần 3: năm 1287 - 1288) (HS vận dụng kiến thức mơn Lịch, Ngữ văn để trình bày thuyết minh) - Năm 1285 quân Nguyên chia làm ba mũi tràn sang công nước ta lần hai Quân giặc mạnh, để bảo toàn lực lượng, Trần Hưng Đạo đưa vua Trần Nhân Tơng Thái thượng hồng Trần Thánh Tơng binh lính theo đường thủy rút lui chiến lược vào Thanh Hóa, qua cửa Thần Phù - sông Hoạt, chọn vùng đất Thổ Khối (nay làng Thổ Khối - Hà Dương) để chống giặc - Năm 1287 Hốt Tất Liệt lần sai Thoát Hoan đem quân sang xâm lược nước ta Trần Hưng Đạo đưa vua nhà Trần binh lính rút lui chiến lược vào Thanh Hóa chọn Thổ Khối làm phòng ngự - Năm 1288, tin Toa Đơ rời Thuận Hóa vượt biển Bắc Hưng Đạo Vương lệnh cho binh sĩ thần tốc lên đường đến Thiên Trường chặn đánh quân dội Toa Đô Tại quân ta thu tồn thắng, tướng giặc Toa Đơ bị tử trận Thừa thắng quân ta tiến đến cửa Bạch Đằng tiêu diệt địch, quét quân Nguyên - Mông khỏi nước ta, giành lại độc lập tự cho dân tộc ta 14 Trong lần 2, lần (1285, 1287 - 1288) Trần Hưng Đạo người chủ đạo, huy, lãnh đạo kháng chiến chống 50 vạn quân xâm lược Nguyên - Mông, tạo dựng tiếng vang lớn lịch sử dân tộc ta - Ngày nay, Thổ Khối cịn lưu lại nhiều dấu tích việc xây dựng lại hành dinh chống quân Nguyên - Mông vua nhà Trần Truyền thuyết kể rằng: khu đất mang tên Mả Voi Tương truyền, voi chiến khổng lồ Dã Tượng nuôi dạy thành thục, đưa Trần Hưng Đạo tới sơng Hoạt bị sa lầy, vùng vẫy voi lún sâu Trần Hưng Đạo đành phải rời voi quý, voi rống lên tiếng nước mắt tuôn giàn dụa lún sâu bùn Cảm kích trước nghĩa tình voi, Trần Hưng Đạo rút gươm xuống dòng sông Hoạt thề rằng: Trận thề không phá tan qn Ngun khơng qua dịng sơng Quân sĩ theo ông thấy lấy làm cảm kích vơ Con voi Trần Hưng Đạo mãi nằm lại nơi đây, từ tên Mả Voi lưu truyền nhân dân địa phương ngày - Ngày nhân dân địa phương giữ nghi lễ đồ dâng cúng cung đệ vào ngày lễ hội 20/8 âm lịch hàng năm mo cơm nắm, cá nướng Tục truyền xuất quân Trường Yên để tổng công giặc, nhân dân vùng Tống Sơn (Hà Trung ngày nay) ủng hộ khích lệ nghĩa quân việc gia đình nắm nắm cơm, cá nướng để quân sĩ mang theo ăn hành quân thần tốc đánh giặc - Trong ba lần quân Nguyên - Mông xâm lược nước ta, địa danh Tam Giang - Thổ Khối hai lần chứng kiến Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn vua nhà Trần lui lập hành dinh đế chống giặc Năm 1300 Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn mất, để tưởng nhớ người anh hùng dân tộc, tỏ lịng thành kính biết ơn ông, nhân dân địa phương lập đền thờ để hương khói phụng thờ ơng Ơng nhân dân phong Đức Thánh Trần, nên thường gọi “Cha”, đến nhân dân truyền lại câu ca dao: “Tháng Tám giỗ Cha, tháng ba giỗ mẹ” Vì ngày nhân dân thường gọi ơng Hưng Đạo vương Đức Thánh Trần - Trong vòng 30 năm (1258 - 1288), đế chế Nguyên - Mông ba lần xâm lược nước ta, để tránh mũi nhọn giặc nhằm bảo toàn lực lượng Trần Quốc Tuấn vua Trần định chọn Thanh Hóa làm chiến lược, rút quân củng cố lực lượng, chuẩn bị phản công Bắc Trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lược, vua nhà Trần hai lần chọn vùng đất Tam Giang, Thổ Khối làm hành dinh chống giặc - Trên đường rút lui chiến lược vào Thanh Hóa, Thượng Hồng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn chọn làng Thổ Khối (nay thuộc xã Hà Dương, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) làm nơi tạm trú triều đình huy quân đội nhà Trần Sau thời gian chuẩn bị lực lượng Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn đạo quân tiến quân Bắc làm nên thắng lợi lớn lịch sử dân tộc ta: 15 Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp, đau đớn nhất, thất bại nặng nề lần xâm lược thứ ba: trận sông Bạch Đằng (1288) Bạch Đằng trận hỏa công Tặc binh đại phá, huyết hòng mãn giang (Bạch Đằng trận hỏa công Giặc tan tác, máu hồng đỏ sông.) Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 mãi ghi sâu vào lịch sử đấu tranh anh hùng dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông nhân dân ta Phiếu học tập ngoại khóa thực địa đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Môn: Lịch sử - Lớp 11 - Tổ Mục đích yêu cầu Nội dung cần đạt Tìm hiểu tín ngưỡng lễ hội đền Trần - Thổ Khối - Hà Dương Nhóm 4: Mai Thị Trang Linh - Học sinh lớp 11A - trình bày thuyết minh a Học sinh hiểu khái niệm: Tín ngưỡng, Tín ngưỡng thờ mẫu: - Tín ngưỡng: (HS vận dụng kiến thức mơn Giáo dục cơng dân lớp 12 - 5: Chính sách dân tộc tơn giáo để giải thích tín ngưỡng) Tín ngưỡng: quy định khoản - điều - Luật Tín ngưỡng tơn giáo 2016 (có hiệu lực ngày 1/1/2018) “Tín ngưỡng” niềm tin người thể thông qua lễ nghi, gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng 16 - “Tín ngưỡng thờ mẫu”: (HS vận dụng kiến thức Lịch sử địa phương đền Trần - Hà Dương - Hà Trung để giải thích, thuyết minh) “Tín ngưỡng thờ mẫu”: tượng văn hóa tâm linh lâu đời độc đáo người Việt Trong tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ, tứ phủ xuất phổ biến, có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tuy nhiên tôn sùng thần linh nữ tính Tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa (tín ngưỡng tơn thờ mẫu (mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trữ che chở cho người Là nơi người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội phong kiến Nho giáo - Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc: thờ Đức Thánh Trần - Lễ hội: (HS vận dụng kiến thức Lịch sử địa phương đền Trần - Hà Dương - Hà Trung để giải thích thuyết minh lễ hội) Lễ hội: Là hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử Là dịp thể cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, thần thánh người xã hội Hàng năm khu đền Trần - Hà Dương - Thanh Hóa: có lễ hội lớn (HS vận dụng kiến thức Lịch sử địa phương văn hóa địa phương đền Trần - Hà Dương - Hà Trung để giải thích thuyết minh Lễ hội đền Trần Hà Dương - Hà Trung) + Lễ hội Khai ấn (tổ chức đêm 14, rạng sáng ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm): Cầu mong Quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, nhân dân an lạc + Đại lễ: 20/8 âm lich hàng năm: Tưởng nhớ công lao, ngày Trần Hưng Đạo Nhân dân Hà Trung nhân dân địa phương làng Thổ Khối - Hà Dương tổ chức lễ hội đền Trần Nhân dân địa phương khác tham dự gia lễ hội với nhiều trò vui, ca hát, ca múa, hoạt động văn hóa sơi để quảng bá hình ảnh di tích văn hóa lịch sử đền Trần - Hà Dương - Hà Trung - Thanh Hóa, tạo dấu ấn lịng du khách Qua ơn lại chiến công vẻ vang, hào hùng ông cha ta để lại kháng chiến chống giặc ngoại xâm kỉ XIII Trải qua năm tháng, đến 700 năm, hệ cháu giữ lịng thành kính Đức Đại vương, di tích khu đền Trần - Hà Dương chốn linh thiêng để đến tuần tiết cháu khách thập phương đến dâng hương tưởng nhớ người anh hùng dan tộc, cầu cho điều tốt đẹp an lành đến với người b Tín ngưỡng thờ mẫu đền Trần (Đền mẫu): (HS vận dụng kiến thức Lịch sử địa phương đền Trần - Hà Dương để trình bày, giải thích thuyết minh) - Trong đền thờ mẫu có bà mẫu: + Bà mẫu Liễu Hạnh: cai quản vùng địa, vùng nhân phủ + Bà mẫu Thượng ngàn: cai quản rừng núi + Bà mẫu Thủy phủ: cai quản vùng sông nước - bà vùng trời: cai quản vùng trời (Bà mẫu Cửu Trùng) 17 Gian đền mẫu: - Trên cùng: vị mẫu tối cao đạo mẫu (tượng trưng cho miền: thiên, địa, thoải) - Dưới đó: có vị quan lớn: tượng trưng cho phủ, cai quản phủ) vị quan lớn tượng trưng cho ngũ hành (màu áo, trang phục vị quan liên quan đến ngũ hành) - Ngoài thờ vị thần, thờ thánh chầu, thánh chúa, thánh hồng, thánh cơ, thánh cậu - Trước có hạc: linh vạt điện thờ mẫu, chầu thánh Gian bên (bàn bên): thờ Phật (HS vận dụng kiến thức môn Lịch sử lớp 10 - Bài 6: Các quốc gia Ấn văn hóa truyền thống Ấn để giải thích thuyết minh đạo Phật: đời, tư tưởng đạo Phật) - Có tượng Phật: + Tượng Phật bên trái: Tượng Phật hồng Trần Nhân Tơng Sau hai kháng chiến chống Nguyên - Mông (năm 1285, 1287 - 1288), vua Trần Nhân Tông vùng đất Tam Giang - Thổ Khối - Hà Dương Vùng đất giao ba sông (sông Tống Giang, sông Chiếu Bạch, sông Hoạt), vua dừng chân, dân bảo hộ che chở Sau Trần Nhân Tông tu thành Phật, trở thành Phật tổ Việt Nam, sáng lập Thiền phái Trúc Lâm + Tượng Phật bên phải: Tượng Phật bà quan âm, ngồi tòa sen Tên hiệu là: Phật bà Quán âm bồ tát Phật vị bảo hộ, che chở, niềm tin nhân dân Tư tưởng đạo Phật từ bi, hỉ xả, tránh đam mê ham muốn dục vọng, khuyên người làm điều thiện, tránh làm điều ác, hướng điều thiện Ngay sau đời, đạo Phật đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Theo Mác đánh giá: Tôn giáo thứ thuốc phiện, đầu độc nhân dân ta mặt tinh thần Do ảnh hưởng đạo Phật, ông cha ta xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc để thờ Phật (chùa Bái Đính, chùa đồng - Yên Tử, chùa Một cột Hà Nội ) * Bước 6: Hướng dẫn học tập: Giáo viên tích hợp rèn kĩ ngơn ngữ, giao tiếp cho học sinh thơng qua trị chơi: “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (HS tích hợp kiến thức mơn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý để trình bày, thuyết minh) Đề bài: Khi du khách đến với đền Trần - Hà Dương - Hà Trung, thân người Thanh Hóa, em hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu cho du khách biết danh tướng Trần Hưng Đạo + Học sinh rình bày lưu loát, rõ ràng, tự nhiên + Học sinh nêu tiểu sử, cơng lao đóng góp Trần Hưng Đạo 2.3.6 Nhận xét, đánh giá, tổng kết buổi ngoại khóa - Giáo viên tập trung lớp học, nhận xét ưu, khuyết điểm, tuyên dương học sinh thuyết minh tốt, nhóm làm việc tốt, phê bình học sinh chưa tích cực tự giác học tập rút kinh nghiệm buổi học ngoại khóa 18 - Giáo viên hỏi học sinh: Qua buổi học ngoại khóa, em hiểu biết đền Trần? Bản thân em có thích học ngoại khóa thực địa mơn Lịch sử khơng? Tại sao? 2.4 Hiệu sáng kiến Khi áp dụng vào dạy ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương (lớp thực nghiệm 11A, 11H), lớp dạy dạy Lịch sử địa phương dạy lý thuyết lớp(lớp đối chứng) kết sau: * Lớp thực nghiệm (11A, 11H): Lớp Sĩ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 11A 25 10 40% 12 48% 12% 0% 0% 11H 44 28 63,6% 12 27,3% 9,1% 0% 0% * Lớp đối chứng: (11G, 11I): Lớp Sĩ số Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 11G 39 15% 20% 23 59% 6% 0 11I 43 13% 15 37% 20 49% 1% 0 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Kết trên, với việc áp dụng đổi phương pháp giảng dạy ngoại khóa thực địa mơn Lịch sử trường THPT giúp nhận thức rõ tác dụng cần thiết việc đổi phương pháp cách thức tiến hành dạy ngoại khóa cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài, hứng thú say mê học tập, tăng cường trải nghiệm sáng tạo, tạo niềm đam mê u thích mơn học, góp phần nâng cao chất lượng học tập giảng dạy môn Kết học tập lớp 11A, 11H cao lớp 11G, 11I trình học tập em chủ động nắm bắt kiến thức hướng dẫn giáo viên Học sinh tiếp thu cách chủ động, tích cực, ghi nhớ khắc sâu kiến thức buổi học ngoại khóa, học sinh trải nghiệm sáng tạo việc học tập môn Lớp 11G, 11I điểm thấp 11A, 11H em học theo phương pháp cũ, giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống, học sinh nắm hời hợt, không hiểu bài, không khắc sâu kiến thức học tập môn Học sinh cảm thấy nhàm chán, không hứng thú học tập, học nặng nề, không ghi nhớ học 3.2 Kiến nghị - BGH nhà trường tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí học tập ngoại khóa việc học tập môn Lịch sử - Tổ chức học ngoại khóa lần/ năm để học sinh trải nghiệm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc lịch sử dân tộc, góp phần yêu quê hương, đất nước 19 Trong trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện nữa, áp dụng rộng rãi năm học sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Lê Thị Liễu TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lịch sử địa phương đền Trần - Hà Dương - Hà Trung - Thanh Hóa - Dư địa chí huyện Hà Trung - Sách giáo khoa Lịch sử 10 - NXB Giáo dục - Trần Hưng Đạo kháng chiến chống ngoại xâm kỉ XIII - NXB ĐHPS Hà Nội - Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 12 - NXB Giáo dục - Sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS THPT - NXB Giáo dục 20 ... dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương ? ?Tích hợp Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương lớp 11 - THPT đền Trần - Hà Dương - Hà Trung Thanh. .. dạy ? ?Tích hợp Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục cơng dân dạy học ngoại khóa thực địa Lịch sử địa phương lớp 11 - THPT đền Trần- Hà Dương - Hà Trung Thanh Hóa” Đây lần tơi tiến hành dạy học ngoại. .. sắc nội dung học Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân dạy học Lịch sử địa phương lớp 11 đền Trần - Hà Trung nhằm phát triển lực học tập, học sinh học nhiều lần

Ngày đăng: 16/07/2019, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w